Quan hệ nhượng bộ là gì năm 2024

Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.

Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay, tôi đi học.

Câu 2 Mã 31555

Từ "mà còn" trong câu văn sau có phải quan hệ bổ sung không?

Bố và anh hút, chú bác hút không đầu độc con em mà còn nêu gương xấu...

Câu 3 Mã 31422

Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép?

Là câu chỉ có một cụm chủ - vị làm nòng cốt câu.

Là câu có hai cụm chủ - vị và chúng không bao chứa nhau.

Là câu có hai cụm chủ - vị trở lên và chúng không bao chứa nhau.

Là câu có ba cụm chủ - vị và chúng bao chứa nhau.

Câu 4 Mã 31423

Theo em, khi xem xét và phân loại câu ghép, người ta chủ yếu dựa vào quan hệ về mặt nào giữa các câu?

Quan hệ về mặt ngữ nghĩa giữa các vế câu.

Quan hệ về mặt ngữ pháp giữa các vế câu.

Quan hệ về mặt ngữ âm giữa các vế câu.

Quan hệ về mặt từ loại giữa các vế câu.

Câu 5 Mã 31556

Muốn tìm hiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép không dùng quan hệ từ, ta phải làm gì?

Dựa vào tình huống cụ thể khi câu nói ấy xuất hiện.

Tách vế của câu ghép đó thành những câu đơn rồi xét ý nghĩa của từng câu.

Đặt câu hỏi về ý nghĩa cho mỗi vế của câu ghép đó.

Thêm vào câu ghép đó một quan hệ từ và xét quan hệ giữa các vế theo quan hệ từ đó.

Câu 6 Mã 31557

Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép sau là quan hệ gì?

"Trời trong như nước, đất sạch như lau."

[Vũ Bằng]

Tương phản.

Đồng thời.

Nối tiếp.

Lựa chọn.

Câu 7 Mã 31558

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

Không ai nói gì, người ta lảng dần đi.

Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim.

Hắn chửi trời và hắn chửi đời.

Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi.

Câu 8 Mã 31559

Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép sau là quan hệ gì?

"Có lẽ tiếng Việt chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước đến nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp."

Tương phản.

Nhân quả.

Nối tiếp.

Lựa chọn.

Câu 9 Mã 31560

Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép sau là quan hệ gì?

"Chúng ta phải thực sự cố gắng hơn nữa thì phong trào thi đua của cả lớp mới ngày một tiến bộ."

Tương phản.

Giả thiết - kết quả.

Nối tiếp.

Lựa chọn.

Câu 10 Mã 31561

Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép sau là quan hệ gì?

"Thủy Tinh dâng nước lên bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao bấy nhiêu."

Tương phản.

Tương đồng.

Nối tiếp.

Lựa chọn.

Câu 11 `Mã 31555`0

Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép sau là quan hệ gì?

"Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học."

nhân quả.

tương phản.

tương đồng.

tăng tiến.

Câu 12 `Mã 31555`1

Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép sau là quan hệ gì?

"Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!"

Giả thiết - kết quả.

Tương phản.

Tương đồng.

Tăng tiến.

Câu 13 `Mã 31555`2

Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép sau là quan hệ gì?

"Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương."

Giả thiết - kết quả.

Tương phản.

Tương đồng.

Tăng tiến.

Câu 14 `Mã 31555`3

Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép sau là quan hệ gì?

"Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau [...]. Kết cục, anh chàng "hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm."

Giả thiết - kết quả.

Tương phản.

Tương đồng.

Tăng tiến.

Câu 15 `Mã 31555`4

Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép sau là quan hệ gì?

"Do được sử dụng trong những điều kiện nhất định nên câu rút gọn có thể được khôi phục lại thành câu đầy đủ thành phần."

Tương phản.

Nhân quả.

Nối tiếp.

Lựa chọn.

Câu 16 `Mã 31555`5

Quan hệ từ trong câu ghép sau dùng để chỉ quan hệ gì?

Chỉ có khác là với một thanh niên Mĩ, 1 đô la mua một bao thuốc lá là một khoản tiền nhỏ, còn đối với một thiếu niên Việt Nam, muốn có 15.000 đồng mua một bao 555 - vì đã hút là phải hút điếu sang - chỉ có một cách là trộm cắp.

[Ôn dịch, thuốc lá]

Đồng thời.

Lựa chọn.

Nối tiếp.

Tương phản.

Câu 17 `Mã 31555`6

Các quan hệ từ tuy, nhưng, chẳng những - mà còn, còn,... dùng để chỉ quan hệ gì giữa các vế trong câu ghép?

Bổ sung.

Nối tiếp.

Lựa chọn.

Tương phản.

Câu 18 `Mã 31555`7

Các quan hệ từ có góp phần vào việc biểu thị sắc thái ý nghĩa khác nhau trong việc đánh giá sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu hay không?

Câu 19 `Mã 31555`8

Trong những câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại.

Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang.

Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.

Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao bấy nhiêu.

Câu 20 `Mã 31555`9

Câu nào dưới đây là câu ghép?

Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng, chính là đã đẩy con em vào con đường phạm pháp.

Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc.

Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc.

Quân triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, khởi nghĩa bị dập tắt.

Câu 21 `Mã 31422`0

Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

Bọn thị vệ đang rót mời mụ những thứ rượu quý của các nước phương xa và dâng cho mụ những thứ bánh rất ngon lành.

Ông lão trở về và thấy trước mặt cung điện nguy nga, mụ vợ lão đã thành nữ hoàng đang ngồi ở bàn tiệc.

Xung quanh lại có cả một đội vệ binh gươm giáo chỉnh tề đứng hầu.

Ông lão trông thấy, hoảng sợ, cúi rạp xuống đất chào mụ vợ.

Câu 22 `Mã 31422`1

Trong các câu ghép sau, câu nào dùng quan hệ từ để nối các vế câu?

Bọn thị vệ xô tới đẩy ông lão ra ngoài, bọn vệ binh cũng chạy đến tuốt gươm dọa chém.

Xung quanh mụ kẻ hầu người hạ tấp nập, còn mụ thì luôn mồm quở mắng.

Mụ vợ tôi lại phát khùng lên, nó chẳng để tôi yên chút nào.

Ngày ngày chồng đi thả lưới, vợ ở nhà kéo sợi.

Câu 23 `Mã 31422`2

Cho hai câu đơn: Mẹ đi làm. Em đi học.

Có bạn viết được thành 4 câu ghép sau.

Câu ghép nào dưới đây không hợp lí về mặt nghĩa?

Mẹ đi làm còn em đi học.

Mẹ đi làm, em đi học.

Mẹ đi làm nhưng em đi học.

Mẹ đi làm và em đi học.

Câu 24 `Mã 31422`3

Quan hệ từ nào không phải là quan hệ từ dùng nối các vế trong câu ghép?

Quan hệ chỉ nguyên nhân

Quan hệ chỉ cách thức

Quan hệ chỉ điều kiện

Quan hệ nhượng bộ

Quan hệ chỉ mục đích

Câu 25 `Mã 31422`4

Quan hệ từ được in đậm trong các câu ghép sau chỉ quan hệ nào?

Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.

Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương.

Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.

Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.

Quan hệ nguyên nhân

Quan hệ mục đích

Quan hệ điều kiện

Quan hệ nhượng bộ

Câu 26 `Mã 31422`5

Câu nào trong các câu ghép sau chỉ quan hệ nhượng bộ?

Việc này tuy là thể dục, nhưng các thầy không được coi thường.

Giá hắn biết hát thì có lẽ hắn không cần chửi.

Vì tên Dậu là thân nhân của hắn, nên chúng con bắt hắn phải nộp thay.

Gió càng to, lửa càng to.

Câu 27 `Mã 31422`6

Câu ghép sau sử dụng loại quan hệ từ chỉ quan hệ nào?

Dù chúng có cao đến đâu chăng nữa, đứng xa thế cũng khó lòng trông thấy ngay được, nhưng tôi thì bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ.

Chủ Đề