Người bị bệnh thiếu axit trong dạ dày sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình tiêu hóa ở ruột non

Thiếu axit trong dạ dày cũng là trường hợp phổ biến. Tuy nhiên, những triệu chứng khi người bệnh bị thiếu dịch vị dạ dày thường bị nhầm lẫn với tình trạng dư axit. Do đó, nhiều trường hợp người bệnh áp dụng sai cách điều trị khiến cho dạ dày gặp nhiều vấn đề nặng nề hơn. Vậy, thiếu axit trong dạ dày là như thế nào? Cách bổ sung tốt nhất là gì?

Thiếu axit trong dạ dày cũng là tình trạng phổ biến

Tình trạng dư axit dạ dày khá phổ biến khiến cho nhiều người quên mất rằng ngoài dư thì axit dạ dày cũng có thể bị thiếu hụt. Theo đó, lượng axit dạ dày ở trạng thái bình thường là từ 0,0001 mol/l đến 0,001 mol/l. Khi nồng độ này giảm xuống thấp hơn mức 0,0001 mol/l có nghĩa là bạn đang bị thiếu axit dạ dày.

Ở mức độ axit dạ dày cho phép, hoạt động phân hủy protein của cơ thể sẽ diễn ra bình thường. Hoạt động này đồng thời sẽ giúp cơ thể tránh được tính trạng ngộ độc thực phẩm, chống nấm, ion hóa khoáng chất, kích thích sản xuất enzyme, thúc đẩy hoạt động tiêu hóa.

Do đó, khi tăng hoặc giảm axit dạ dày, cơ thể sẽ gặp phải những vấn đề tại hệ thống tiêu hóa. Trường hợp người bệnh bị thiếu axit dạ dày sẽ có những triệu chứng điển hình là ợ nóng, ợ hơi, chướng bụng, miệng đắng,…Tuy nhiên, chúng lại khá giống với những biểu hiện khi bị dư axit dạ dày, điều này khiến cho nhiều người dễ bị nhầm lẫn hai hiện tượng này.

Nếu không kịp thời phát hiện và can thiệp điều trị, tình trạng thiếu axit dạ dày diễn ra trong thời gian dài không chỉ gây ra những bệnh lý về tiêu hóa như viêm loét dạ dày, xuất huyết, thậm chí là ung thư dạ dày. Nhiều trường hợp, người bệnh còn phải đối mặt với biến chứng nguy hiểm như viêm gan, tiểu đường, hen suyễn, lupus ban đỏ,…

Một số dấu hiệu nhận biết cơ thể đang bị thiếu hụt axit dạ dày như:

Người bị thiếu hụt axit trong dạ dày cũng dễ gặp phải tình trạng trào ngược dạ dày
  • Đầy hơi, ợ hơi: Thông thường, triệu chứng này sẽ xuất hiện sau khi ăn 1 giờ đồng hồ. Do hệ thống tiêu hóa bị thiếu axit cho việc tiêu hóa thức ăn. Vì thế, chúng bị tồn đọng lại trong dạ dày và bắt đầu lên men. Sau một thời gian, dạ dày xuất hiện hơi men khiến cho người bệnh có cảm giác bị đầy bụng, nhất là sau mỗi bữa ăn, dẫn đến tình trạng ợ hơi.
  • Trào ngược axit dạ dày: Mặc dù không bị dư thừa axit dạ dày, trường hợp thiếu hụt axit dạ dày cũng có khả năng gây nên tình trạng trào ngược. Theo đó, cơ vòng thực quản đảm nhiệm chức năng mở và đóng khi thức ăn nạp vào và chặn không cho axit ở dạ dày trào ngược lên trên thực quản. Tuy nhiên, khi khí bị tích tụ nhiều trong dạ dày gây áp lực cho cơ vòng thực quản, khiến nó đóng mở không đúng lúc. Do đó, lượng axit trong dạ dày sẽ bị trào ngược lên trên cùng với lượng thức ăn bị ứ đọng trước đó.
  • Người bệnh bị hôi miệng: Đây cũng là hệ quả khi thức ăn không được tiêu hóa, lên men trong dạ dày. 
  • Đi ngoài phân sống: Một trong những dấu hiệu cho thấy cơ thể đang bị thiếu axit dạ dày đó là việc người bệnh đi ngoài ra phân sống. Cũng do bị thiếu axit nên thức ăn không được tiêu hóa hết, nhất là khi người bệnh ăn thịt sẽ thường xuyên gặp phải tình trạng này.
  • Tạo cảm giác đói giả: Mặc dù mới ăn no nhưng người bệnh vẫn có cảm giác đói. Cảm giác này xuất hiện khi cơ thể không nhận được đủ chất dinh dưỡng.
  • Móng tay yếu, dễ gãy: Do thức ăn nạp vào cơ thể nhưng không được hấp thụ tốt khiến cho cơ thể thiếu hụt dưỡng chất. Vì thế, thông thường những đối tượng bị thiếu axit dạ dày sẽ có móng tay khá yếu và rất dễ gãy. Lúc này, bạn đang bị thiếu khoáng chất, protein, b12.

Những biểu hiện kể trên là một trong số những triệu chứng điển hình của tình trạng thiếu axit dạ dày. Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu này, bạn nên áp dụng các biện pháp nhằm bổ sung lại lượng axit cần thiết cho hoạt động tiêu hóa. Chẳng hạn như thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt hoặc sử dụng thuốc điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.

Những nguyên nhân gây nên tình trạng thiếu axit dạ dày được các chuyên gia đưa ra như:

  • Do chế độ ăn uống: Người có thói quen ăn không đúng giờ, đúng bữa, hoặc ăn thiếu những dưỡng chất, nhất là kẽm sẽ khiến cho lớp màng niêm mạc dạ dày bị suy yếu. Điều này dẫn đến hoạt động tiết dịch vị dạ dày không ổn định, gây thiếu axit dạ dày.
  • Do thuốc điều trị bệnh: Một số người bệnh sử dụng thuốc điều trị trong thời gian dài, nhất là thuốc kháng sinh, thuốc kháng axit. Chúng là nguyên nhân làm cho dạ dày kém tiết dịch tiêu hóa thức ăn.
  • Căng thẳng, stress: Tâm lý đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị bệnh. Không những thế, yếu tố này cũng thường là một trong số các nguyên nhân gây nên những bệnh lý cho cơ thể, trong đó có việc làm suy giảm lượng axit dạ dày. Não bộ mệt mỏi trong thời gian dài gây ảnh hưởng cho hệ thống tiêu hóa, đình trệ một số hoạt động. Do đó, người làm việc trong môi trường căng thẳng, thường xuyên lo âu sẽ có sức khỏe tiêu hóa kém hơn những người khác.
Chế độ sinh hoạt, ăn uống, tâm lý là những yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ axit trong dạ dày

Bên cạnh những nguyên nhân chính kể trên, còn nhiều yếu tố khác gây nên hiện tượng thiếu axit dạ dày. Để tránh những biến chứng không mong muốn, khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu bất thường, bạn nên đến gặp bác sĩ để được kiểm tra và can thiệp sớm.

Nhóm đối tượng thường dễ gặp tình trạng dạ dày tiết ít axit không đủ cho hoạt động tiêu hóa như:

  • Người cao tuổi: Đây là nhóm người dễ gặp nhiều vấn đề về sức khỏe. Do tuổi tác càng cao, hệ thống miễn dịch càng kém, các cơ quan trong cơ thể cũng không còn hoạt động như bình thường. Trong đó, dạ dày là cơ quan dễ bị tác động. Vì thế, thông thường bệnh nhân có lượng axit dạ dày thấp là những người có tuổi cao.
  • Người ăn chay nhưng không cung cấp đủ cho cơ thể các chất như B1, B6, kẽm sẽ có nguy cơ bị thiếu axit dạ dày.
  • Người bị mất nước mãn tính khiến dạ dày không sản xuất đủ dịch vị tiêu hóa. Ngoài ra, người có chế độ ăn thiếu muối cũng là đối tượng dễ mắc phải tình trạng này.
  • Người bị viêm hoặc teo dạ dày khiến cho axit không được tiết ra ổn định, giảm khả năng tiêu hóa.
  • Người có nhóm máu A hoặc AB thường dễ gặp phải tình trạng thiếu axit dạ dày hơn những người có nhóm máu khác. 

Nếu bạn nằm trong số nhóm người có nguy cơ cao bị thiếu hụt axit tiêu hóa kể trên, bạn nên bổ sung cho cơ thể những dưỡng chất cần thiết cũng như điều chỉnh lại thói quen sinh hoạt để giúp nồng độ này được ổn định, bảo vệ sức khỏe.

Thông qua thăm khám, bác sĩ nhận định bạn đang mắc phải chứng thiếu axit dạ dày. Lúc này, bạn phải điều chỉnh lại một số thói quen trong sinh hoạt, ăn uống cũng như ổn định tâm lý để giúp cải thiện triệu chứng bệnh. Dưới đây là một số vấn đề mà bạn đọc cần lưu ý:

  • Bổ sung những loại thực phẩm có tính chua hoặc được muối, lên men như bắp cải, kim chi. Chúng là những thực phẩm có công dụng ổn định lại lượng axit trong dạ dày. Do những loại rau lên men có chứa probiotics có thể làm ức chế hoạt động của vi khuẩn Hp, ngăn ngừa những nguy cơ gây bệnh dạ dày. Đồng thời, muối biển còn chứa clorua sẽ giúp thúc đẩy quá trình sản sinh axit dạ dày. Tuy nhiên, người bệnh nên lưu ý sử dụng ở lượng vừa đủ, không nên ăn quá nhiều trong thời gian dài.
  • Bổ sung thêm kẽm qua những thực phẩm như bí ngô, thịt gà, bò, cua, tôm, cá hồi,…Hoặc bạn cũng có thể ăn các sản phẩm từ sữa lên men để bổ sung kẽm và men vi sinh cho đường ruột.
  • Ăn các loại ngũ cốc, hạt, khoai tây, bánh mì, bổ sung thực phẩm chứa vitamin E, C, B6, magie để bổ sung khoáng chất, tăng khả năng hấp thụ kẽm cho cơ thể, phục vụ quá trình tăng sinh axit dạ dày.

    Thay đổi thói quen sinh hoạt, bổ sung đủ dưỡng chất cho cơ thể

  • Về thói quen ăn uống, người bệnh không nên ăn trước khi đi ngủ, tránh nằm ngay sau khi ăn. Bên cạnh đó, người bệnh cũng tránh ăn nhiều đồ ăn vặt vào giữa những bữa ăn, bởi việc này có thể gây khó khăn cho hệ tiêu hóa, khiến thức ăn có nguy cơ ứ đọng lại trong dạ dày.
  • Tránh việc vừa ăn vừa uống nước, bởi điều này có thể gây ảnh hưởng đến việc sản sinh axit, làm chậm quá trình tiêu hóa thức ăn. Trường hợp bạn cần uống nước trong khi ăn, nước ấm sẽ là sự lựa chọn tốt nhất. 
  • Ăn chậm, nhai kỹ, chia nhỏ bữa ăn, nên thư giãn, không nên ăn quá vội vã. Đây cũng là biện pháp giúp cơ thể cải thiện được tình trạng ợ hơi, đầy bụng,…
  • Giảm stress, sắp xếp thời gian nghỉ ngơi và làm việc hợp lý. Tham gia thể dục thể thao, giúp cơ thể vận động, tốt cho hệ tiêu hóa, giúp cơ thể thư giãn, cải thiện sức khỏe tổng thể.
  • Sử dụng thuốc điều trị thiếu axit trong dạ dày để cân bằng nồng độ và đảm bảo sức khoẻ dạ dày. Trong YHCT, phương thuốc nổi tiếng nhất phải kể đến Sơ can Bình vị tán của Trung tâm Thuốc dân tộc. Đây cũng là giải pháp hiệu nghiệm được nhiều trang báo chí, truyền hình đưa tin giới thiệu đến người dân.

Sơ can Bình vị tán [đã có thế hệ 2], là bài thuốc được nghiên cứu và ứng dụng bởi Trung tâm Thuốc dân tộc, có thể xử lý bệnh dạ dày trong thời gian tối ưu mà không phải bài thuốc nào trên thị trường cũng có được. Trong đó bao gồm cả việc dư thừa hoặc thiếu axit trong dạ dày.

Bài thuốc đã được phát triển thêm chế phẩm thế hệ 2 bởi các chuyên gia hàng đầu YHCT trong lĩnh vực đến từ Thuốc dân tộc và Viện y dược dân tộc và THS.BS Tuyết Lan – GĐ chuyên môn Thuốc dân tộc làm chủ nhiệm đề tài.

Bài thuốc được đánh giá cao nhờ quy trình thực nghiệm, nghiên cứu khắt khe

Trước khi đưa vào ứng dụng điều trị thực tế, Sơ can Bình vị tán đã được thử nghiệm lâm sàng diện rộng tại BV Đa khoa Favina, kết quả vô cùng khả quan. Đồng thời đáp ứng đầy đủ các tiêu chí cần có ở bài thuốc thế hệ 2 theo tiêu chuẩn quốc tế được công bố tại Hội nghị quốc tế về thuốc thảo dược tại Hàn Quốc năm 2013. Từ đó bài thuốc cũng đủ điều kiện để ứng dụng thực tế.

Thành phần bài thuốc bao gồm 100% từ thảo dược lành tính và có dược chất đặc trị bệnh dạ dày cao, đặc biệt là các vị thuốc chủ dược có tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh dạ dày và cân bằng nồng độ axit như: Củ gà ấp, lá khôi tía, dạ cẩm đỏ, chè dây, bạch thược, nghệ vàng, ô tặc cốt…

Một số thành phần chủ dược trong bài thuốc Sơ can Bình vị tán

Dựa theo từng nhóm đặc trị, bài thuốc được chia thành nhiều chế phẩm nhỏ và bác sĩ dựa vào chứng trạng, căn nguyên sinh bệnh của bệnh nhân để đưa ra liệu trình phù hợp nhất.

Vậy nên, hiện nay phác đồ để cân bằng nồng độ axit trong dạ dày bệnh nhân thường sẽ được kết hợp thế hệ 1 và 2, sử dụng song song trong liệu trình để nâng cao kết quả xử lý bệnh, cụ thể:

  • Sơ can Bình vị tán – Trào ngược thế hệ 1: Giảm trào ngược, kiểm soát tình trạng dịch vị axit tiết ra, cân bằng nồng độ axit dạ dày hiệu quả
  • Chế phẩm Sơ can Bình vị tán thế hệ 2: Giảm đau, tiêu viêm và làm lành các thương tổn dạ dày.
  • Cao bình vị: Bồi bổ thể trạng, nâng cao sức khoẻ và tăng cường hệ miễn dịch giúp ngừa bệnh tái phát.
Kết quả khảo sát về hiệu quả bài thuốc

Theo chuyên gia, khi sử dụng kết hợp nhiều chế phẩm sẽ giúp nâng cao khả năng tác động của bài thuốc, tập trung giải quyết bệnh đồng thời phục hồi thể trạng, tăng cường bảo vệ theo cơ chế 3 MŨI NHỌN theo lộ trình rõ ràng:

  • Từ 7-15 ngày: Khắc phục tình trạng dư thừa axit dịch vị dạ dày, ngăn chặn triệu chứng trào ngược, ợ hơi, ợ chua, đau rát thượng vị, không ho…
  • Từ 15-30 ngày: Làm lành các thương tổn, cải thiện tình trạng viêm loét và phục hồi chức năng dạ dày…
  • Từ 30-45 ngày: Ổn định sức khỏe dạ dày, tăng cường bảo vệ để bệnh không bị tái lại.

Tuy nhiên với bệnh nhân có triệu chứng nặng, từng chịu nhiều tác dụng phụ của thuốc Tây thì thời gian điều trị có thể kéo dài 2-3 tháng sẽ thể dứt điểm. Nếu bệnh nhân thực hiện theo đúng chỉ định và kết hợp chế độ ăn uống khoa học, bệnh nhân sẽ sớm khỏi bệnh và trở lại cuộc sống khỏe mạnh.

Với sự an toàn, hiệu quả vượt trội Sơ can Bình vị tán cũng trở thành giải pháp được hàng ngàn bệnh nhân tin dùng, giới nghệ sĩ cũng chia sẻ rộng rãi về phương thuốc hiệu nghiệm này.

NS nổi tiếng tin dùng Sơ can Bình vị tán

Không chỉ vậy, trên các trang báo chí và kênh truyền hình nổi tiếng cũng đưa tin giới thiệu bài thuốc. Điều này càng khẳng định được sự chất lượng của bài thuốc trong điều trị bệnh dạ dày nói chung.

NS Trần Nhượng chia sẻ kinh nghiệm chữa khỏi trào ngược dạ dày do thừa thiếu axit dạ dày

Người bị thiếu axit trong dạ dày sẽ gặp khó khăn trong việc tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng. Do đó, khi rơi vào trường hợp này, bạn nên tìm hiểu nguyên nhân và có biện pháp can thiệp sớm. Bởi, nếu kéo dài, chứng thiếu hụt axit dạ dày có thể gây ra những hệ lụy, ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống tiêu hóa và sức khỏe, cũng như chất lượng cuộc sống.

Ngay khi cơ thể có dấu hiệu ợ hơi, ợ chua, chướng bụng, khó tiêu và trào ngược… bạn nên chủ động tìm đến chuyên gia để được tư vấn, hướng dẫn điều trị phù hợp nhất!

Có thể bạn quan tâm:

Video liên quan

Chủ Đề