So sánh tính chất phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trinh bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52 - 2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ sau đây.

Đề bài

Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trinh bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52 - 2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ sau đây:

Bảng 52 - 2. So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

Tính chất của phản xạ không điều kiện

Tính chất của phản xạ có điều kiện

1. Trả lời các kích thích rương ứng hay kích thích không điều kiện

2. Bẩm sinh.

3. ?

4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại

5. ?

6. Cung phản xạ đơn giản

7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống

1. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện ịđã được kết hợp với kích thích không điều kiện mật số lần]

2. ?

3. Dễ mất khi không củng cố

4. ?

5. Số lượng không hạn định

6. Hình thành đường liên hệ tạm thời

7. ?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Lời giải chi tiết

Tính chất của phản xạ không điều kiện

Tính chất của phản xạ có điều kiện

1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện

2. Bẩm sinh.

3.Bền vững

4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại

5.Số lượng hạn chế

6. Cung phản xạ đơn giản

7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống

1. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện đã được kết hợp với kích thích không điều kiện mật số lần]

2.Hình thành trong đời sống [do học tập]

3. Dễ mất khi không củng cố

4.Có tính chất cá thể, không di truyền

5. Số lượng không hạn định

6. Hình thành đường liên hệ tạm thời

7.Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ não.

Loigiaihay.com

  • Bài 1 trang 168 SGK Sinh học 8

    Giải bài 1 trang 168 SGK Sinh học 8. Phân biệt tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện.

  • Bài 2 trang 168 SGK Sinh học 8

    Giải bài 2 trang 168 SGK Sinh học 8. Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện [tự chọn] và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả.

  • Bài 3 trang 168 SGK Sinh học 8

    Giải bài 3 trang 168 SGK Sinh học 8. Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người.

  • Dựa vào hình 52 - 3A và B kết hợp với hiểu biết của em về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điểu kiện, hãy trình bày quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện đã thành lập để thành lập một phản xạ mới qua một ví dụ tự chọn.

    Dựa vào hình 52 - 3A và B kết hợp với hiểu biết của em về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điểu kiện, hãy trình bày quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện đã thành lập để thành lập một phản xạ mới qua một ví dụ tự chọn.

  • Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu [✓] vào cột tương ứng ở bảng 52-1.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 166 SGK Sinh học 8.

  • Báo cáo thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước

    Em dự kiến thay đổi ...

1. Phản xạ là gì

Phản xạ là phản ứng của cơ thể đối với kích thích của môi trường bên ngoài cũng như bên trong của cơ thể. Phản ứng này thực hiện nhờ hệ thần kinh, qua năm phần cơ bản hợp thành cung phản xạ:

Bộ phận cảm thụ: các phân tử cảm thụ thường nằm trên da, bề mặt da, bề mặt khớp, thành mạch, bề mặt các tạng, cơ quan trong cơ thể.

Dây thần kinh truyền vào: dây cảm giác hoặc dây thần kinh thực vật.

Trung tâm thần kinh.

Dây thần kinh truyền ra: dây thần kinh vận động hoặc dây thần kinh thực vật.

Bộ phận đáp ứng là cơ hoặc tuyến.

Video liên quan

Chủ Đề