Sự khác nhau giữa từ hán việt và từ thuần việt

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN============================ĐẶNG NGỌC XUÂN(DENG YUCHUN)SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NHỮNG TỪ HÁNVIỆT TỰ TẠO VỚI CÁC TỪ HÁN TƯƠNG ĐƯƠNGLUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌCHà Nội, 2011ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN============================ĐẶNG NGỌC XUÂN(DENG YUCHUN)SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NHỮNG TỪ HÁN VIỆTTỰ TẠO VỚI CÁC TỪ HÁN TƯƠNG ĐƯƠNGChuyên ngành: Lí luận ngôn ngữMà SỐ: 60 22 01LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌCNgười hướng dẫn khoa học:GS.TS.Trần Trí DõiHà Nội, 2011Mục lục.Trang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnQuy định viết tắtMục lục..............................................................................................................1Phần I : Mở đầu................................................................................................31. Lí do chọn đề tài...........................................................................................32. Mục đích, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của luận văn..................43. Ý nghĩa của đề tài.........................................................................................54. Bố cục của luận văn.....................................................................................5Phần II : Nội dung............................................................................................6Chương I : Nhận diện từ Hán - Việt tự tạo trong lớp từ gốc Hán....................61.1. Từ gốc Hán...............................................................................................61.1.1 Sơ lược về quá trình tiếp xúc giữa tiếng Việt và tiếng Hán trong lịch sử..........................................................................................................................61.1.2. Một số quan niệm liên quan đến từ gốc Hán.......................................81.2. Từ Hán Việt...........................................................................................171.2.1. Phân biệt từ , Hán - Việt cổ và gốc Hán địa phương.........................171.2.2. Từ đơn và từ ghép........................................................................... ..231.3. Từ Hán - Việt tự tạo................................................................................261.3.1. Yếu tố..................................................................................................261.3.2. Từ Hán - Việt tự tạo trong tiếng Việt..................................................27.1.4. Tiểu kết...................................................................................................30Chương II : Xác lập danh sách từ Hán - Việt tự tạo trong vốn từ tiếng Việt.............................................................................................................................3112.1. Tiêu chí và cách thức khảo sát.................................................................312.1.1. Tiêu chí khảo sát..................................................................................312.1.2. Phương thức khảo sát..........................................................................322. 2. Nhận xét về các từ tự tạo.......................................................................332.2.1. Nhận xét 1: Về mô hình cấu tạo...........................................................342.2.2. Nhận xét 2: Đặc điểm về ngữ âm.........................................................362.2.3. Nhận xét 3: Đặc điểm về ngữ nghĩa....................................................372.2.4. Nhận xét 4: Đặc điểm về hoạt động ngữ pháp....................................382.3. Tiểu kết...................................................................................................40Chương III : Ứng dụng trong việc giảng dạy tiếng Việt...............................413.1. Sự phức tạp của từ Hán - Việt tự tạo khi người Trung Quốc dạy và họctiếng Việt.......................................................................................................413.1.1. Nhận xét chung....................................................................................413.1.2. Những dạng thường gặp của từ Hán - Việt tự tạo................................423.1.3. Những dạng Hán - Việt tự tạo theo phương thức tắt từ vựng.............583.2 Tiểu kết....................................................................................................58Phần III : Kết luận.........................................................................................61Tài liệu tham khảo.........................................................................................63Phụ lục...........................................................................................................672MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài.Trong quá trình phát triển lịch sử, tiếng Việt đã có những vay mượn quantrong khác nhau làm phong phú thêm vốn từ vựng của mình. Trong số nhữngvay mượn góp phần hoàn thiện tiếng Việt như thế, việc vay mượn từ gốc Hánlàm thành lớp từ Hán - Việt tự tạo chiếm một vị trí khá đặc biệt. Do tiếng Việtvà tiếng Hán đều là ngôn ngữ âm tiết tính, nên những vay mượn này thườngcó tình trạng hiện nay vỏ ngữ âm gần nhau hoặc tương ứng với nhau. Nhưngnghĩa của những đơn vị ngữ âm tương đương ấy không phải bao giờ cũng cósự tương ứng trong sử dụng. Vì thế, những từ Hán - Việt tự tạo ấy ở tiếng Việt,khi so sánh với từ tiếng Hán hiện đại có dạng thức ngữ âm tương tự, nghĩacủa có sự tương ứng khá phức tạp, đa dạng và phong phú.Chính vì thế với tư cách là một người Trung Quốc học và dạy tiếng Việtcho sinh viên Trung Quốc, chúng tôi nhận thấy tình trạng thục tế nói trên mộtmặt vừa tạo ra những thuận lợi, một mặt vừa gây ra những khó khăn riêng khisinh viên Trung Quốc tiếp nhận lớp từ vựng này. Trong đó khó khăn rõ nhất làcó những từ, về hình thức ngữ âm thì tương ứng với từ Hán hiện nay, nhưngvề nghĩa thì những đơn vị ấy không tương ứng với nhau. Chính sự tương tựnhau hay gần nhau về hình thức ngữ âm nhưng lại khác biệt về nghĩa trong sửdụng hiện nay làm cho người Trung Quốc học tiếng Việt, do thói quen củatiếng mẹ đẻ chi phôi, nắm bắt không chính xác nghia của từ tiếng Việt. Từ đódẫn đến việc sử dụng không chính xác nghĩa của từ tiếng Việt.Trong một thực tế như thế, tôi chọn đề tài “ So sánh sự khác biệt giữanhững từ Hán - Việt tự tạo và các từ Hán tương ứng ” để làm rõ những từtiếng Việt gốc Hán có sự tương đương về ngữ âm nhưng lại khác biệt về nghĩanhằm giúp cho người Trung Quốc học và dạy tiếng Việt đúng với nghĩa được3dùng trong tiếng Việt.2. Mục đích và đối tượng và phương pháp nghiên cứu của đề tài.a. Mục đích và đối tượng nghiên cứu.Từ trước đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về từ Hán - Việt.Những công trình nghiên cứu này chủ yếu xoay quanh một số vấn đề như truytìm nguồn gốc của các từ Hán - Việt, cách đọc từ Hán - Việt, phân loại từ Hán- Việt, giải nghĩa từ Hán - Việt .v.v. Tuy nhiên, trong thực tế có những từ Hán- Việt mà nghĩa của nó có khác biệt so với nghĩa của từ Hán hiện đại có ngữâm tương đương. Điều này dễ khiến cho người Trung Quốc học tiếng Việt bịnhầm lẫn, dẫn tới việc sử dụng sai. Vì vậy, mục đích của đề tài này là khảo sátnhững từ Hán - Việt đó rồi lập ra một danh sách khả dĩ so sánh chúng với cáctừ Hán có vỏ ngữ âm tương đương để giúp cho người Trung Quốc học tiếngViệt có phương tiện đối chiếu, giúp cho việc học và dạy tiếng Việt được thuậnlợi hơn.Như vậy, đối tượng của luận văn là những từ Hán - Việt tự tạo trong tiếngViệt. Những từ này thường có vỏ ngữ âm tương ứng với từ tiếng Hán hiện nay.Đồng thời, giữa từ Hán - Việt và từ tiếng Hán hiện nay ấy có sự khác biệt về ýnghĩa trong sử dụng.b, Phương pháp nghiên cứu.Khi thực hiện nhiệm vụ này, chúng tôi sử dụng phương pháp truyền thốngcủa ngôn ngữ học là phương pháp miêu tả. Thông qua miêu tả những từ Hán Việt tự tạo trong tiếng Việt, trên cơ sở phân tích và lý giải, chúng tôi sẽ nêulên những nhận xét của mình về đối tượng này. Đây là cách làm việc xuyênsuốt các tiểu mục của luận văn.Để hỗ trợ cho phương pháp nghiên cứu chính nói trên, trong luận vănchúng tôi cũng sử dụng thêm một vài thao tác nghiên cứu. Thao tác phụ trợthứ nhất là thao tác thống kê nhằm tập hợp danh sách những từ Hán - Việt tự4tạo trong tiếng Việt. Thao tác phụ trợ thứ hai là thao tác đối chiếu nhằm sosánh những đơn vị gốc Hán trong tiếng Việt với những đơn vị tương đươngtrong tiếng Hán, qua đó nhận diện sự khác nhau và giống nhau giữa chúng.3. Ý nghĩa của đề tài.Giúp cho người Trung Quốc dạy và học tiếng Việt có một cơ sở nhất địnhđể sử dụng các từ Hán - Việt tự tạo được chuẩn xác hơn, tránh sự nhầm lẫn dothói quen sử dụng tiếng Hán.4. Bố cục của luận văn.Bố cục của luận văn gồm những phần sau:- Phần Mở đầu : Trình bày lí do chọn đề tài, mục đích, đối tương khảo sát,ý nghĩa nghiên cứu của đề tài và bố cục của luận văn.- Chương I : Nhận diện từ Hán - Việt tự tạo trong lớp từ gốc Hán.- Chương II : Xác lập danh sách từ Hán - Việt tự tạo trong vốn từ tiếngViệt.- Chương III : Ứng dụng trong việc giảng dạy tiếng Việt.- Phần Kết luận.- Phần Tài liệu tham khảo- Phần Phụ lục5NỘI DUNGChương INhận diện từ tự tạo trong lớp từ gốc Hán.1.1 Từ gốc Hán trong tiếng Việt.“Theo thống kê, trên thế giới hiện nay có khoảng 6800 ngôn ngữ vàdường như không có ngôn ngữ nào mà trong hệ thống từ vựng lại không cóhiện tượng vay mượn. Nói cách khác, vay mượn từ vựng là hiện tượng phổbiến của mọi ngôn ngữ … Theo Ed.Sapir thì “ nhu cầu giao lưu đã khiến chonhững người nói một ngôn ngữ nào đó tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp vớinhững người nói những ngôn ngữ lân cận hay có ưu thế về mặt văn hóa. Sựgiao lưu có thể có tính chất hữu nghị hay thù địch. Nó có thể diễn ra trên bìnhdiện bình thường của những quan hệ kinh doanh hay buôn bán, hoặc có thể làmột sự vay mượn hay trao đổi những giá trị tinh thần, nghệ thuật, khoa học,tôn giáo. Như vậy, sự xuất hiện của từ nước ngoài trong một ngôn ngữ có thểđược xem là hiện tượng tất nhiên, khó tránh khỏi, dù muốn hay không“ [21,9].Tiếng Việt , vì thế, cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ.Điều đó có nghĩa là, ngoài những từ có nguồn gốc khác, từ gốc Hán trongtiếng Việt là một bộ phận góp phần làm phong phú thêm vốn từ của tiếng Việt.Chính vì thế, hiểu rõ thêm về lớp từ này trong vốn từ tiếng Việt sẽ giúp íchcho việc học và sử dụng chúng.1.1.1. Sơ lược về quá trình tiếp xúc giữa tiếng Việt và tiếng Hán tronglịch sử.Tiếng Việt và tiếng Hán đều là những ngôn ngữ có lịch sử lâu đời. Sự tiếpxúc giữa hai ngôn ngữ này bắt đầu khi phong kiến Trung Hoa bắt đầu thời kìđô hộ ở phương Nam, trong đó có phần lãnh thổ mà người Việt cư trú và xây6dựng nhà nước của mình.Trong quá trình tiếp xúc giữa hai ngôn ngữ, tiếng Việt đã tiếp nhận mộtkhối lượng từ ngữ rất lớn của tiếng Hán để làm giàu thêm kho từ ngữ củamình. Hiện tượng này diễn ra không giống nhau trong các thời kì lịch sử. Nếunhư trong giai đoạn đầu Công nguyên, hiện tượng tiếp nhận từ ngữ Hán củatiếng Việt chỉ có tính chất rời rạc, lẻ tẻ và chủ yếu bằng con đường khẩu ngữqua sự tiếp xúc trực tiếp với người Việt với người Hán thì đến đời Đường,tiếng Việt đã tiếp nhận các từ ngữ Hán một cách có hệ thống bằng con đườngsách vở và chính thức.Thời nhà Đường, các trường lớp dạy chữ ở Việt Nam được mở ra ở nhiềunơi. Vì vậy mà tiếng Hán đời Đường đã du nhập vào Việt Nam một cách cóhệ thống: các từ Hán đã nhập vào Việt Nam từ trước dưới dạng ngữ âm cổ thìnay lại được nhập lại một lần nữa nhưng dưới dạng ngữ âm Hán đời Đường.Thời kì sau đó, Việt Nam giành được quyền độc lập, thoát khỏi sự đô hộcủa phong kiến phương bắc. Các triều đại phong kiến Việt Nam mặc dù vẫnlấy chữ Hán làm ngôn ngữ chính thức của Nhà nước, vẫn phát triển học hành,thi cử bằng chữ Hán, song vì không quan hệ trực tiếp với tiếng Hán như trướcnữa cho nên trong khi bản thân tiếng Hán, trải qua các triều đại Tống, Nguyên,Minh, Thanh đã biến đổi rất nhiều, nhưng ở Việt Nam chữ Hán vẫn được đọcnhư dạng ngữ âm của tiếng Hán đời nhà Đường. Cách đọc này vẫn tồn tại chođến nay và được người ta gọi là cách đọc Hán - Việt. Do đó, có thể hiểu cáchđọc Hán - Việt là cách đọc chữ Hán ở Việt Nam của người Việt Nam dựa theocách đọc tiếng Hán đời ĐườngTừ khi xuất hiện cách đọc Hán - Việt thì tất cả các từ Hán được tiếng Việttiếp nhận bằng con đường sách vở đều có thể đọc theo âm Hán - Việt. Dongười Việt có thể đọc tất cả các chữ Hán (cổ đại cũng như hiện đại) theo cáchđọc Hán - Việt nên cần phân biệt trong số những từ gốc Hán của tiếng Việt7đâu là những từ vừa có thể đọc theo âm Hán - Việt, vừa có thể đọc theo cáchkhác. Sự phân biệt này là rất quan trọng.Mặt khác, không phải tất cả các chữ Hán tiếng Việt mượn ở thời nhàĐường được đọc theo âm Hán - Việt. Vì được dạy ở Việt Nam thời Đườngcũng như vào thời các triều đại phong kiến ở Trung Hoa sau đấy nên nhiều từgốc Hán lại bị ngữ âm của tiếng Việt làm cho biến đổi khác đi. Các nhànghiên cứu cho những từ này là những từ Việt hóa. Như vậy, chỉ được phépcoi là từ Việt hóa những từ gốc Hán nào thực sự nhập vào hệ thống từ vựngtiếng Việt, chịu sự chi phối của quy luật ngữ âm tiếng Việt, tham gia vào hệthống ngữ nghĩa và ngữ pháp của tiếng Việt.Sau khi Việt Nam giành được độc lập, do là những quốc gia bên cạnhnhau, nhà nước Việt Nam vẫn tiếp tục quan hệ giao lưu với Trung Quốc. Việcgiao lưu này cũng dẫn đến sự tiếp xúc và vay mượn ngôn ngữ.1.1.2. Một số quan niệm liên quan đến từ gốc HánVề mặt lý thuyết người ta có thể phân chia vốn từ tiếng Việt theo nguồngốc thành một bên là các từ ngữ Việt ( hay còn quen gọi là thuần Việt ) và mộtbên là các từ gốc ngoại. Các từ ngữ gốc Hán thuộc các từ ngữ gốc ngoại đượctiếng Việt vay mượn từ tiếng Hán.Trước hết, để hiểu đầy đủ về khái niệm từ gốc Hán trong tiếng Việt,chúng ta không thể không nhắc tới một loạt các khái niệm quan trọng trongtiếp xúc ngôn ngữ Việt – Hán. Những khái niệm này cần được phân biệt rõràng vì nó giúp chúng ta hiểu đúng bản chất của từ . Những khái niệm đó làcách đọc Hán - Việt, yếu tố gốc Hán, âm Hán - Việt, âm Hán - Việt cổ, âmHán - Việt Việt hoá, từ Hán - Việt1.1.2.1. Quan niệm của Nguyễn Tài Cẩn.Theo quan niệm của Nguyễn Tài Cẩn trong công trình nghiên cứu8“Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán - Việt” thì dường như " nóiđến cách đọc Hán - Việt là nói đến cái vỏ ngữ âm mà người Việt gán cho hệthống văn tự Hán, bất luận những chữ được đọc đó là những chữ như thế nào:những chữ ghi những tiếng đã được du nhập vào trong tiếng Việt như : tuyết(雪), học(学), cao(高), tuy(虽), hay những chữ không liên quangì với tiếng Việt như : chẩm(怎), giá(架) [7, 20].Từ quan niệm về cách đọc Hán - Việt như trên cũng có thể hiểu, cáchđọc Hán - Việt là cách xử lý về ngữ âm mà người Việt dùng để đọc mọi chữHán, bất kể là những chữ gì, có nghĩa hay không có nghĩa trong tiếng Việt.Phần ngữ âm cụ thể của cách đọc Hán - Việt đó được gọi là âm Hán - Việt.Tuy nhiên, cũng theo Nguyễn Tài Cẩn, quan niệm về cách đọc như thế là mộtquan niệm không đầy đủ. Về bản chất nó phức tạp hơn nhiều và liên qua đếnnhững khái niệm khác, trong đó có khái niệm yếu tố gốc Hán [7, 20] .Khái niệm yếu tố gốc Hán trong tiếng Việt dùng để chỉ những yếu tố cónguồn gốc từ tiếng Hán. Mỗi yếu tố này, trong tiếng Hán là một tự vuông,trong tiếng Việt là một chữ ( một âm tiết ). Đây là một số lượng hữu hạn chứkhông phải toàn bộ hệ thống những chữ Hán được sử dụng trong tiếng Việt.Như vậy, khi nói về cách đọc Hán - Việt là nói về ngữ âm, còn khi nói về yếutố gốc Hán là nói về từ vựng.Cũng theo Nguyễn Tài Cẩn, khi đối chiếu hai khái niệm cách đọc Hán Việt và yếu tố gốc Hán, hai khái niệm này được chia làm ba khu vực [7, 20]:a/ Khu vực I : là những chữ có thể đọc theo cách đọc Hán - Việt nhưngkhông liên quan gì đến tiếng Việt như : chẩm(怎), giá(架), ma (吗)….Cách nói không liên quan gì đến tiếng Việt của Nguyễn Tài Cẩn có thể hiểu lànhững yếu tố này không tham gia vào vốn từ của tiếng Việt. Nói một cách9khác, nếu những yếu tố này xuất hiện thì người Việt có thể đọc nhưng khôngsử dụng như một yếu tố từ vựng.b/ Khu vực II : là những yếu tố người Việt mượn từ tiếng Hán, nhưngkhông trực tiếp liên quan đến cách đọc Hán - Việt. Có thể có ba loại khácnhau:- Loại mượn trước cách đọc Hán - Việt như : mùa ( 务 ), mùi(味),buồng(房), buồm(帆)…- Loại mượn từ đời Đường cùng với cách đọc Hán - Việt, nhưng sau cócách đọc khác với cách đọc Hán - Việt như : gan ( 肝 ), gần ( 近 ), vốn ( 本 ),vẽ ( 画 )…- Loại mượn thông qua một phương ngữ tiếng Hán như : mì chính (味精), ca la thầu(卡啦头), vằn thắn(云吞), xá xíu(叉烧)…c/ Khu vực III : là những yếu tố mượn từ tiếng Hán thông qua cách đọcHán - Việt. Khu vực này gồm hai loại: loại chỉ là tiếng (tức chỉ tương đươngvới một âm tiết), nhưng không là từ, không dùng độc lập như : quốc(国),gia(家), sơn(山), thuỷ(水)… và loại vừa là tiếng vừa là từ, có thểdùng độc lập như : cao(高), thành(成), học(学), xã(社)…Căn cứ vào cách phân chia và giải thích nói trên của Nguyễn Tài Cẩn,chỉ những yếu tố gốc Hán thuộc khu vực thứ ba này mới thuộc vào lớp từ .Như vậy, qua cách giải thích này có thể hiểu từ Hán - Việt là những từ gốcHán có cách đọc . Những từ này có thể do ghép hai yếu tố gốc Hán có cách10đọc mà mỗi yếu tố trong đó không được dùng “độc lập” trong tiếng Việt;những từ này cũng có thể chỉ là một yếu tố gốc Hán có cách đọc và yếu tốđó được dùng “độc lập” trong tiếng Việt. Có thể nói qua cách giải thích nhưtrên, Nguyễn Tài Cẩn đã giúp chúng ta hiểu rõ các khái niệm cách đọc Hán Việt, yếu tố gốc Hán, âm Hán - Việt, từ Hán - Việt mà chúng ta đang quantâm.1.1.2.2. Quan niệm của những nhà nghiên cứu khác ở Việt Nam.Theo quan điểm của Nguyễn Văn Thạc trong “ “Về vấn đề lạm dụng từHán - Việt ”, Vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ” [30] thì có thể chialớp từ mượn tiếng Hán trong tiếng thành ba nhóm: nhóm Hán- Việt cổ, nhómHán - Việt và nhóm từ mượn qua tiếng địa phương.Các tác giả Hoàng Văn Hành và Hồ Lê trong “Bàn về cách dùng thuậtngữ thuần Việt thay từ ngữ Hán - Việt”, Vấn đề giữ gìn sự trong sáng củatiếng Việt “ [17] lại cho rằng theo cách hiểu thông thường từ ngữ Hán - Việt lànhững từ ngữ gốc Hán đọc theo âm Hán - Việt. Cũng theo cách hiểu của cáctác giả này, trong thực tế hầu như tất cả các từ Hán - Việt một âm tiết đều đãđược Việt hoá hoàn toàn và được coi như từ thuần Việt.Nguyễn Văn Tu trong “Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại” [34] thì xemxét các đơn vị từ vựng Hán du nhập vào tiếng Việt tương ứng với các thời kìlịch sử, và có thể chia làm những loại như sau :- Từ Hán cổ là những từ vào tiếng Việt trước đời Đường như :buồng(房), buồm(帆), chén (杯), ngựa(mã chữ Hán?), xe(车),vua(王)… đó là những từ đã ăn sâu vào khẩu ngữ tiếng Việt, không thểthiếu trong tiếng nói hàng ngày, đến mức đôi khi người Việt đã quên mất gốcgác của chúng.11- Từ gốc Hán mượn của đời Đường là những từ thường được gọi là từnhư : án ngữ (chữ hán), chế độ (chữ hán), thương khách (chữ hán)… đây lànhững từ cần cho việc giao tế lúc đó, nhất là trong ngôn ngữ viết.Bàn về hệ thống , Đỗ Hữu Châu trong cuốn “Từ vựng ngữ nghĩa tiếngViệt” [8] cũng phân các từ Hán du nhập vào tiếng Việt theo hai thời kì :- Thời kì trước cuộc đô hộ của nhà Đường : các từ Hán được phát âmtheo hệ thống ngữ âm Hán cổ. Những từ này đã hoà lẫn vào các từ thuần Việt.Ví dụ: cải( 界 ), cá( 个 ), chén(杯), chúa( 主 ), buồm( 帆 )- Thời kì sau cuộc đô hộ của nhà Đường: các từ Hán được phát âm cănbản như âm Hán - Việt hiện nay. Trong số này có một bộ phận đã bị Việt Hoávề ngữ âm, ngữ nghĩa như : gương (kính), vạch (hoạch), sức (lực)…còn đạibộ phận các yếu tố gốc Hán khác chưa được Việt hoá : vẫn giữ cách phát âmcũ, ý nghĩa cũ (tuy đã bị thu hẹp trong tiếng Việt). đây mới thực sự là yếu tốHán - Việt. Ví dụ : ái(爱) - yêu, ấu(幼) - nhỏ, sơn(山) – núi …Theo Phan Văn Các trong “Từ ngữ gốc Hán với việc giữ gìn tính trongsáng của tiếng Việt”, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ” [2]thì cần phân biệt rõ khái niệm từ gốc Hán và từ mượn Hán và chỉ nên coi làđơn vị gốc Hán những yếu tố đã thực sự đi vào tiếng Việt. Theo tác giả, từmượn Hán là những đơn vị từ vựng còn mang cái vỏ " âm Hán bác học ". Vídụ : âm vị, từ vị, khoái chá …Còn từ gốc Hán là những từ đã có sự biến đổi ở hai phương diện sau đây :a/ biến đổi ở ngữ âm. Ví dụ : gan < can; bằng < bình …b/ biến đổi ở ngữ pháp. Ví dụ :- Những từ đơn tiết và đơn tiết hoá như : áo, quần, bảng ( đơn tiết ) và12trạng trong ( trạng lợn, trạng Quỳnh ) ( đơn tiết hoá ).- Những đơn vị có thể kết hợp với những đơn vị thuần Việt hoặc có dấuhiệu hoá về ngữ âm như : áo ( áo xống), bạc (bạc bẽo) …Nguyễn Thiện Giáp trong “Từ vựng học tiếng Việt” [15] cho rằng: cầnphân biệt từ gốc Hán trong tiếng Việt và các từ Hán đọc theo âm Hán - Việt.Từ gốc Hán trong tiếng Việt gồm hai bộ phận chính sau đây:a/ Các từ ngữ gốc Hán đọc theo âm Hán - Việt ( các từ Hán - Việt ) gồm:- Những từ ngữ Hán - Việt được tiếp nhận từ đời Đường đến nay ( gồmmột loại là những từ tiếng Việt trực tiếp tiếp nhận từ tiếng Hán (chiếm đa số).Ví dụ: anh hùng(英雄), cáo trạng(告状), công nghiệp(工业), vănchương(文章) … và một loại khác là những từ tiếng Việt tiếp nhận của cácngôn ngữ khác, thông qua tiếng Hán. Ví dụ : câu lạc bộ ( tiếp nhận từ tiếngAnh )- Những từ ngữ Hán - Việt được cấu tạo ở Việt Nam - những từ ngữ dongười Việt sử dụng các yếu tố gốc Hán để tạo ra các từ mới không có trongtiếng Hán, gồm có hai loại:* Những đơn vị được tạo ra do kết hợp với các yếu tố gốc Hán. So sánh:an trí(安知), náo động(闹动), tiểu đoàn(小团), đại đội(大队) … .Tuy nhiên, trong số các ví dụ nêu trên có trường hợp không phản ánh đúngvới quan niệm của tác giả. Chẳng hạn hai từ : an trí(安知), đại đội(大队) đều có trong tiếng Hán, tức chúng thuộc loại " những từ tiếng Việt tiếpnhận trực tiếp từ tiếng Hán “ như các từ : anh hùng(英雄), công nghiệp13(工业), văn chương(文章) … mà tác giả đã nêu* Những đơn vị được tạo ra do một yếu tố gốc Hán + một yếu tố thuầnViệt. Ví dụ: binh (兵)lính, cướp đoạt(夺), đói khổ(苦), súng trường(长) …b/ Các từ ngữ gốc Hán không đọc theo âm Hán - Việt. Bao gồm ba loại:- Những từ Hán - Việt vào Việt Nam trước đời Đường, gọi là từ Hán cổ.Những từ Hán này, đến đời Đường lại nhập vào Việt Nam lần nữa và đượcđọc theo âm Hán - Việt, nên tạo thành những cặp từ gốc Hán đồng nghĩa,cùng gốc nhưng có cách đọc khác nhau. Ví dụ: cả (giá)(嫁), chén (trản)(盏), buồng (phòng)(房), xe (xa)(车) …- Những từ Hán - Việt được Việt hoá: là những từ Hán - Việt sau khivào tiếng Việt, đã có những biến đổi do quy luật ngữ âm tiếng Việt chi phốinên không còn giống dạng ngữ âm ban đầu. Ví dụ: (can) gan(干); (bổn)vốn(本); ( đao ) dao ( 刀 )…- Những từ gốc Hán tiếp nhận bằng con đường khẩu ngữ, qua cách phátâm địa phương.Trương Chính lại quan niệm từ Hán - Việt là những từ Hán được dùngtrong tiếng Việt, đọc theo âm Hán - Việt, và theo nghĩa người Việt dùng.Trong [ 9 ] tác giả cho rằng, cần phân biệt tám loại từ Việt gốc Hán như sau :1, Những từ mượn tiếng Hán từ thời thượng cổ (thời Hán). Đây lànhững từ đọc theo âm Hán cổ và đã được Việt hoá hoàn toàn như : cải (giới)14(界), chén ( trản)(盏) …2, Những từ mượn tiếng Hán qua con đường bình dân, hoàn toàn môphỏng âm Hán (âm Quảng Đông, Phúc Kiến, tuỳ nguồn gốc). Loại này khônggây một sự lẫn lộn nào vì hình thức ngoại lai rất rõ. Ví dụ: tạp pí lu(打边炉), mì chính(味精), vằn thắn(云吞) …3, Những từ mượn tiếng Hán, đọc theo âm Hán - Việt khác với âm củanó trong tiếng Hán là "âm bạch thoại". Đây là những từ nhập theo con đườngbác học, được đọc theo âm đời Đường.4, Những từ nêu trên khi vào tiếng Việt lại đổi âm lần nữa, do ngườidân không biết chữ Hán nên đọc trại/chệch đi. Ví dụ: cảm ân(感恩) > cảm ơn,phù trì(扶持) > bù trì, phản ánh(反映) > phản ảnh.5, Những từ được người Việt ghép bằng hai yếu tố Hán, thoáng qua cóthể nhầm với từ Hán, nhưng không phải mượn từ tiếng Hán. Ví dụ : hoạ sĩ,báo thù (Việt) tương đương với hoạ sư(画师), báo cừu (报仇)(Hán) …6, Những từ Hán sau khi nhập vào tiếng Việt vẫn giữ nguyên ý nghĩanhư trong tiếng Hán. Đó là những từ thuộc lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá,giáo dục.Theo Nguyễn Văn Khang trong “Từ Hán - Việt và vấn đề dạy – học từHán - Việt trong nhà trường phổ thông” [20] thì từ Hán - Việt " Trước hếtnhững từ Hán được đồng hoá về mặt ngữ âm - chúng là những từ Hán có cáchđọc Hán - Việt được nhập vào tiếng Việt và trở thành yếu tố của hệ thống từvựng tiếng Việt". Tác giả đã nhận diện từ Hán - Việt qua ba bước sau:15- Tất cả từ Hán có cách đọc Hán - Việt được nhập vào tiếng Việt trởthành yếu tố của hệ thông từ vựng Hán - Việt thì đều là từ Hán - Việt.- Những truờng hợp mà một từ Hán nhập vào và hoạt động trong tiếngViệt còn có cách đọc khác, ngoài cách đọc phiên thiết thì phải được xem xéttừng trường hợp cụ thể. Sẽ chấp nhận là từ Hán - Việt nếu nó tồn tại ít nhấttrong một tổ hợp Hán - Việt ( với một yếu tố kia là Hán - Việt ). Ví dụ như :ảo(幻), chánh(正) …- Tuỳ mục đích mà quy định đối tượng, nghĩa là tuỳ theo mục đíchnghiên cứu và sử dụng cụ thể để giới hạn phạm vi từ Hán - Việt.Dựa vào đặc điểm cấu tạo âm thanh của đối tượng, Nguyễn Đức Tồntrong “Cách nhận diện và phân biệt từ thuần Việt với từ Hán - Việt” [31] đãnhận diện từ Hán - Việt qua ba loại như sau:Loại 1/ Các cấu tạo âm thanh chỉ có ở tiếng Hán - Việt. Ví dụ :Uyên (ngọai lệ, trừ : chuyền, nguyền, chuyện), duyên(缘), truyện(传) …Uyết: quyết(决), thuyết(说), tuyệt(绝), tuyết(雪)…Loại 2/ Các cấu tạo âm thanh có ở cả tiếng Hán - Việt lẫn thuần Việt.Gần đây nhất, La Văn Thanh [31] trong luận án Tiến sỹ của mình cũngđã bàn những vấn đề liên quan đến những khái niệm nói trên. Trong chương 2của luận án, khi bàn về “bức tranh tổng quát về tổ hợp song tiết ”, tác giả nàycũng đã bàn về từ Hán Việt, các yếu tố Hán Việt. Đặc biệt, tác giả đã đưa ranhững khái niệm bổ sung như “tổ hợp gốc thuần Hán”, khái niệm “tổ hợp gốckhông thuần Hán”. Trong tổ hợp loại thứ hai, La Văn Thanh đã nói đến khái16niệm “tổ hợp song tiết Việt tạo” và lập nên một danh sách của mình.Qua ý kiến của các tác giả nêu trên, có thể rút ra ba điểm tương đốithống nhất về vấn đề từ ngữ gốc Hán như sau:a/ Coi những đơn vị có nguồn gốc từ tiếng Hán đang hoạt động trongtiếng Việt là từ gốc Hán.b/ Coi những từ gốc Hán có cách đọc Hán - Việt là từ Hán - Việtc/ Những từ gốc Hán không có cách đọc Hán - Việt đều không được gọilà từ Hán - Việt.Từ những phân tích các ý kiến của các học giả nói trên, chúng tôi chorằng họ vừa có những điểm riêng, vừa có những điểm chung nhau khi thảoluận về từ gốc Hán. Với mục đích là tìm hiểu về từ (mà cụ thể là từ tự tạo)chúng tôi nhận thấy các học giả nói trên đã có điểm chúng là các từ gốc Háncó thể chia ra thành các nhóm sau:- Từ Hán - Việt.- Từ Hán - Việt cổ.- Từ gốc Hán tiếng Việt vay mượn từ địa phương.Việc phân biệt rõ những khái niệm có liên quan đến gốc Hán như đãnói ở trên là rất quan trọng trong nghiên cứu yếu tố gốc Hán nói chung, cũngnhư nghiên cứu những đơn vị gốc Hán khác trong tiếng Việt nói riêng nhưthành ngữ, từ tự tạo. Và đây chính là nhiệm vụ của những phần tiếp theo dướiđây của luận văn.1.2. Từ Hán Việt.Để góp phần hiểu đúng từ, chúng ta phân biệt rõ những khái niệm cóliên quan đến nó như sau.1.2.1. Phân biệt từ , Hán - Việt cổ và gốc Hán địa phương.171.2.1.1. Từ Hán - ViệtNhư cách giải thích của Nguyễn Tài Cẩn đã được nói ở trên, tất cả cáctừ Hán Việt đều là những từ gốc Hán về mặt ngữ âm được đọc theo cách đọc .Đây là cách đọc được biến đổi hàng loạt theo một quy luật ngữ âm thống nhất.Quy luật này được thể hiện qua khả năng đọc tất cả các từ mượn Hán bằngcách đọc Hán Việt, dù cho chúng có nguồn gốc như thế nào.Theo Nguyễn Tài Cẩn, cách đọc Hán - Việt “là một cách đọc bắt nguồntừ tiếng Hán đời Đường và cụ thể là Đường âm dạy học ở Giao Châu vào giaiđoạn thế kỉ VIII, IX nhưng … đã bị biến dạng đi dưới tác động của quy luậtngữ âm và ngữ âm lịch sử tiếng Việt, tách xa hẳn cách đọc của người Hán đểtrở thành một cách đọc riêng biệt của người Việt và những người thuộc khuvực văn hóa Việt “ [7,19]Cách đọc Hán - Việt là một sản phẩm của sự tiếp xúc giữa tiếng Việt vàtiếng Hán, là một sáng tạo của người VIệt trong cách thức tác động làm biếnđổi hàng loạt các từ mượn Hán về mặt ngữ âm.Về cơ bản, hệ thống ngữ âm Hán - Việt vẫn mang những nét chung củahệ thống ngữ âm tiếng Hán đời Đường nhưng những bộ phận không phù hợpvới ngữ âm tiếng Việt đã bị biến đổi. Sự biến đổi này diễn ra ở hệ thống phụâm, hệ thống vần và thanh điệu Hán.Đặc điểm nổi bật nhất về ngữ âm của các từ Hán - Việt là chúng biếnđổi một cách có hệ thống và nhất quán. Các từ ngữ tiếp nhận của tiếng Hánđọc theo âm Hán - Việt là bộ phận chủ yếu trong các từ ngoại lai của tiếngViệt. Nó được chia ra :a. Những từ Hán - Việt được tiếp nhận từ đời Đường và các triều đạitiếp theo cho đến ngày nay.Do có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp một cách lâu dài với tiếng Hánnên tiếng Việt đã tiếp nhận có hệ thống một khối lượng to lớn các từ ngữ của18tiếng Hán thuộc đủ mọi lĩnh vực hoạt động. Chẳng hạn như :- Chính trị : thượng đế(上帝), hoàng thượng (皇上), chế độ(制度), triều đình(朝廷), giám sát(监察), trị vì(持位), truy bức(追逼), áp chế(压制), bá chủ(霸主), bá quyền(霸权), bá tước(霸爵), cách mạng(革命), dân chủ(民主), xã hội chủ nghĩa(社会主义)…- Kinh tế : công nghiệp(工业), nông nghiệp(农业), thương mại(商卖), nội thương(内商), ngoại thương(外商), xuất khẩu(出口),nhập khẩu(进口) , năng xuất(能出), thặng dư(剩余), giá trị(价值), lợi nhuận(利润)…- Văn hóa giáo dục : khoa cử(科举), văn chương(文章), âm luật(音律) , thất ngôn (七言) , bát cú (八句) , trạng nguyên (状元) ,bảng nhãn (榜眼) , thủ khoa (首科) , cử nhân (举人) , tú tài (秀才)…- Quân sự : chiến trường(战场), anh dũng(英勇), cảnh giới(警戒),xung phong(冲锋), xung đột(冲突), đô đốc(都督), chỉ huy(指挥),tác chiến(作战), ấn ngữ(印语)…- Tư pháp : nguyên cáo(原告), bị cáo(被告), cáo trạng(告状),19trạng sư(状师), xử tử(处死), án sát(案杀), án tử(案死), thẩmphán(审判), truy tầm(追寻), áp giải(押解), ân xá(恩舍)…- Y học : viêm nhiệt (炎热) , thương hàn (伤寒) , thời khí (时气) ,chướng khí(胀气), thương tích(伤迹), bệnh nhân(病人), bệnh viện(病院)…Đối với các từ tiếp nhận kiểu này cần phân biệt hai loại nhỏ :a.1. Những từ tiếng Việt trực tiếp nhận của tiếng Hán.Loại từ này chiếm tuyệt đại đa số các từ Hán - Việt, và nghĩa của nhữngtừ Hán - Việt này có quan hệ với nghĩa gốc của các từ Hán tương ứng.Chẳng hạn như :+) anh là chúa các loài hoa, hùng là chúa các loài thú => anh hùng cũngcó nghĩa là người hào kiệt xuất chúng.+) bá là kẻ xưng hùng, quyền là cầm đầu một nước => bá quyền cónghĩa là quyền lực mà một nước tự cho là mình có thể đi thoogns trịnước khác.a.2. Những từ tiếng Việt tiếp nhận của các ngôn ngữ khác thông quatiếng Hán.Một số từ của ngôn ngữ khác khi du nhập vào Việt Nam có sự biếnchuyển về âm đọc theo cách đọc của tiếng Hán.Ví dụ như :Mátcơva => Mạc Tư Khoa.Montesquieu => Mạnh Đức Tư Cưu.Italia => Ý Đại Lợi.Philippin => Phi Luật Tân.20b. Những từ Hán - Việt được cấu tạo ở Việt Nam.Nhiều từ Hán - Việt du nhập vào Việt Nam từ rất lâu nên chúng đã trởthành một phần của từ vựng tiếng Việt. Người Việt đã dùng những từ này làmchất liệu để cấu tạo nên những từ mới theo cách của họ. Do đó sẽ không thểtìm được từ tương ứng với nó trong vốn từ vựng của tiếng Hán hiện nay.Trong những từ tạo này có thể phân làm 2 loại nhỏ sau :b.1. Những đơn vị đều do các yếu tố gốc Hán tạo thành.Ví dụ :Tiếng HánTiếng ViệtAn trí 安置Câu cấm 拘禁Đại đội 大队LiênNáo động 闹动连Tao động 骚动b.2. Những đơn vị do các yếu tố gốc Hán và các yếu tố thuần Việt tạothành. Trong những đơn vị này một yếu tố gốc Hán (), một yếu tố thuần Việt.Ví dụ : binh ( 兵 ) lính, cướp đoạt (夺) , đói khổ (苦) , kẻ địch(敌), súng trường(长), tàu hỏa(火), tàu thủy(水) ….1.2.1.2. Từ Hán - Việt cổ.Từ Hán - Việt cổ hay cũng được gọi là cổ Hán - Việt. Trong tiếng Việtcó một số từ gốc Hán du nhập vào Việt Nam trước đời Đường và người Việtđã đọc những từ này theo âm tiếng Hán thuộc giai đoạn ấy. Vì thế có thể hiểurằng từ Hán - Việt cổ là những từ gốc Hán được người Việt đọc theo cách đọctiếng Hán trước đời Đường. Vì vay mượn thời ấy không nhiều, không hệthống nên những từ này có số lượng ít, lẻ tẻ nên không làm thành hệ thống21như các loại từ Hán - Việt về sau này. Ví dụ :碑Hẹn 限Bụa 餐Hòm 含Buồm 帆Kéo 交BiaBuồn 痒Kim 金Buồng 房Lìa 理Cả 嫁Lừa 驴Cải 改Mả 摸Chè 茶Mạng 命Chém 斩NgàChén 杯牙Ngói 瓦Chìm 沉Ngựa 马Chúa 主Nộp 纳Chuông 钟Thua 透Chuộng 重Tựa 自Chứa 盛Vua 王Cởi 解Xe 车22Đũa 筷Xét 察Đục 铸ĐuổiXưa 初促Giải thích của Nguyễn Tài Cẩn về những từ này là như sau: “Nhữngcách đọc này hiện nay còn lưu lại ảnh hưởng trong tiếng Việt, nhưng lưu lạiảnh hưởng hết sức lẻ tẻ.Một ví dụ về phụ âm đầu : phụ âm d ( Đ Quốc ngữ ) trong đìa vốn làphụ âm bắt nguồn từ cách đọc của chữ 池 giai đoạn từ thế kỷ VI trở về trước( so sánh với cách đọc trì bắt nguồn từ thế kỷ VIII, IX ).Một ví dụ về vần : vần oŋ trong gông vốn là vần bắt nguồn từ cách đọccủa chữ 杠 giai đoạn Sơ Đường trở về trước ( so sánh với cách đọc giang bắtnguồn từ Vãn Đường ).Những kiểu ví dụ như trên không nhiều, không tạo thành hệ thống,không thuộc phạm vi cách đọc Hán - Việt, mà thuộc phạm vi trường hợpngười ta thường gọi là Cổ Hán - Việt. Sở dĩ không nhiều là vì hễ nói đến toànbộ hệ thống thì khi hệ thống ngữ âm của người Trung Quốc từ Hán sang NamBắc Triều, từ Nam Bắc Triều sang Đường đã thay đổi thì ở Việt Nam cũngphải thay đổi theo, hệ thống sau sẽ thay thế hệ thống học được từ trước. Chỉnhững cách đọc nào đã vào được khẩu ngữ của nhân dân, được nhân dân ViệtNam chấp nhận như là những yếu tố của tiếng Việt, không còn coi đó lànhững cách đọc chữ Hán nữa ( ví dụ như đìa, gông trên đây ) thì những cáchđọc đó mới có khả năng thoát được khỏi phạm vi tác động của lịch sử tiếngHán, chuyển sang quỹ đạo tiếng Việt và truyền lại đến ngày nay “ [7,46]23