Nguyên nhân của cách mạng vô sản là gì

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Một phần trong loạt bài về
Chủ nghĩa cộng sản
Nguyên nhân của cách mạng vô sản là gì

Các khái niệm

  • Đấu tranh giai cấp
  • Ý thức giai cấp
  • Xã hội không giai cấp
  • Tập thể lãnh đạo
  • Sở hữu chung
  • Công xã
  • Xã hội cộng sản
  • Liên kết tự do
  • Làm theo năng lực,
    hưởng theo nhu cầu
  • Kinh tế quà tặng
  • Chủ nghĩa quốc tế vô sản
  • Xã hội không nhà nước
  • Công nhân tự quản
  • Cách mạng thế giới

Các khía cạnh

  • Nhà nước cộng sản
  • Đảng cộng sản
  • Cách mạng cộng sản
  • Biểu tượng cộng sản
  • Lịch sử chủ nghĩa cộng sản

Các trường phái

  • Vô chính phủ
  • Hội đồng
  • Tây Âu
  • Trung Quốc
  • Chủ thể
  • Cánh tả
  • Lenin
  • Marx
  • Marx-Lenin
  • Chủ nghĩa Mao
  • Chủ nghĩa Marx–Lenin–Mao
  • Chủ nghĩa Trotsky
  • Tiền Marx
  • Nguyên thủy
  • Tôn giáo
    • Kitô giáo
    • Hồi giáo
  • Dân tộc
  • National-Bolshevist
  • Thế giới
  • Danh sách các hệ tư tưởng cộng sản

Các tổ chức quốc tế

  • Liên đoàn những người cộng sản
  • Đệ Nhất Quốc tế
  • Đệ Nhị Quốc tế
  • Đệ Tam Quốc tế
  • Đệ Tứ Quốc tế

Nhân vật

  • Thomas More
  • Tommaso Campanella
  • Henri de Saint Simon
  • Charles Fourier
  • Robert Owen
  • Karl Marx
  • Friedrich Engels
  • Pyotr Kropotkin
  • Vladimir Ilyich Lenin
  • Rosa Luxemburg
  • Antonie Pannekoek
  • Iosif Vissarionovich Stalin
  • Lev Davidovich Trotsky
  • György Lukács
  • Nikolai Ivanovich Bukharin
  • Amadeo Bordiga
  • Hồ Chí Minh
  • Antonio Gramsci
  • Josip Broz Tito
  • Farabundo Martí
  • Mao Trạch Đông
  • José Carlos Mariátegui
  • Đặng Tiểu Bình
  • Enver Hoxha
  • Kim Nhật Thành
  • Fidel Castro
  • Che Guevara
  • Enrico Berlinguer

Theo vùng

  • Colombia
  • Kerala
  • Triều Tiên
  • Peru
  • Philippines
  • Ba Lan
  • Nga
  • Sumatra
  • Việt Nam
  • Danh sách các đảng cộng sản

Chủ đề liên quan

  • Chủ nghĩa vô chính phủ
  • Chủ nghĩa chống tư bản
  • Chủ nghĩa chống cộng
  • Các vụ thảm sát chống Cộng sản
  • Chủ nghĩa thế giới thứ ba
  • Các vụ thảm sát dưới chế độ Cộng sản
  • Chiến tranh Lạnh
  • Chủ nghĩa cộng đồng
  • Phê phán điều lệ đảng cộng sản
  • Chính trị cánh tả
  • Danh sách các đảng cộng sản
    • Giai cấp mới
    • New Left
  • Khủng hoảng đỏ thứ nhất
  • Khủng hoảng đỏ
  • Chủ nghĩa xã hội
  • Phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa
  • Kinh tế xã hội chủ nghĩa
  • Chủ nghĩa công đoàn

  • x
  • t
  • s

Chủ nghĩa Marx
Nguyên nhân của cách mạng vô sản là gì

Các công trình lý luận

Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Tư Bản Ngày 18 tháng Sương mù của Lui Bonapat
Hệ tư tưởng Đức Bản thảo kinh tế và chính trị năm 1844 Luận cương về Phơ-bách

Khoa học xã hội

Giai cấp tư sản
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Đấu tranh giai cấp
Tư tưởng · Giai cấp vô sản
Tư hữu
Quan hệ sản xuất
Chủ nghĩa xã hội khoa học

Kinh tế

Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Tích lũy tư bản
Chủ nghĩa cộng sản
Sức lao động
Phương thức sản xuất
Lực lượng sản xuất
Giá trị thặng dư

Lịch sử

Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Chuyên chính vô sản
Lý luận về Nhà nước và Pháp luật
Cách mạng vô sản
Hình thái kinh tế xã hội

Triết học

Triết học Marx-Lenin
Duy vật biện chứng
Phái Marx Trẻ

Nhân vật

Karl Marx · Friedrich Engels
Karl Kautsky · Eduard Bernstein
James Connolly
Georgi Plekhanov · Rosa Luxemburg
Lenin · Joseph Stalin
Leon Trotsky · Che Guevara
Mao Trạch Đông · Louis Althusser
Georg Lukács · Karl Korsch
Antonio Gramsci · Antonie Pannekoek
Rudolf Hilferding
Hồ Chí Minh

  • x
  • t
  • s

Một phần của loạt bài về
Cách mạng
Nguyên nhân của cách mạng vô sản là gì

Loại

  • Bất bạo động
  • Chính trị
  • Cộng sản
  • Dân chủ
  • Màu
  • Thường trực
  • Tư sản
  • Vô sản
  • Xã hội
  • Làn sóng

Cách thức

  • Biểu tình (phản đối)
  • Biểu tình
  • Bất tuân dân sự
  • Cách mạng khủng bố
  • Chiến tranh du kích
  • Đình công
  • Đảo chính
  • Đấu tranh bất bạo động
  • Đấu tranh giai cấp
  • Kháng thuế
  • Khủng bố
  • Nổi dậy
  • Nổi loạn
  • Nội chiến
  • Samizdat
  • Tẩy chay

Nguyên nhân

  • Bạo chúa
  • Bất bình đẳng kinh tế
  • Chiếm đóng quân sự
  • Despotism
  • Chế độ chuyên quyền
  • Chế độ quân chủ
  • Chủ nghĩa chuyên chế
  • Chủ nghĩa cộng sản
  • Chủ nghĩa gia đình trị
  • Chủ nghĩa phát xít
  • Chủ nghĩa thân hữu
  • Chủ nghĩa thực dân
  • Chủ nghĩa toàn trị
  • Chủ nghĩa tư bản
  • Chủ nghĩa xã hội
  • Chủ nghĩa đế quốc
  • Gian lận bầu cử
  • Nghèo
  • Nạn đói
  • Chế độ phong kiến
  • Phân biệt đối xử
  • Suy thoái kinh tế
  • Tham nhũng chính trị
  • Thiên tai
  • Thất nghiệp
  • Thất nghiệp
  • Đàn áp chính trị
  • Độc tài

Ví dụ

  • Đồ đá mới
  • Thương mại
  • Công nghiệp
  • Anh
  • Đại Tây Dương
  • Mỹ
  • Brabant
  • Liège
  • Pháp
  • Haiti
  • Serbia
  • Hy Lạp
  • 1820
  • 1830
  • Bỉ
  • Texas
  • 1848
  • Hungary (1848)
  • Philippines
  • Iran lần 1
  • Young Turk
  • Mexico
  • Tân Hợi
  • 1917–1923
  • Nga
  • Đức
  • Tây Ban Nha
  • Guatemala
  • Cộng sản Trung Quốc
  • Hungary (1956)
  • Cuba
  • Rwanda
  • Văn hóa
  • Nicaragua
  • Iran lần 2
  • Saur
  • Quyền lực Nhân dân
  • Tháng Tám
  • Hoa cẩm chướng
  • 1989
  • Nhung
  • Romania
  • Ca hát
  • Bolivar
  • Xe ủi đất
  • Hoa hồng
  • Cam
  • Tulip
  • Kyrgyzstan
  • Mùa xuân Ả Rập
    • Ai Cập
    • Tunisia
    • Yemen
  • Euromaidan
  • Sudan

  • x
  • t
  • s

Cách mạng vô sản là một cuộc cách mạng xã hội trong đó giai cấp công nhân cố gắng lật đổ giai cấp tư sản. Các cuộc cách mạng vô sản nói chung được những người theo chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản và hầu hết những người vô chính phủ ủng hộ.

Các nhà lý luận mácxít tin rằng các cuộc cách mạng vô sản có thể và có thể sẽ xảy ra ở tất cả các nước tư bản, liên quan đến khái niệm cách mạng thế giới.

Phân nhánh Lênin của chủ nghĩa Mác cho rằng một cuộc cách mạng vô sản phải được dẫn dắt bởi một đội tiên phong của " những người làm cách mạng chuyên nghiệp ", gồm những nam giới và phụ nữ toàn tâm toàn ý theo chủ nghĩa cộng sản và trở thành hạt nhân của phong trào cách mạng cộng sản. Đội tiên phong này sẽ lãnh đạo và tổ chức cho giai cấp công nhân trước và trong cuộc cách mạng, nhằm mục đích ngăn chặn chính phủ cản trở cách mạng thành công.[1]

Những người theo chủ nghĩa Marx khác như Rosa Luxemburg không đồng ý với ý tưởng của những người theo chủ nghĩa Lenin về một đội tiên phong và khăng khăng rằng toàn bộ giai cấp công nhân, hoặc ít nhất là một phần lớn của nó phải tham gia sâu sắc và không kém phần cam kết cho sự nghiệp xã hội chủ nghĩa thì một cuộc cách mạng vô sản mới có thể thành công. Để đạt tới mục đích này, họ tìm cách xây dựng các phong trào của tầng lớp lao động với số lượng thành viên rất lớn.

Cuối cùng, có những người vô chính phủ xã hội chủ nghĩa và những người xã hội chủ nghĩa tự do. Quan điểm của họ là cuộc cách mạng phải là một cuộc cách mạng xã hội từ dưới lên, tìm cách biến đổi tất cả các khía cạnh của xã hội và các cá nhân tạo nên xã hội (xem Cách mạng Asturian và Cách mạng Catalonia). Alexander Berkman nói "có những cách mạng này và những cách mạng kia. Một số cuộc cách mạng chỉ thay đổi hình thức chính phủ bằng cách đưa một bộ cai trị mới thay thế cho cái cũ. Đây là những cuộc cách mạng chính trị, và vì thế chúng thường gặp rất ít kháng cự. Nhưng một cuộc cách mạng nhằm xóa bỏ toàn bộ hệ thống nô lệ tiền lương cũng phải loại bỏ quyền lực của một giai cấp chuyên đàn áp giai cấp khác. Nghĩa là, cuộc cách mạng đó không chỉ là một sự thay đổi đơn thuần của những người cai trị, của chính phủ, không phải là một cuộc cách mạng chính trị, mà là một cuộc cách mạng tìm cách thay đổi toàn bộ tính cách của xã hội. Đó sẽ là một cuộc cách mạng xã hội ".[2]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cách mạng cộng sản
  • Hiệp hội sản xuất tự do, mục tiêu cuối cùng của các cuộc cách mạng cộng sản và vô chính phủ
  • Cuộc nổi dậy của lao động
  • Cách mạng Tháng Mười
  • Cuộc đình công của thợ mỏ Asturian năm 1934
  • Cách mạng năm 1934
  • Tổ chức cách mạng vô sản, Nepal
  • Cách mạng xã hội
  • Cách mạng thế giới

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Vladimir Lenin (1918). The Proletarian Revolution and the Renegade Kautsky.
  2. ^ Alexander Berkman (1929). Now and After: The ABC of Communist Anarchism. Chapter 25.