Phép lập luận tổng hợp là gì

- Phân tích: trình bày từng bộ phận, phương tiện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu… cả phép lập luận giải thích, chứng minh

- Tổng hợp là phép lập luận rút ra từ cái chung từ những điều đã phân tích. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn, cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản

II. Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho đoạn trích sau:

Người ta vẫn quen nhìn thời gian như một định luật đưa tới già nua, tàn tạ, hủy diệt nhưng không mấy ai nghĩ rằng nhờ có thời gian nên mới có tác động, hiện hữu, nảy sinh. Nếu không có thời gian, thì sẽ không bao giờ cho sự sống. Không có sự hình thành của trái đất, không có sự kết hợp của các phân tử thành các cơ thể đơn bào, rồi đa bào, không có sự xuất hiện của các loài cỏ cây, cầm thú không có sự tiến hóa liên tục cho tới loài người, với bộ óc tinh vi sáng tạo. Đó là những thành quả của sự tiến hóa không ngừng của vạn vật, tức là những thành quả của thời gian.

Tác giả đã dùng phép lập luận nào và lập luận như thế nào?

Hướng dẫn trả lời

Bài 1: Đoạn trích trên tác giả sử dụng phép lập luận diễn dịch

Ban đầu tác giả đưa ra luận điểm “nhờ có thời gian nên mới có tác động, hiện hữu, nảy sinh”

Sau đó tác giả lần lượt chỉ ra những luận cứ chứng minh cho luận điểm trên:

+ Nếu không có thời gian sẽ không bao giờ có sự sống

+ Sự tiến hóa của tạo vật chính là sự tiến hóa của thời gian

Xem thêm tài liệu Ngữ văn lớp 9 phần Tiếng Việt, Tập làm văn hay khác:

  • Các thành phần biệt lập
  • Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
  • Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
  • Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
  • Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:

  • Soạn Văn 9 [hay nhất]
  • Soạn Văn 9 [bản ngắn nhất]
  • Soạn Văn 9 [cực ngắn]
  • Văn mẫu lớp 9
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 9
  • Tài liệu Ngữ văn 9 phần Tiếng việt - Tập làm văn
  • 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 9
  • Giải vở bài tập Ngữ văn 9
  • Đề thi Ngữ Văn 9 có đáp án
  • Ôn thi vào lớp 10 môn Văn
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 9 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 9 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

- Để làm rõ ý nghĩ của một sự vật, hiện tượng nào đó, người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp.

- Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu,… và cả phép lập luận, giải thích, chứng minh.

- Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có phép phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.

II. Soạn bài

  1. Ở đoạn mở đầu, bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về cách phối hợp trang phục và ăn mặc đồng bộ, chỉnh tề, có quy tắc chứ không thể tùy tiện. Từ những dẫn chứng, tác giả đặt ra vấn đề: Các “quy tắc ngầm của văn hóa” chi phối cách ăn mặc của con người.

- Hai luận điểm được đưa ra trong văn bản:

+ Luận điểm 1: Trang phục phải phù hợp với văn hóa xã hội.

+ Luận điểm 2: Trang phục phù hợp với bản thân, môi trường và chuẩn mực đạo đức.

- Tác giả đã sử dụng phép lập luận phân tích để rút ra hai luận điểm đó.

  1. Sau khi nêu một số biểu hiện của “những quy tắc ngầm” về trang phục, tác giả đã dùng phép tổng hợp để “chốt” lại bằng câu văn: “Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội”. Phép lập luận tổng hợp được dùng ở cuối bài văn.

III. Luyện tập

Bài 1.

“Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.”

- Học vấn là thành tựu của toàn nhân loại.

- Học vấn được lưu truyền qua sách.

→ Sách là kho táng quý giá lưu giữa tri thức của toàn nhân loại. Do đó, đọc sách là một cách để có học vấn.

- Đọc sách giúp ta có điểm xuất phát thuận lợi trên con đường tiếp thu tri thức.

Bài 2.

Lí do phải chọn sách để đọc:

- Do sách nhiều, chất lượng khác nhau nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích.

- Do sức người có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức của bản thân mình.

- Sách có loại chuyên môn, có loại thường thức, chúng liên quan nhau, nhà chuyên môn phải đọc cả sách thường thức.

Bài 3.

Tầm quan trọng của cách đọc sách:

- Không đọc thì không có điểm xuất phát cao.

- Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.

- Không chọn lọc sách thì sẽ tốn nhiều công sức, thời gian, tiền của, không đạt hiệu quả.

- Đọc ít mà suy ngẫm kĩ càng quan trọng hơn đọc nhiều mà qua loa, không được ích lợi gì.

Bài 4.

Phân tích có vai trò quan trọng trọng lập luận. Nhờ phép phân tích mà chúng ta có thể hiểu sâu, kĩ và tường tận mọi vấn đề để từ đó đưa ra quan điểm đúng đắn của bản thân.

Chủ Đề