So sánh nhịp 2 4 và nhịp 3 4

Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.

2.

– Giống nhau:

Giá trị của mỗi phách bằng nhau (1 phách)

– Khác nhau:

Nhịp 3/4 có 3 phách trong một ô nhịp, nhịp 4/4 có 4 phách trong một ô nhịp, nhịp 2/4 có 2 phách trong một ô nhịp. Nhịp 3/4 là nhịp lẻ, 4/4 là nhịp chẵn, nhịp 2/4 là nhịp chẵn.

3.

Khoảng cách về cao độ tương đối giữa các bậc không đồng đều nhau.

· Khoảng cách nhỏ nhất trong thất âm gọi là nửa cung, giữa Mi với Fa và Xi với Đô.

· Khoảng cách lớn nhất giữa hai bậc cơ bản đi liền nhau gọi là nguyên cung : giữa Đô với Rê, Rê với Mi, Fa với Xon, Xon với La, và La với Xi.( chắc vậy)

mk hết biết rồi, tick cho mk nha

So sánh nhịp 2 4 và nhịp 3 4
6 tháng 4, 2017 bởi nguyentheson Cử nhân (2.2k điểm)

1.

  • Nhịp 4/4: kí hiệu là nhịp C, mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng 1 nốt đen.

Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.

2.

– Giống nhau:

Giá trị của mỗi phách bằng nhau (1 phách)

– Khác nhau:

Nhịp 3/4 có 3 phách trong một ô nhịp, nhịp 4/4 có 4 phách trong một ô nhịp, nhịp 2/4 có 2 phách trong một ô nhịp. Nhịp 3/4 là nhịp lẻ, 4/4 là nhịp chẵn, nhịp 2/4 là nhịp chẵn.

3.

Khoảng cách về cao độ tương đối giữa các bậc không đồng đều nhau.

· Khoảng cách nhỏ nhất trong thất âm gọi là nửa cung, giữa Mi với Pha và Si với Đô.

· Khoảng cách lớn nhất giữa hai bậc cơ bản đi liền nhau gọi là nguyên cung : giữa Đô với Rê, Rê với Mi, Pha với Son, Son với La, và La với Si

So sánh nhịp 2 4 và nhịp 3 4
7 tháng 4, 2017 bởi Điều em biết Thần đồng (714 điểm)

1. - Nhịp 4/4 còn gọi là nhịp C, gồm có 4 phách, mõi phách bằng 1 nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ, phách thứ ba mạnh vừa, phách thứ tư nhẹ

2. So sánh

- Nhịp 2/4 là nhịp gồm 2 phách, mỗi phách bằng 1 nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ

- Nhịp 3/4 là nhịp gồm 3 phách, mỗi phách bằng 1 nốt đen, phách thứ nhất mạnh, hai phách sau nhẹ

- Nhịp 4/4 gồm có 4 phách, mỗi phách bằng 1 nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ, phách thứ ba mạnh vừa, phách thư tư nhẹ

3. Khoảng cách cung và nửa cung của 7 bậc âm tự nhiên là

Đồ vs rê là 1 cung

Rê vs mi là 1cung

Mi vs pha là 1/2 cung

Pha vs son 1 cung

Son vs là 1 cung

La vs si là 1 cung

Si vs đố là 1/2 cung

4. Dấu hóa bất thường đặt trước nốt nhạc, nốt nhạc chỉ ảnh hưởng vs nốt nhạc trùng tên đứng sau nó trong phạm vi một ô nhịp

1.Kể tên, nhịp , tác giả, 2 bài hát và 3 bài TĐN đã học( 2 bài hát:Mái trường mến yêu, Lí cây đa; 3 TĐN: số 1: Ca ngợi Tổ Quốc, số 2:Ánh trăng, số 3: Đất nước tươi đẹp sao) 2.Giới thiệu về nhịp \(\frac{4}{4}\)? Cách đánh nhịp \(\frac{4}{4}\)? 3.Giới thiệu nhịp lấy đà 4.Giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt 5.Kể tên 10 loại nhạc cụ phương...

Đọc tiếp

1.Kể tên, nhịp , tác giả, 2 bài hát và 3 bài TĐN đã học( 2 bài hát:Mái trường mến yêu, Lí cây đa; 3 TĐN: số 1: Ca ngợi Tổ Quốc, số 2:Ánh trăng, số 3: Đất nước tươi đẹp sao)

2.Giới thiệu về nhịp \(\frac{4}{4}\)? Cách đánh nhịp \(\frac{4}{4}\)?

3.Giới thiệu nhịp lấy đà

4.Giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt

5.Kể tên 10 loại nhạc cụ phương tây

So sánh nhịp 2 4 và nhịp 3 4

So sánh nhịp 2 4 và nhịp 3 4

So sánh nhịp 2 4 và nhịp 3 4

+ Cao độ, trường độ của các bài đọc nhạc số 1, 2, 3.+ Định nghĩa các loại nhịp 4/4, nhịp lấy đà.+ Tiểu sử và các tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Việt. Xuất xứ, nội dung, tính chất của bài Nhạc rừng.