Nhà Trần đã làm gì trước âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ

Những câu hỏi liên quan

Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?     

A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước. 

B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.     

C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.     

D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

Chọn đáp án: B

Giải thích: Năm 1257, quân Mông Cổ tấn công vào Nam Tống nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được mục đích đó vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đại Việt, rồi từ đây đánh thẳng lên phía Nam TQ, phối hợp với cánh quân từ phía Bắc xuống tạo thế gọng kìm bao vây Nam Tống.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

2. Nhà Trần đã chuẩn bị kháng chiến: Vua Trần triệu tập Hội nghị các vương hầu, quan lại tại Bình Than [Chí Linh, Hải Dương] để bàn kế đánh giặc. - Trần Quốc Tuấn - chỉ huy cuộc kháng chiến soạn “Hịch tướng sĩ” để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội. - Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về Thăng Long để họp bàn cách đánh giặc => Tại đây, các cụ bô lão đã cùng thế hiện ý chí quyết tâm đánh giặc. - Chuẩn bị khác: + Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu rồi chia quân đóng giữ những nơi hiểm yếu. + Nhân dân luyện tập, cả nước được lệnh chuẩn bị sẵn sàng đánh giặc. + Binh sĩ đều thích vào cánh tay 2 chữ “Sát thát” [giết giặc Mông Cổ].

1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên: * Hoàn cảnh: - Năm 1279, nước Nam Tống bị tiêu diệt, Trung Quốc hoàn toàn bị Mông cổ thống trị. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt ráo riết thực hiện âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước ở phía nam Trung Quốc. * Mục đích: - Mở rộng lãnh thổ - Làm bàn đạp tấn công Đông Nam Á * Hành động:  - Năm 1283, hơn 1 vạn Nguyên cùng hơn 300 chiến thuyền do Toa Đô tấn công Chăm-pa. Chiếm được kinh thành. Quân dân Cham-pa đã chiến đấu rất anh dũng => quân Nguyên phải rút một bộ phận về cố thủ ở phía Bắc để chờ phối hợp đánh Đại Việt. => Kế hoạch dùng Cham-pa làm bàn đạp để tấn công nước ta bước đầu tan vỡ.

3.Nguyên nhân và ý nghĩa * Nguyên nhân thắng lợi - Toàn dân đánh giặc, đoàn kết, quyết thắng: tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước. Giặc đến đâu, nhân dân theo lệnh triều đình cất giấu lương thảo, của cải, thực hiện "vườn không nhà trống", tự vũ trang đánh giặc, hăng hái tham gia các đội dân binh,... - Chuẩn bị chu đáo của nhà Trần: chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều đình với nhân dân. - Quý tộc, vương hầu nhà Trần đoàn kết: chủ động giải quyết mối bất hòa trong nội bộ vương triều, tạo nên hạt nhân của khối đoàn kết dân tộc mà Trần Quốc Tuấn là tiêu biểu. - Quân đội nhà Trần tinh nhuệ, quả cảm, có tinh thần hy sinh, quyết thắng. - Sự đóng góp của các danh tướng: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật. - Nghệ thuật quân sự: + Thực hiện kế sách "vườn không nhà trống", "thanh dã". + Tránh mạnh, đánh yếu + Buộc địch đánh theo cách đánh của ta + Buộc địch lâm vào bị động + Chớp thời cơ. *Ý nghĩa lịch sử - Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên. - Bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc. - Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin trong nhân dân. - Xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược. - Để lại nhiều bài học quý giá về củng cố khối đoàn kết toàn dân, lấy dân làm gốc, dựa vào dân để đánh giặc. - Ngăn chặn quân Nguyên xâm lược nhiều nước khác như Nhật Bản và mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

Nêu nội dung cơ bản của hiệp ước Giáp Tuất [Lịch sử - Lớp 8]

2 trả lời

Viết số thứ 10 trong dãy sau: [Lịch sử - Lớp 4]

3 trả lời

Hoàn thành câu [Lịch sử - Lớp 6]

3 trả lời

Nhận xét về phong trào Cần Vương [Lịch sử - Lớp 8]

3 trả lời

Nhận xét tinh thần chống Pháp của nhân dân ta [Lịch sử - Lớp 8]

4 trả lời

Tóm tắt mục 2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ

Mục a, b

a] Sự chuẩn bị của nhà Trần:

- Ban lệnh cả nước sắm sửa vũ khí.

- Thành lập các đội dân binh ngày đêm tập luyện võ nghệ.

b] Diễn biến:

- Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào xâm lược nước ta theo đường sông Thao thì bị quân ta chặn đánh ở Bình Lệ Nguyên.

- Do thế giặc mạnh, vua Trần cho quân rút lui khỏi kinh thành Thăng Long để bảo toàn lực lượng, thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”.

- Quân Mông Cổ kéo vào thành Thăng Long trống vắng không một bóng người và lương thực.

- Chưa đầy một tháng chiến đóng, quân Mông Cổ rơi vào tình trạng thiếu lương thực chúng tàn phá, cướp bóc bị nhân dân chống trả quyết liệt làm lực lượng của chúng bị tiêu hao.

- Quân Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu, quân Mông Cổ thua to phải tháo chạy khỏi thành Thăng Long.

- Trên đường rút chạy, quân Mông Cổ bị quân đội nhà Trần truy kích.

Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ [1258]

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

Tóm tắt mục 1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ. Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập.

Mục 1

1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ

* Âm mưu:

- Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập. Với một lực lượng quân đội mạnh và hiếu chiến, vua Mông Cổ liên tiếp xâm lược và thống trị nhiều nước ở Châu Á, Châu Âu.

- Năm 1258, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công vào nước Nam Tống [ở phía Nam Trung Quốc], nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc.

- Để đạt được tham vọng đó, Mông Cổ tiến quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.

* Hành động: 

- Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông Cổ cho sứ giả đưa thư để đe dọa và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông Cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề