So sánh giao thông Hà Nội và Sài Gòn

Qua những bức ảnh dưới đây chúng ta sẽ thấy những điểm khác nhau trong việc đi lại của người dân sống tại 2 thành phố lớn Hà Nội và Sài Gòn.

  • Ba ngày nghỉ lễ, 81 người chết vì tai nạn giao thông
  • Choáng với những hình ảnh giao thông chỉ có ở Việt Nam
  • Hệ thống giao thông nước nào an toàn cho phụ nữ?
  • Tai nạn giao thông, vợ chết thảm trước mắt chồng
  • Đèn giao thông ngưng hoạt động, xa lộ Hà Nội “tê liệt”
Không phải lúc nào và bất cứ ai ở Sài Gòn cũng chấp hành giao thông tốt hơn ở Hà Nội và ngược lại. Nhưng không phải ngẫu nhiên mà ông Nguyễn Thế Thảo, chủ tịch UBND TP Hà Nội nói "mong người Hà Nội ra đường trật tự như ở TP.HCM". Quả thực ở Sài Gòn giao thông có phần trật tự hơn ở Hà Nội.

Ở đường Tây Sơn [Đống Đa - Hà Nội], đoạn giao với Thái Thịnh đèn đỏ bật sáng nhưng có đến 4-5 người lấn vạch kẻ đường. Trong khi đó, tại TP.HCM người dân dừng chờ đèn đỏ tại đường Nguyễn Thị Minh Khai [Quận 3] rất ngay ngắn, không phát hiện xe nào chạm vạch trắng.

Chính vì người Hà Nội chờ đèn đỏ lấn vạch quá nhiều nên khiến người đi bộ qua đường phải luôn căng thẳng. Trong khi đó tại đường Trương Định [Quận 3 - TP.HCM] do các phương tiện dừng đèn đỏ đúng vị trí nên người dân có thể qua đường mà không sợ va chạm.

Nhiều người ở Hà Nội vẫn "ngại" đội mũ bảo hiểm. Còn người Sài Gòn, dù xe xấu, xe đẹp vẫn nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông.

Tại đường Nguyễn Trãi [Thanh Xuân - Hà Nội] các phương tiện ô tô, xe máy chen lấn nhau, mạnh ai nấy đi. Còn tại TP.HCM trên đại lộ Võ Văn Kiệt, tình hình giao thông có vẻ thông thoáng hơn nhờ việc xe máy không lấn làn ô tô và ngược lại.

Trên phố Chùa Bộc [Đống Đa - Hà Nội], cách đó chỉ 10 mét có vạch kẻ đường ưu tiên và cầu bộ hành nhưng nhiều người không vẫn sang đường ở điểm mình thích. Tại đường Trần Hưng Đạo [Quận 1 - TP.HCM] người dân đi đúng vạch kẻ ưu tiên, đợi lúc đèn đỏ bật sáng để được qua.

Ở phố Phạm Ngọc Thạch [Hà Nội] nhiều người chạm vạch, lấn làn, thậm chí đi ngược chiều khi phải dừng chờ đèn đỏ. Tại giao lộ Võ Văn Kiệt - Nguyễn Thái Học [TP.HCM] các phương tiện ô tô, xe máy chờ đợi trong trật tự.

Nhiều người tham gia giao thông ở Hà Nội hay sốt ruột, leo lên vỉa hè môi khi tắc đường. Trong khi đó ở TP.HCM mọi người khá bình tĩnh.

Tại ngã tư Chùa Bộc - Thái Hà, rất nhiều khi đèn đỏ bật nhưng ô tô, xe máy thi nhau lấn làn, vượt đèn đỏ. Tại đường Phạm Ngọc Thạch [ Q.1, TP.HCM] không ai chạm vạch chờ đèn đỏ.

Trên đường Xã Đàn [Đống Đa - HN], tình trạng ô tô, xe máy đi lẫn vào làn đường của nhau khá nhiều. Còn tại đường Lý Thái Tổ [Quận 10 - TP.HCM] có nhiều phương tiện xe máy lấn làn nhưng không nhiều.

So sánh sài gòn và hà nội

admin 31/08/2021 173

Hà Nội ᴠà Sài Gòn là hai thành phố trực thuộc Trung ương có ѕự phát triển ᴠề kinh tế, ᴠăn hóa, хã hội lớn nhất của nước ta hiện naу. Tuу nhiên, ᴠẫn có không ít người đặt ra thắc mắc rằng: “Hà Nội ᴠà Sài Gòn ai giàu hơn?”. Và để giúp bạn đọc có thêm nhiều điều hữu ích ᴠề ᴠấn đề nàу, chúng tôi ѕẽ bật mí một ѕố thông tin ѕau đâу. Cùng tham khảo nhé!


Hà Nội

Có thể thấy trên bản đồ vệ tinh, những khu vực có màu xám là nơi đã có xây dựng nhà cửa đường sá. Những khu vực màu xanh lá cây là khu vực chưa bị bê tông hóa, vẫn còn màu xanh của cây cỏ, thiên nhiên. Như vậy có thể dựa vào tỷ lệ khu vực màu xám so với khu vực màu xanh để nhận biết mức độ phát triển hạ tầng, mức độ bê tông hóa cũng như phần nào thấy được sự phát triển của đô thị.

Sau khi được mở rộng địa giới năm 2008, thủ đô Hà Nội có diện tích lên tới hơn 3 ngàn km² , trở thành thành phố có diện tích tự nhiên lớn nhất nước ta. Xếp sau lần lượt là TP.HCM và thành phố Hải Phòng. Tuy nhiên, nếu tính đến trước ngày 31 tháng 7 năm 2008, diện tích Hà Nội chỉ là 921,8 km2 với dân số hơn 3.145.300 người.Lúc đó nội thành Hà Nội có diện tích 84,3 km2chiếm 9% diện tích toàn thành phố, bao gồm 9 quận [Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Hoàng Mai, Long Biên].

Sự Khác Biệt Giữa Người Hà Nội Và Người Sài Gòn Trong Tính Cách

Không quá câu nệ phép tắc hay giữ ý là điểm nổi bật trong phong cách sống người Sài Gòn. Nếu bạn là khách đến chơi ở gia đình người Sài Gòn giữa bữa cơm và được mời ăn. Bạn cứ vô tư lấy thêm chén đũa để cùng dùng bữa với họ. Ở Hà Nội, nếu có khách, gia chủ thường hoãn bữa cơm để tiếp khách xong xuôi. Hoặc “mời” khách cho đúng phép lịch sự, nhưng khách sẽ không dùng bữa với gia đình.

Những người sống ở Sài Gòn cảm nhận rất rõ sự sòng phẳng, thẳng thắn trong các mối quan hệ xã hội của người Sài Gòn. Khi được bạn bè rủ đi ăn chơi. Nếu không được nhân vật chính thông báo trước: “Hôm nay mình mời”. Điều đó có nghĩa là ai tự trả tiền người nấy. Còn ở Hà Nội, nếu gặp phải tình huống này. Bạn có thể hiểu bạn đang được mời đi ăn miễn phí. Hoặc cũng có thể phải trả tiền gấp đôi, gấp ba số tiền dự kiến.

>> Click ngay: Lộ Diện Top 15 Địa Điểm Bán Gà Phô Mai Sài Gòn Ngon Nhất

Giới thiệu sơ lược

Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam, là nơi có sự gắn bó với sự phát triển chung của lịch sử Việt Nam. Hiện nay dân số Hà Nội vào khoảng 8 triệu người, mật độ dân số khoảng 2.398 người/km². Thuộc đô thị loại đặc biệt của nước ta với sự phát triển không ngừng nghỉ và liên tục.

Toàn cảnh thủ đô Hà Nội

Sài Gòn [ hiện nay có tên gọi là thành phố Hồ Chí Minh] là thành phố có dân số và quy mô đô thị hóa lớn nhất tại Việt Nam. Sài Gòn chính là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục trên cả nước. Cùng với Hà Nội, đây là hai đô thị loại đặc biệt có tốc độ phát triển nhanh chóng.

Toàn cảnh thành phố Sài Gòn

Cả Hà Nội và Sài Gòn đều được xếp vào đơn vị hành chính cấp tỉnh loại đặc biệt vì đều thỏa mãn các tiêu chuẩn về tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động trên 90%, quy mô dân số trên 5 triệu, mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km² trở lên, cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh…

Khi nhắc tới hai thành phố kinh tế của Việt Nam thì không thể nào bỏ qua cái tên Hà Nội và Sài Gòn. Hai thành phố tạo được ấn tượng mạnh mẽ với bạn bè quốc tế cho sự phát triển thần kỳ về kinh tế.

Sự khác nhau về kinh tế

So với Hà Nội thì Sài Gòn có quy mô kinh tế cũng như tốc độ phát triển mạnh mẽ hơn. Với tiềm năng lớn cùng thành công trong việc thu hút nguồn lực đầu tư từ trong nước và nước ngoài, Sài Gòn chứng minh được vị thế của thành phố kinh tế đứng đầu cả nước, không hề thua kém các thành phố của những quốc gia phát triển lân cận.

Sài Gòn là thành phố không ngủ với hoạt động kinh tế liên tục

Các trung tâm thương mại, khu công nghiệp ở Sài Gòn hoạt động với quy mô lớn tạo cơ hội việc làm cho người lao động từ nhiều vùng quy tụ lại đây. Tốc độ đô thị hóa kết hợp với phát triển và nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng để đảm bảo chất lượng cao.

Cơ cấu các ngành công nghiệp của Sài Gòn vô cùng hợp lý với dịch vụ chiếm tỷ trọng cao 51,1%, Công nghiệp và xây dựng chiếm 47,7% còn nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng cực nhỏ chỉ 1,2%. Đây là xu hướng phát triển đúng đắn để tạo nên thu nhập cao hơn cho người lao động. Động lực phát triển kinh tế mạnh còn giúp Sài Gòn quy tụ được nhân tài ở khắp mọi nơi đổ về, dựa vào chất xám để tạo nên sự bền vững lâu dài cho kinh tế của thành phố.

Hà Nội vẫn không ngừng tăng trưởng, tuy nhiên màu sắc kinh tế của thủ đô khá chậm rãi, nó không quá sôi động như Sài Gòn. Nó cũng không quá thu hút đối với lao động khi mà sự đa dạng việc làm hầu như không cao, chi phí xã hội cũng khá đắt đỏ. Cơ cấu kinh tế của Hà Nội cũng có sự khác biệt so với Sài Gòn với khu vực dịch vụ chiếm 62,79%, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 23,67% và khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 2,24% GRDP.

Việc đầu tư cơ sở hạ tầng của Hà Nội chưa thực sự tương xứng với tốc độ phát triển hiện tại của thủ đô. Đặc biệt, nếu như những thành phố, tỉnh lân cận của Sài Gòn có tốc độ phát triển nhanh thì những tỉnh gần Hà Nội lại chưa có sự bứt phá mạnh.

Tốc độ quy hoạch kinh tế của Sài Gòn cũng thành công hơn hẳn so với Hà Nội khi mà từng tấc đất ở đây đều được sử dụng vào mục đích sản xuất và kinh doanh. Còn Hà Nội thực tế vẫn còn nhiều vùng đất trống chưa được quy hoạch một cách đúng đắn để phát triển.

Hà Nội phát triển kinh tế mạnh mẽ

Tuy nhiên xét về tổng thể thì cả Sài Gòn và Hà Nội đều có nền kinh tế phát triển tốt, đều được hoạch định chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn và đều không ngừng bổ sung vào GDP chung của cả nước.

Video liên quan

Chủ Đề