Sở sánh quản lý nhà nước và quản lý xã hội

Quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước luôn là hai khái niệm bị nhiều người nhầm lẫn với nhau. Có nhiều người cho rằng hai khái niệm trên là một. Họ sử dụng một cách tùy tiện, không chính xác. Trong bài viết lần này, Luật sư X chúng tôi sẽ giuap bạn đọc phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước để hiểu thêm; và phân biệt được hai thuật ngữ này rõ ràng hơn.

Quản lý nhà nước là gì?

Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội; là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp; hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước.

Quản lý hành chính nhà nước là gì?

Quản lý hành chính nhà nước là một dạng quản lý nhà nước do các cơ quan; cá nhân, tổ chức có thẩm quyền sử dụng quyền hành pháp để bảo đảm sự chấp hành luật; pháp lệnh; nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp; và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế; văn hóa-xã hội và hành chính – chính trị.

Điểm giống nhau:

  • Đều là những hoạt động được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
  • Với mục đích thực thi quyền lực nhà nước; giúp xác lập trật tự ổn định và giúp xã hội phát triển theo định hướng nhất định.

Điểm khác nhau:

Tiêu chíQuản lý nhà nướcQuản lý hành chính nhà nước
Khái niệm Là một dạng quản lý xã hội, là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước.Là một dạng quản lý nhà nước do các cơ quan, cá nhân, tổ chức có thẩm quyền sử dụng quyền hành pháp để bảo đảm sự chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội và hành chính – chính trị.
Chủ thể quản lýCác tổ chức, cá nhân mang quyền lực nhà nước trong quá trình tác động tới đối tượng quản lý. Bao gồm: Nhà nước, cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân được trao quyền thực hiện hoạt động quản lý nhà nước.Các cơ quan nhà nước [chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà nước], các cán bộ nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức và cá nhân được nhà nước trao quyền quản lý hành chính trong một số trường hợp cụ thể.
Mục đíchNhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nướcNhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội và hành chính -chính trị.
Nội dungTổ chức và thực thi quyền lực nhà nước.Tổ chức và thực hiện quyền hành pháp. Tiến hành hoạt động chấp hành và điều hành.
Tính chấtMang tính quyền lực nhà nước, bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước.-Tính chấp hành: thể hiện ở mục đích của là đảm bảo thực hiện trên thực tế các văn bản pháp luật của các cơ quan quản lý nhà nước. Mọi hoạt động quản lý hành chính nhà nước đều được tiến hành trên cơ sở pháp luật và để thực hiện pháp luật. [Chấp hành thực hiện các văn bản luật, văn bản pháp luật của cấp trên]-Tính điều hành: thể hiện ở chỗ đảm bảo cho các văn bản pháp luật của các cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện trên thực tế, các chủ thể của quản lý hành chính nhà nước phải tiến hành hoạt động tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đối với các đối tượng quản lý thuộc quyền. [Cụ thể hóa pháp luật, cá biệt hóa pháp luật].

Điều này cũng thể hiện tính chủ động, sáng tạo: thể hiện rõ nét trong quá trình các chủ thể quản lý hành chính nhà nước đề ra chủ trương, biện pháp quản lý thích hợp đối với các đối tượng khác nhau, tạo điều kiện cho họ lựa chọn cách thức tốt nhất để hoàn thành nhiệm vụ trên cơ sở nghiên cứu, xem xét tình hình cụ thể.

Phương tiện“Pháp luật” là phương tiện chủ yếu. Thông qua pháp luật, nhà nước có thể trao quyền cho các cá nhân, tổ chức để họ thay mặt nhà nước tiến hành hoạt động quản lý nhà nước.Trong quá trình điều hành, cơ quan hành chính nhà nước có quyền nhân danh nhà nước ban hành ra các văn bản pháp luật để đặt ra các quy phạm pháp luật hay các mệnh lệnh cụ thể bắt buộc các đối tượng quản lý có liên quan phải thực hiện [Quy phạm pháp luật hành chính].
Khách thểTrật tự quản lý nhà nước. Trật tự quản lý nhà nước do pháp luật quy định.Trật tự quản lý hành chính, tức là trật tự quản lý trong lĩnh vực chấp hành – điều hành.
Trật tự quản lý hành chính do các quy phạm pháp luật hành chính quy định.

Mời bạn đọc xem thêm:

  • Hoạt động thanh tra nhà nước

Trên đây là các thông tin của Luật sư X về Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước. Luật sư X là đơn vị chuyên về luật và giải quyết các giấy tờ pháp lý vì vậy nếu bạn có nhu cầu về giải thể công ty, ly hôn, bảo hiểm, .. hãy liên hệ tới chúng tôi.

Để giải đáp thắc mắc, nhận thêm thông tin và dịch vụ tư vấn giúp đỡ trực tiếp của luật sư hãy liên hệ 0833 102 102.

Cơ quan hành chính ở trung ương bao gồm những cơ quan nào?

Cơ quan hành chính ở trung ương bao gồm:– Chính phủ– Các Bộ

– Cơ quan ngang Bộ

Cơ quan hành chính ở địa phương bao gồm những cơ quan nào?

Cơ quan hành chính ở địa phương bao gồm:– Ủy ban nhân dân cấp tỉnh– Ủy ban nhân dân cấp huyện

– Ủy ban nhân dân cấp xã

0 bình luận

0

FacebookTwitterPinterestEmail

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội với mục đích bảo về địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.

Những nội dung liên quan:

Khái niệm tổ chức chính trị – xã hội

Tổ chức chính trị – xã hội là một trong những tổ chức xã hội góp phần vào việc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Đây là tổ chức mang màu sắc chính trị, đại diện cho ý chí của các tầng lớp trong xã hội trong hoạt động của bộ máy nhà nước.

Tổ chức chính trị – xã hội là gì?

Tổ chức chính trị – xã hội là các tổ chức tự nguyện được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương. Các tổ chức xã hội này có điều lệ hoạt động do hội nghị toàn thể hoặc hội nghị đại biểu các thành viên thông qua. Bao gồm: Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Ðoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam,…

Các nhà nước trong lich sử có sự khác nhau về bản chất, nhưng đều có đặc điểm chung. Những đặc điểm của nhà nước cho phép phân biệt nhà nước với các tổ chức chính trị – xã hội do giai cấp thống trị tổ chức ra. Các đặc điểm đó là:

Nhà nước chủ nô [Ảnh minh họa]

* Nhà nước:

– Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên trách để cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý xã hội nhằm thực hiện và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng

– Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính – lãnh thổ

– Nhà nước thiết lập quyền lực công, mang tính chất chính trị giai cấp

– Nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên trong xã hội phải thực hiện

– Nhà nước quy định các loại thuế và thu thuế

– Nhà nước đại diện cho chủ quyền quốc gia

>>> Xem thêm: Nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nước

* Các tổ chức xã hội [đoàn, hội,…]:

– Là tập hợp một giai cấp, tổ chức có cùng quan điểm cùng lập trường, cùng ngành nghề hoặc cùng giới tính. Gia nhập một cách tự nguyện để thực hiện mục đích của mình.

– Không phân chia theo lãnh thổ hành chính, mà chỉ thành lập trong các đơn vị hành chính quốc gia

– Không thiết lập quyền lực công, chỉ có tính bắt buộc do ban lãnh đạo đứng đầu

– Đặt ra các điều lệ, quy định để áp dụng cho nội bộ tổ chức xã hội đó

– Đặt ra lệ phí, thu phí trong nội bộ tổ chức

– Không đại diện chủ quyền quốc gia, chỉ đại diện cho giới, tổ chức của mình

– Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt tách ra khỏi xã hội [không hòa nhập vào dân cư như xã hội nguyên thủy] đó là quyền lực nhà nước. Để thực hiện quyền lực này và quản lý xã hội, nhà nước tạo ra lớp người chuyên làm nhiệm vụ quản lý, họ được tổ chức thành các cơ quan và hình thành nên bộ máy cưỡng chế để duy trì địa vị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, buộc các giai cấp và tầng lớp dân cư trong xã hội phải phục tùng ý chí giai cấp thống trị.

– Nhà nước quản lý dân cư theo lãnh thổ, phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính. Việc phân chia này không phụ thuộc huyết thống, chính kiến, nghề nghiệp, giới tính… Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa nhà nước với các tổ chức chính trị xã hội khác. Trong thiết chế chính trị xã hội thì chỉ nhà nước mới xác lập lãnh thổ của mình và chia lãnh thổ đó thành các bộ phận cấu thành nhỏ hơn: thành phố, tỉnh, huyện, xã…

– Nhà nước có chủ quyền quốc gia thể hiện ở quyền tự quyết của Nhà nước về tất cả các vấn đề của chính sách đối nội và chính sách đối ngoai, không phụ thuộc quyền lực bên ngoài. Trong thiết chế chính trị-xã hội, nhà nước là tổ chức duy nhất có chủ quyền quốc gia. Đây là thuộc tính không thể tách rời của nhà nước.

– Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc với mọi công dân. Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật, nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng gắn bó hữu cơ với nhau không thể tách rời. Nhà nước có bộ máy cưỡng chế để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện và thực hiện sự quản lý bắt buộc với mọi thành viên trong xã hội.

– Nhà nước quy định các loại thuế và thực hiện thu thuế dưới hình thức bắt buộc. Việc thu thuế nhằm tạo ra nguồn tài chính đảm bảo bộ máy nhà nước hoạt động, đáp ứng nhu cầu xã hội, đảm bảo việc thực hiện vai trò xã hội của nhà nước.

>>> Xem thêm: So sánh nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư sản

Các tìm kiếm liên quan đến anh chị hãy so sánh nhà nước và các tổ chức khác trong xã hội: so sánh cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội, nhà nước khác với các tổ chức xã hội khác ở những điểm cơ bản nào, so sánh nhà nước với tổ chức thị tộc, bộ lạc, ưu thế của nhà nước so với các tổ chức xã hội khác, sự khác nhau giữa nhà nước và thị tộc, nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, tính giai cấp của nhà nước được thể hiện như thế nào, sự khác nhau về thẩm quyền của nguyên thủ quốc gia trong các hình thức chính thể

Nhà nước, Phân biệt, Tổ chức chính trị - xã hội, 11526

Video liên quan

Chủ Đề