Nhân viên đánh giá nhà máy là gì

Trong hoạt động quản trị nhân sự của mỗi doanh nghiệp – không thể thiếu việc đánh giá nhân viên, làm cơ sở cho việc khen thưởng, kỷ luật hay đưa ra các quyết định điều chỉnh phù hợp. Bài viết sau đây, GrabViec.vn xin chia sẻ những nội dung cần có cũng như mẫu bảng tiêu chí đánh giá nhân viên để nhà quản lý, chuyên viên nhân sự các doanh nghiệp có thể tham khảo áp dụng.

Bạn muốn tìm hiểu những nội dung cần có trong bảng tiêu chí đánh giá nhân viên?

► Khi nào cần đánh giá nhân viên?

Việc đánh giá nhân viên trong doanh nghiệp có thể được thực hiện khi:

- Kết thúc thời gian thử việc: đánh giá để quyết định có nhận nhân viên đó vào làm việc chính thức không?

- Định kỳ hàng tháng, quý, bán niên, năm: làm căn cứ khen thưởng, kỷ luật…

- Đến hạn xét tăng lương: để đưa ra quyết định tăng lương cho những nhân viên có năng lực làm việc tốt.

- Khi hết hạn hợp đồng làm việc: đưa ra quyết định có tái ký hợp đồng không.

► Những nội dung cần có trong bảng tiêu chí đánh giá nhân viên

Để ghi nhận chính xác năng lực của nhân viên, cần có các tiêu chí cụ thể để nhà quản lý cũng như nhân viên nhân sự làm tham chiếu đánh giá. Tùy đặc thù doanh nghiệp mà mỗi đơn vị sẽ có hệ thống tiêu chí riêng, thế nhưng nhìn chung có 6 tiêu chí sau đây thường được chọn để đưa vào bảng tiêu chí đánh giá nhân viên, gồm có:

- Tuân thủ nội quy

+ Tuân thủ nội quy lao động của công ty

+ Tuân thủ quy chế - quy định làm việc của bộ phận

- Tác phong

+ Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đúng đồng phục quy định

+ Giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh nơi làm việc

+ Linh hoạt, nhanh nhẹn

- Quan hệ công việc

+ Với cấp trên, đồng nghiệp và khách hàng

+ Giải quyết yêu cầu của khách hàng: nhanh chóng, kịp thời

+ Thái độ chăm sóc khách hàng: cẩn thận, chu đáo, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

- Trong công việc

+ Tinh thần hợp tác trong công việc

+ Thao tác thực hiện công việc

+ Chất lượng, số lượng công việc hoàn thành

+ Mức độ hiểu biết về công việc được giao

+ Khả năng tiếp thu công việc

+ Hiểu rõ các nghiệp vụ của công việc

+ Kiến thức chuyên môn phù hợp với công việc

+ Mức độ tin cậy

+ Tính kỷ luật

+ Khả năng làm việc độc lập và sự chủ động trong công việc

+ Sự sáng tạo trong công việc

+ Hiểu biết về sản phẩm dịch vụ của công ty

+ Tinh thần học hỏi và cầu tiến

+ Chấp hành mệnh lệnh của người quản lý

- Kỹ năng

+ Kỹ năng giao tiếp

+ Kỹ năng làm việc nhóm

+ Thao tác thực hiện các kỹ năng mềm: giao tiếp,  đàm phán, thuyết phục,…

+ Kỹ năng giải quyết vấn đề, tình huống phát sinh

+ Kỹ năng lập kế hoạch, quản lý công việc

+ Kỹ năng thích ứng với công việc/áp lực công việc

- Sử dụng trang thiết bị

+ Sử dụng thành thạo các máy móc thiết bị

+ Có tinh thần sử dụng tiết kiệm tài sản của công ty

Các kỹ năng mềm là tiêu chí không thể thiếu trong bảng tiêu chí đánh giá nhân viên

Với mỗi tiêu chí đánh giá như vậy, doanh nghiệp có thể xếp hạng nhân viên theo 4 mức bằng cách cho điểm tương ứng: 5 điểm [Xuất sắc], 4 điểm [Khá], 3 điểm [Trung bình], 1 – 2 điểm [Kém]. Khi cộng điểm của từng tiêu chí này lại sẽ ra điểm đánh giá tổng thể về nhân viên ở nhiều mặt khác nhau, từ tác phong – thái độ cho đến hiệu quả công việc đảm nhận.

► Mẫu bảng tiêu chí đánh giá nhân viên

Nhà quản lý, chuyên viên nhân sự trong các doanh nghiệp muốn tìm hiểu chi tiết bảng tiêu chí đánh giá nhân viên, có thể xem và download: Tại đây

Việc xây dựng bảng tiêu chí đánh giá nhân viên là bước đầu tiên trong quy trình đánh giá nhân sự của mỗi doanh nghiệp. Hy vọng những thông tin được GrabViec.vn chia sẻ trong bài viết trên đây sẽ thực sự hữu ích với các nhà quản lý cũng như nhân viên nhân sự trong các doanh nghiệp…

Ms. Việc dễ làm

Đánh giá chất lượng một nhà máy, các quy trình và hệ thống trong nhà máy là một công việc quan trọng, tốt nhất là được thực hiện bởi các đánh giá viên đã qua đào tạo. Intertek có thể đánh giá những cơ sở sản xuất trên toàn thế giới, cung cấp những đánh giá độc lập về hệ thống quản lý chất lượng của nhà máy, cũng như cung cấp một cách nhìn độc lập về năng lực của nhà máy trong việc sản xuất sản phẩm giày dép có chất lượng ổn định.

Intertek cũng cung cấp một chương trình giám định hoàn chỉnh dựa trên những phân tích thống kê về hàng thành phẩm [chọn mẫu theo tiêu chuẩn ANSI/ASQ Z1.4, ISO 2859, BS 6001]. Để đảm bảo sự phù hợp với những mẫu đã duyệt trước, các kiểm định viên của chúng tôi lấy mẫu ngẫu nhiên hàng thành phẩm, so sánh với các chỉ số đã cho, và lập báo cáo về kết quả kiểm định theo tiêu chuẩn AQL đã xác định trước.

Intertek cung cấp những giải pháp đánh giá sau cho hàng dệt may:

Chương trình đánhg giá nhà máy dệt vải [MQP] - Một môi trường hoạt động mới cho các nhà cung cấp vải bền vững

  • Chất lượng hàng dệt may bắt đầu với chất lượng vải - bạn nên kiểm soát chất lượng đầu vào theo chuỗi cung ứng càng xa càng tốt.
  • Kiểm soát chất lượng vải, các vấn đề về môi trường và các yếu tố xã hội
  • Cung cấp 4 mô-đun riêng biệt

Chương trình đánh giá bảo vệ môi trường [TGI] - Một cách tiếp cận bền vững để làm "xanh" chuỗi giá trị

  • Cho phép các nhà sản xuất hoàn thiện cả 3 cấp độ bảo vệ môi trường: Tư duy xanh, Hành động xanh, và Xây dựng môi trường xanh
  • Cho phép các nhà máy đồng thời vừa đo lường được công tác bảo vệ môi trường, vừa tiết giảm chi phí, góp phần tăng lợi nhuận kinh doanh

Chương trình đánh giá chất lượng nhà cung cấp - Sản xuất với sự tự tin

  • Cung cấp cho nhà máy các biện pháp và quá trình quản lý chất lượng và an toàn sản phẩm
  • Tích hợp các yếu tố của tiêu chuẩn GMP, BRC, FMEA và ISO, hỗ trợ bởi các mô-đun sản phẩm riêng biệt cho ngành hàng mềm, đồ chơi, giày dép, đồ nội thất và ngành hàng cứng.
  • Tuân thủ với những quy định chung của các nhà bán lẻ ở Mỹ và Châu Âu

Đánh giá điều kiện làm việc [WCA] - Đo lường kết quả: Nâng cao khả năng

  • Đánh giá điều kiện làm việc của nhà máy, đưa vấn đề giờ làm việc vào trong mối quan hệ tương quan, thực hiện so sánh với các ngành công nghiệp khác, quốc gia và quốc tế
  • Cho phép bạn thể hiện khả năng của mình đối với các vấn đề thiết thực - Điều kiện làm việc tốt = Nhân viên vui vẻ
  • Áp dụng các cách tiếp cận mới trong việc so sánh và thông tin về điều kiện làm việc, nhằm mục đích đo lường mức độ tiến bộ và nhận biết các vấn đề cần khắc phục cải tiến
  • Đo lường mức độ tuân thủ của bạn so với các chỉ số quốc tế, quốc gia, và theo ngành công nghiệp cụ thể

Chương trình Tradegood - Nhập khẩu với sự an tâm

  • Xây dựng uy tín cho các nhà cung cấp, cho phép những nhà nhập khẩu mua hàng với sự an tâm
  • Phát triển hồ sơ liên tục được cập nhật về khả năng và năng lực của nhà máy
  • Kết nối với cộngđồng các nhà nhập khẩu và các nhà cung cấp quốc tế, đảm bảo hợp tác kinh doanh hiệu quả hơn
  • So sánh và đo lường nhà máy của bạn với các nhà máy trong cùng ngành, cùng quốc gia hoặc cùng thị trường quốc tế
  • Nâng cao các chỉ số xếp hạng của nhà máy bạn bằng các đánh giá về chất lượng sản phẩm, an toàn, trách nhiệm xã hội, an ninh, và bảo vệ môi trường
  • Cho phép các nhà máy phát triển một số nhận dạng có khả năng kết nối đến hồ sơ trực tuyến của nhà máy trên hệ thống Tradegood
  • Kế nối hồ sơ của nhà máy tới tất cả các chương trình đánh giá của Intertek, giảm sự trùng lắp và lãng phí thời gian khi xây dựng hồ sơ nhà máy với nhiều cuộc đánh giá
  • Giới thiệu hồ sơ nhà máy của bạn, thể hiện khả năng và năng lực của nhà máy tới các thương hiệu và các nhà bán lẻ quốc tế

Intertek được công nhận bởi tổ chức Trách nhiệm Xã hội Quốc tế [SAI] từ năm 1999 trong việc đánh giá cấp chứng chỉ trách nhiệm xã hội SA8000. Intertek cũng là tổ chức đầu tiên được công nhận bởi Chương trình Chứng nhận Sản xuất Trách nhiệm Toàn cầu [WRAP]. Ngoài ra, Intertek còn được công nhận ở nhiều quốc gia trong việc đánh giá cho Hiệp hội Lao động Công bằng [FLA] và Hệ thống Giám sát BSCI. Chúng tôi luôn nỗ lực đạt được sự công nhận của các tiêu chuẩn ngành mới trên khắp các lĩnh vực và trên toàn thế giới.

Gọi cho chúng tôi để xem Intertek có thể giúp gì được cho tổ chức của bạn Các chương trình đánh giá hàng dệt may.

Để biết một nhân viên có làm việc hiệu quả và phù hợp với văn hóa công ty hay không thì chỉ cần áp dụng 10 tiêu chí đánh giá nhân viên dưới đây.

Tiêu chí đánh giá nhân viên 

1. Đánh giá thái độ làm việc của nhân viên

Thái độ của nhân viên là tiêu chí đầu tiên bạn cần phải đánh giá để biết được nhân viên đấy có đáng cho bạn bỏ thời gian và công sức đào tạo hay không. Bạn phải ghi nhớ rằng, kỹ năng và trình độ chuyên môn của nhân viên bạn đều có thể đào tạo được nhưng thái độ làm việc thì không.

Sau đây là một vài tiêu chí mà nhiều nhà quản lý áp dụng để đánh giá về thái độ làm việc của nhân viên.

Tiêu chí 1 - Tính trung thực của nhân viên

Một nhân viên trung thực với công việc, cấp trên, doanh nghiệp là nhân viên luôn được mọi người tin tưởng và trao phó những việc lớn bởi vì họ luôn làm đúng những kế hoạch đã đề ra, không lươn lẹo, trốn tránh trách nhiệm.

Ngày nay, trung thực luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong bất kỳ vị trí tuyển dụng nào của doanh nghiệp.

Tiêu chí 2 - Nhiệt tình trong công việc

Nhiệt tình trong công việc là một trong những tiêu chí đánh giá nhân viên rất quan trọng. Tiêu chí này sẽ giúp không khí làm việc khẩn trương và chuyên nghiệp hơn và những nhân viên nhiệt tình, chu đáo cũng sẽ được khách hàng đánh giá cao hơn.

Một nhân viên luôn nhiệt tình và hăng hái sẽ khiến bạn yên tâm hơn khi giao bất kỳ công việc nào cho họ.

Tiêu chí 3 - Tôn trọng đồng nghiệp và khách hàng

Sự tôn trọng được đánh giá qua biểu hiện của nhân viên đối với đồng nghiệp và khách hàng. Sau đây là một số biểu hiện để đánh giá tính tôn trọng mọi người trong công việc:

  • Thái độ lịch sự, chân thành, tiếp xúc, cởi mở
  • Tạo điều kiện để đồng nghiệp, khách hàng bày tỏ quan điểm của mình
  • Lắng nghe và tiếp thu sáng kiến của đồng nghiệp và khách hàng
  • Tránh cắt lời, hoặc xúc phạm đến đồng nghiệp và khách hàng

Tiêu chí 4: Giờ giấc và quản lý thời gian

Giờ giấc và quản lý thời gian

Sự chuẩn chỉnh về giờ giấc là yếu tố quan trọng đánh giá sự chuyên nghiệp của một nhân viên. Quản lý thời gian làm việc hiệu quả cũng là một trong những tiêu chí đánh giá nhân viên, bạn không cần làm việc 12 - 14 giờ mỗi ngày nhưng khoảng thời gian bạn làm việc phải thực sự mang lại hiệu quả, đó mới là điều quan trọng nhất.

Tiêu chí 5 - Ý chí cầu tiến

Ý chí cầu tiến trong công việc chính là mức độ mong muốn hoàn thành công việc của nhân viên đó. Một nhân viên thiếu đi sự cầu tiến trong công việc sẽ không bao giờ có thể làm bản thân mình và doanh nghiệp tốt nên được.

Tiêu chí 6 - Lạc quan trong công việc

Người lạc quan là người luôn tin tưởng vào công việc của mình. Họ biết cách tự tạo niềm vui trong công việc để vượt qua những khó khăn, rào cản khi công việc không được thuận lợi. Những người có tinh thần lạc quan sẽ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp hơn.

Tiêu chí 7 - Cẩn trọng trong công việc

Việc chăm chút cho công việc, cẩn trọng sẽ là yếu tố mang lại hiệu quả công việc tốt, sự tin tưởng từ đồng nghiệp và cấp trên. Thận trọng khi xử lý công việc là điều không bao giờ thừa, chẳng ai muốn nhắc đi nhắc lại bạn một lỗi sai nhỏ do bạn bất cẩn cả.

Bạn nên tập cho mình thói quen này vì nó sẽ giúp ích cho bạn ngay cả trong cuộc sống chú không chỉ trong công việc. Đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng giúp nhà quản trị đánh giá một nhân viên làm việc tận tâm hay không.

2. Năng lực làm việc của nhân viên

Năng lực làm việc của nhân viên được đánh giá dựa trên 3 tiêu chí sau: Mức độ làm việc, phát triển trong công việc và mức độ hoàn thành công việc.

Tiêu chí 1 - Mức độ làm việc

Mức độ làm việc của nhân viên được đánh giá dựa trên công việc và thời gian làm việc của nhân viên. Trong tiêu chí này người quản lý đánh giá được hiệu quả trong công việc của nhân viên dựa vào KPI họ đặt ra phù hợp với vị trí cũng như công việc của mỗi nhân viên khác nhau. 

Tiêu chí 2 - Phát triển trong công việc

Qua KPI mà người quản lý đặt ra để đánh giá mức độ làm việc của nhân viên, họ sẽ thấy được sự phát triển của nhân viên trong công việc cụ thể như: 

  • Nhân viên đạt được mục tiêu trước hay sau thời hạn của công việc
  • Nguyện vọng của nhân viên khi gắn bó với doanh nghiệp
  • Những khó khăn mà nhân viên mắc phải trong công việc…

Từ đó người quản lý sẽ dễ dàng hỗ trợ hoặc đào tạo nhân viên để thành chuyên môn trong lĩnh vực mình làm.

Sự phát triển của một nhân viên là sự phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp đào tạo được nhiều nhân viên giỏi, dựa vào những chuyên môn giỏi của nhân viên thì doanh nghiệp đó sẽ là một doanh nghiệp phát triển. 

Phát triển trong công việc

Tiêu chí 3 - Mức độ hoàn thành công việc

Mức độ hoàn thành công việc là tín hiệu để người quản lý đánh giá chuẩn nhất về năng lực làm việc của nhân viên. Từ đó sẽ đưa ra những kế hoạch đào tạo cũng như nâng cao kỹ năng, năng lực của nhân viên lên một tầm cao mới

Việc đánh giá nhân viên nên được tiến hành hàng tháng và hàng quý trong các công ty để đảm bảo người quản lý có thể nắm rõ được năng lực cũng như thái độ của nhân viên. Từ đó đưa ra những điều chỉnh về nhân sự cũng như những cải cách về chính sách phù hợp khi cần thiết.

Mọi câu hỏi của bạn có liên quan đến các khóa học của PFN vui lòng gọi điện đến hotline 0913 356 756 để được giải đáp trực tiếp.

Mời bạn xem Livestream để hiểu hơn về các tiêu chí đánh giá nhân viên nhé!

Video liên quan

Chủ Đề