Sau khi ri –vi –e bị giết tại cầu giấy (19/5/1883) pháp đã hành động như thế nào ?

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 25 trang 123: Tại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-ê bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1883?

Trả lời:

Quảng cáo

   - Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-ê bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1883 vì:

   Trả lời

      + Triều đình Huế suy yếu, chủ trương thương lượng với Pháp, hi vọng Pháp sẽ rút quân.

      + Thực dân Pháp có thêm viện binh, tiềm lực kinh tế, quân sự ngày càng mạnh.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa lịch sử lớp 8 ngắn nhất, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Lịch Sử 8 khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Giải bài tập Lịch Sử 8 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 ngắn nhất được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát sách giáo khoa Lịch Sử lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-25-khang-chien-lan-rong-ra-toan-quoc-1873-1884.jsp

Tóm tắt mục II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì và Trung Kì trong những năm 1882-1884

II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì và Trung Kì trong những năm 1882-1884

1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai [1882 - 1883]

* Nguyên nhân:

- Từ những năm 70 của thế kỉ XX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận đặt ra cấp thiết => Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam.

* Thủ đoạn:

- Phái gián điệp ra Bắc điều tra tình hình bố phòng của Việt Nam.

- Vu cáo triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất để lấy cớ kéo quân ra Bắc.

* Hành động xâm lược

- Ngày 03/04/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội.

- Ngày 25/4/1882, Pháp gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu, yêu cầu giao thành trong ba tiếng đồng hồ. Chưa hết hạn, quân Pháp đã nổ súng chiếm thành, sau đó chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định.

Henri Rivie

2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến

- Quan quân triều đình và Tổng đốc Hoàng Diệu anh dũng chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội. Khi thành mất, Hoàng Diệu tự vẫn. Triều Nguyễn hoang mang, cầu cứu nhà Thanh.

- Nhân dân ta dũng cảm chiến đấu chống Pháp:

+ Các sĩ phu không tuân lệnh triều đình, tiếp tục tổ chức kháng chiến.

+ Quân dân ta tích cực chiến đấu, gây cho Pháp nhiều khó khăn, tiêu biểu là trận Cầu Giấy lần hai [19/05/1883], giết chết Ri-vi-e.

Ý nghĩa: Chiến thắng Cầu Giấy thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta. Tuy nhiên, triều đình Huế vẫn nuôi ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết.

ND chính

- Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai [1882 - 1883]: nguyên nhân, thủ đoạn, hành động xâm lược.

- Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến.

Sơ đồ tư duy Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì và Trung Kì trong những năm 1882-1884

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 - Xem ngay

- Pháp đã thoát khỏi tình trạng khó khăn sau chiến tranh Pháp — Phổ, tiềm lực kinh tế, tài chính, quân sự ngày càng mạnh.

Đề bài

Tại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1883?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 123 để lí giải. 

Lời giải chi tiết

Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1883, vì tình hình lúc này đã khác trước.

- Về phía Pháp: quân Pháp tại Việt Nam được viện trợ thêm, trong khi chủ nghĩa tư bản Pháp đang trên đà phát triển, nhu cầu về nguyên liệu, thị trường rất lớn.

- Về phía triều đình Huế: vốn yếu kém về kinh tế - quân sự, nay vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình lại lục đục, mâu thuẫn. Phía triều đình vẫn có chủ trương thương lượng với Pháp, hi vọng Pháp sẽ rút quân.

=> Quân Pháp quyết định đem quân tấn công thẳng vào Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 - Xem ngay

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy [19/5/1883] thực dân Pháp có hành động tiếp theo là gì?

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 8
  • Ngữ văn lớp 8
  • Tiếng Anh lớp 8

11 Sau Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy [19/5/1883] thực dân Pháp đã có hành động gì? A: Rút khỏi Bắc Kì. B: Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng. C: Án binh bất động, chờ cơ hội mới. D: Mở cuộc đàm phán mới với triều đình. 12 Vị tướng chỉ huy quân và dân bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất [1873] là A: Hoàng Diệu. B: Tôn Thất Thuyết. C: Nguyễn Tri Phương. D: Phan Đình Phùng. 13

Điều kiện xã hội làm nảy sinh khuynh hướng đấu tranh mới ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A: ảnh hưởng của Duy tân Minh Trị. B: sự phân hóa của giai cấp nông dân. C: sự xuất hiện tầng lớp tư sản và tiểu tư sản. D: sự tăng cường bóc lột của Pháp. 14

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất [1897 – 1914] của thực dân Pháp đã tác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào?

A: Góp phần xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến. B: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. C: Thay đổi tính chất của nền kinh tế. D: Nâng cao đời sống nhân dân. 15

Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương vì có

A: quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất. B: sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức, có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn. C: quy mô rộng khắp trong cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất. D:

thời gian kéo dài nhất, buộc Pháp chuyển sang “dùng người Việt đánh người Việt”.

Video liên quan

Chủ Đề