Tập huấn chuyên sâu về đánh giá trường mầm non

Trang chủ/Thông Tin từ Sở Giáo Dục/Thư mời từ Sở/Tập huấn chuyên sâu công tác đánh giá ngoài trường mầm non. – Phòng Khảo Thí & KĐCLGD

Tập huấn chuyên sâu công tác đánh giá ngoài trường mầm non. – Phòng Khảo Thí & KĐCLGD

Liên kết bài viết gốc

Hội nghị cán bộ thành phố quán triệt những điểm cốt lõi, điểm mới trong …

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠODỰ ÁN TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌCCHO TRẺ MẦM NONMODULE 2TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG MẦM NON[Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non]TÀI LIỆU BỔ TRỢ1MỤC LỤCA. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN3B. MỤC TIÊU4C. TÀI LIỆU THAM KHẢO4D. CÁC HOẠT ĐỘNG5Hoạt động 1. Khái niệm và mục đích của hoạt động tự đánh giá của trườngmầm non ......................................................................................................... 5Hoạt động 2. Quy trình tự đánh giá của trường mầm non ................................ 6Hoạt động 3. Phân tích tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục và thu thập, phântích, sử dụng minh chứng .............................................................................. 28Hoạt động 4. Cách viết phiếu đánh giá tiêu chí ............................................. 33Hoạt động 5. Nghiên cứu trích đoạn báo cáo tự đánh giá của 1 tiêu chí ......... 37Chi hội phụ nữ vẫn còn sinh hoạt chung với Hội phụ nữ phường. ................. 392A. GIỚI THIỆU TỔNG QUANTự đánh giá của trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ [sau đây gọichung là trường mầm non] là khâu đầu tiên trong quy trình kiểm định chất lượnggiáo dục [KĐCLGD] trường mầm non. Tự đánh giá thể hiện tính tự chủ và tựchịu trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ hoạt động giáo dục theo chứcnăng, nhiệm vụ được giao.Tự đánh giá là một quá trình liên tục được thực hiện theo kế hoạch, cầndành nhiều công sức, thời gian, có sự tham gia của các đơn vị và cá nhân trongnhà trường. Tự đánh giá đòi hỏi tính khách quan, trung thực và công khai. Cácgiải thích, nhận định, kết luận đưa ra phải dựa trên các minh chứng cụ thể, rõràng, tin cậy. Báo cáo tự đánh giá phải bao quát đầy đủ nội dung các chỉ số củatiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non.Tài liệu này trình bày những nội dung cơ bản của quy trình tự đánh giá vàcác kỹ thuật sử dụng khi tự đánh giá của trường mầm non.Nội dung của module:Module tự đánh giá của trường mầm non trang bị cho học viên nhữngkiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để tiến hành các hoạt động đánh giá củatrường mầm non, bao gồm:1. Khái niệm và mục đích của hoạt động tự đánh giá của trường mầm non.2. Quy trình tự đánh giá của trường mầm non.3. Cách phân tích tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục và thu thập, phântích, sử dụng minh chứng.4. Cách viết phiếu đánh giá tiêu chí.5. Giới thiệu trích đoạn báo cáo tự đánh giá 01 tiêu chí.Thời gian học tập: 60 tiết [Lý thuyết: 25 tiết; thảo luận, thực hành: 20tiết; tự nghiên cứu: 15 tiết].Hình thức học: Hướng dẫn từ xa qua forum, kết hợp giữa việc đọc,nghiên cứu tài liệu với trao đổi, thảo luận, thực hành.Thực hiện chương trình: Tư vấn Dự án Tăng cường khả năng sẵn sàngđi học cho trẻ mầm non.3Đơn vị tổ chức thực hiện: Dự án Tăng cường khả năng sẵn sàng đi họccho trẻ mầm non.B. MỤC TIÊU1. Kiến thứcNgười học được trang bị:- Kiến thức chung về hoạt động tự đánh giá và quy trình tự đánh;- Kiến thức thực hiện các bước của quy trình tự đánh giá.2. Kỹ năngHình thành cho người học các kỹ năng:- Triển khai hoạt động tự đánh giá;- Tư vấn cho cán bộ quản lý, giáo viên và các đối tượng có liên quan vềhoạt động tự đánh giá;- Làm việc độc lập, tư duy phản biện, tổ chức điều hành, phối hợp trongtriển khai các hoạt động tự đánh giá.3. Thái độGóp phần hình thành cho người học:- Tính khách quan, trung thực, dân chủ, công khai, minh bạch trong côngtác tự đánh giá;- Tính chủ động, tích cực, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới công tácquản lý giáo dục.C. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Bộ Giáo dục và Đào tạo [2014], Thông tư 25/2014/TT-BGDĐT ngày07/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêuchuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượnggiáo dục trường mầm non, Hà Nội.2. Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Bộ Giáo dục và Đàotạo [2012], Công văn số 6339/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 05/11/2014 Hướngdẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài trường mầm non, Hà Nội.3. Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Bộ Giáo dục và Đàotạo [2012], Tài liệu tập huấn tự đánh giá trường mầm non, Hà Nội.44. Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Bộ Giáo dục và Đàotạo [2012], Công văn số 1998/KTKĐCLGD ngày 02/12/2014 về việc hướng dẫnxác định yêu cầu, gợi ý tìm minh chứng, Hà Nội.5. Nguyễn Đại Dương [2012], “Một số vấn đề về tự đánh giá trường mầmnon”, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội.D. CÁC HOẠT ĐỘNGHoạt động 1. Khái niệm và mục đích của hoạt động tự đánh giá của trườngmầm nonThảo luận về các nội dung sau:1. Khái niệm tự đánh giá trường mầm non?2. Mục đích của hoạt động tự đánh giá trường mầm non?Thông tin phản hồi:1. Khái niệmTự đánh giá của trường mầm non là hoạt động tự xem xét, kiểm tra, đánhgiá của trường mầm non để xác định mức độ đạt được theo tiêu chuẩn đánh giáchất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.2. Mục đích của hoạt động tự đánh giá trường mầm non- Giúp nhà trường tự rà soát, xem xét, đánh giá thực trạng, để thấy đượcđiểm mạnh, điểm yếu của nhà trường, từ đó xây dựng kế hoạch cải tiến và nângcao chất lượng giáo dục, điều chỉnh mục tiêu cho giai đoạn tiếp theo.- Nhà trường kiến nghị với cấp ủy, chính quyền địa phương, cơ quan quảnlý giáo dục trực tiếp chỉ đạo, hỗ trợ về cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điềukiện khác phục vụ cho dạy - học, để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt độngcủa nhà trường.- Thể hiện tính tự chủ, tính tự chịu trách nhiệm của nhà trường theo chứcnăng, nhiệm vụ được giao, phù hợp với sứ mạng và mục tiêu của nhà trường.- Là điều kiện cần thiết để nhà trường đăng ký đánh giá ngoài và đượccông nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng [nếu đáp ứng được các yêu cầu].5Hoạt động 2. Quy trình tự đánh giá của trường mầm nonThảo luận về các nội dung sau:1. Quy trình tự đánh giá của trường mầm non?2. Nội dung, cách thức thực hiện từng bước trong quy trình tự đánh giácủa trường mầm non?Thông tin phản hồi:1. Quy trình tự đánh giá của trường mầm non gồm có 6 bước:- Bước 1. Thành lập hội đồng tự đánh giá- Bước 2. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá- Bước 3. Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng- Bước 4. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí- Bước 5. Viết báo cáo tự đánh giá- Bước 6. Công bố báo cáo tự đánh giá2. Cách thức thực hiện các bước trong quy trình tự đánh giá củatrường mầm non2.1. Thành lập hội đồng tự đánh giá2.1.1. Hiệu trưởng ra quyết định thành lập hội đồng tự đánh giá củatrường mầm non [sau đây gọi tắt là hội đồng tự đánh giá]. Hội đồng tự đánh giácó ít nhất 5 thành viên.2.1.2. Thành phần của hội đồng tự đánh giá- Chủ tịch hội đồng tự đánh giá là hiệu trưởng nhà trường;- Phó chủ tịch hội đồng tự đánh giá là phó hiệu trưởng nhà trường;- Thư ký hội đồng tự đánh giá là thư ký hội đồng trường hoặc giáo viên cónăng lực của nhà trường;- Các thành viên khác gồm: đại diện hội đồng trường đối với trường cônglập hoặc hội đồng quản trị đối với trường dân lập, tư thục; các tổ trưởng tổchuyên môn, tổ trưởng tổ văn phòng; đại diện cấp ủy Đảng [nếu có] và các tổchức đoàn thể.62.1.3. Nhiệm vụ của hội đồng tự đánh giá- Hội đồng tự đánh giá có trách nhiệm triển khai tự đánh giá và tư vấn chohiệu trưởng biện pháp nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường;- Hội đồng tự đánh giá có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tự đánh giá; thuthập, xử lý và phân tích các minh chứng; đánh giá mức độ đạt được theo từngtiêu chí; viết báo cáo tự đánh giá; bổ sung, hoàn thiện báo cáo tự đánh giá; côngbố báo cáo tự đánh giá; lưu trữ cơ sở dữ liệu về tự đánh giá;- Chủ tịch hội đồng điều hành các hoạt động của hội đồng, phân côngnhiệm vụ cho từng thành viên; phê duyệt kế hoạch tự đánh giá; thành lập nhómthư ký và các nhóm công tác để triển khai hoạt động tự đánh giá; chỉ đạo quátrình thu thập, xử lý, phân tích minh chứng; hoàn thiện báo cáo tự đánh giá; giảiquyết các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai tự đánh giá;- Phó chủ tịch hội đồng thực hiện các nhiệm vụ do chủ tịch hội đồng phâncông, điều hành hội đồng khi được chủ tịch hội đồng uỷ quyền;- Thư ký hội đồng, các uỷ viên hội đồng thực hiện công việc do chủ tịchhội đồng phân công và chịu trách nhiệm về công việc được giao;- Hội đồng tự đánh giá được đề nghị hiệu trưởng thuê chuyên gia tư vấn đểgiúp hội đồng triển khai tự đánh giá nếu cần thiết. Chuyên gia tư vấn phải có hiểubiết sâu về kiểm định chất lượng giáo dục và các kỹ thuật tự đánh giá.Hội đồng tự đánh giá làm việc theo nguyên tắc thảo luận, thống nhất. Mọiquyết định chỉ có hiệu lực khi ít nhất 2/3 thành viên trong hội đồng nhất trí.72.1.4. Mẫu quyết định thành lập hội đồng tự đánh giáCƠ QUAN CHỦ QUẢNTRƯỜNG ………………CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMSố: ............/QĐ-.......….., ngày tháng năm 20…Độc lập - Tự do - Hạnh phúcQUYẾT ĐỊNHVề việc thành lập Hội đồng tự đánh giáHIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG …………………..Căn cứ Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT, ngày 07 tháng 8 năm 2014của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánhgiá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dụctrường mầm non;Căn cứ …………………………………………...............………………..………...........;Xét đề nghị của……………………………………...........……………………..………,QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Thành lập Hội đồng tự đánh giá Trường …… gồm các ông [bà]có tên trong danh sách kèm theo.Điều 2. Hội đồng tự đánh giá có nhiệm vụ triển khai công tác tự đánh giáTrường........ theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.Điều 3. ………………………………….......………………………..……………………Điều 4. Các ông [bà] có tên tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyếtđịnh này./.Nơi nhận:HIỆU TRƯỞNG- Như Điều 4;- Cơ quan chủ quản [để b/c];- Lưu: …[Ký tên và đóng dấu]82.2. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá2.2.1. Chủ tịch hội đồng tự đánh giá xây dựng kế hoạch tự đánh giá- Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong hội đồng, nhóm thư kývà các nhóm công tác khác;- Tập huấn nghiệp vụ tự đánh giá cho các thành viên trong hội đồng;- Dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động đối với từng tiêu chí ởmỗi tiêu chuẩn;- Dự kiến các minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí;- Thời gian thực hiện: Tuỳ theo điều kiện cụ thể của nhà trường Chủ tịchhội đồng tự đánh giá xây dựng thời gian thực hiện cho phù hợp, giúp hoàn thànhquá trình tự đánh giá;- Định kỳ, đánh giá việc thực hiện kế hoạch để điều chỉnh, bổ sung.2.2.2. Kế hoạch tự đánh giá phải xây dựng cụ thể, chi tiết và phù hợp vớiđiều kiện của trường mầm non; cần xác định rõ nội dung công việc, thời giantiến hành, hoàn thành, tránh chung chung, hình thức; dự kiến các hoạt động cầnphải huy động nguồn lực và thời điểm cần huy động, phân công nhiệm vụ cụ thểcho các thành viên trong hội đồng tự đánh giá, dự kiến các minh chứng cần thuthập, nơi thu thập, dự kiến kinh phí.2.2.3. Mẫu kế hoạch tự đánh giáTRƯỜNG............CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcHỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ…, ngày ... tháng ... năm 20...Số:..../KH...KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁI. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI1. Xem xét, kiểm tra, đánh giá theo Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐTđể xác định thực trạng chất lượng, hiệu quả giáo dục, nhân lực, cơ sở vật chất,từ đó thực hiện các biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục củatrường; để giải trình với các cơ quan chức năng, với xã hội về thực trạngchất lượng giáo dục và để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trườngđạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.92. Phạm vi tự đánh giá là toàn bộ các hoạt động của trường theo cáctiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ GDĐT ban hành.3. Yêu cầua] Khách quan và trung thực;b] Công khai và minh bạch;c] ...........II. NỘI DUNG1. Phân công nhiệm vụ cho thành viên hội đồng tự đánh giáa] Thành viên hội đồng tự đánh giáHọ và tênTT12...Chức vụNhiệm vụb] Nhóm thư kýHọ và tênTT12…Chức vục] Các nhóm công tácTTNhóm 1Nhóm 2…Họ và tênChức vụ1.2.…12.…1.2.…2. Tập huấn nghiệp vụ tự đánh giáa] Thời gianb] Thành phầnc] Nội dung3. Dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động10TiêuchuẩnTiêuchí…...…....…....…....…1235Các hoạt động cần huyđộng nguồn lực….….….….….….….….….Thời điểmhuy độngGhi chú4. Dự kiến các minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí[Nên trình bày bảng theo chiều ngang của khổ giấy A4]Tiêuchuẩn,tiêu chíDự kiến cácmin chứngcần thu thậpNơithuthậpNhóm côngtác, cá nhânthu thậpDự kiếnchi phí[nế có]Ghi chú…...5. Thời gian thực hiệnTuỳ theo từng điều kiện cụ thể, mỗi trường có thời gian thực hiệnriêng để hoàn thành quá trình tự đánh giá. Sau đây là ví dụ minh họa về thờigian thực hiện tự đánh giá trong 14 tuần:Hoạt độngThời gianTuần 1- Họp hội đồng tự đánh giá [TĐG], thông qua kế hoạchTĐG, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên- Tổ chức tập huấn nghiệp vụ TĐG cho hội đồng tự đánhTuần 2giá và cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường- Phổ biến kế hoạch TĐG đến t àn thể cán bộ, giáo viên,nhân viên của trường- Chuẩn bị đề cương báo cáo TĐG- Nhóm hoặc cá nhân thu thập minh chứng của từng tiêu chíTuần 3 - 5theo sự phân công của chủ tịch hội đồng TĐG- Mã hoá các minh chứng thu được- Viết các phiếu đánh giá tiêu chíTuần 6Họp hội đồng TĐG để:- Thảo luận về những vấn đề nảy sinh từ các minh chứng thu11được và xác định những minh chứng cần thu thập bổ sung- Cá nhân hoặc nhóm công tác báo cáo nội dung của từngphiếu đánh giá tiêu chí với hội đồng TĐG- Chỉnh sửa, bổ sung các nội dung của phiếu đánh giá tiêu chíTuần 7- Thu thập, xử lý minh chứng bổ sung [nếu cần thiết]- Thông qua đề cương chi tiết báo cáo TĐGTuần 8 - 9 - Dự thảo báo cáo TĐG- Kiểm tra lại minh chứng được sử dụng trong báo cáo TĐGTuần- Họp hội đồng TĐG để thông qua báo cáo TĐG đã sửa chữa10 - 11- Công bố dự thảo báo cáo TĐG trong nội bộ trường và thuthập các ý kiến đóng gópTuần 12 Xử lý các ý kiến đóng góp và hoàn thiện báo cáo TĐGCông bố báo cáo TĐG đã hoàn thiện tron nội bộTuần 13trườngTuần 14 - Nộp báo cáo TĐG- Công bố rộng rãi báo cáo TĐGIII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN...............................................................................................................................................................................................................................................................................Nơi nhận:TM. HỘI ĐỒNGCHỦ TỊCH- Cơ quan chủ quản [để b/c];- Hiệu trưởng [để b/c];- Hội đồng TĐG [để th/h];- Lưu: …2.3. Thu thập, xử lý, phân tích và lưu trữ các minh chứngTrên cơ sở dự kiến các minh chứng cần thu thập trong kế hoạch tự đánhgiá, nhóm công tác hoặc cá nhân tiến hành thu thập minh chứng.2.3.1. Minh chứng: Là những văn bản, hồ sơ, sổ sách, hiện vật đã và đangcó của nhà trường gắn với các chỉ số để xác định từng chỉ số đạt hay không đạtyêu cầu.Minh chứng được sử dụng để chứng minh cho các phân tích, giải thích, từđó đưa ra các nhận định, kết luận trong báo cáo tự đánh giá.2.3.2. Thu thập minh chứng- Minh chứng được thu thập từ hồ sơ lưu trữ của trường mầm non, các cơ12quan có liên quan; kết quả khảo sát, điều tra, phỏng vấn và quan sát các hoạtđộng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục của trường mầm non,...- Minh chứng có nguồn gốc rõ ràng và bảo đảm tính chính xác;- Căn cứ yêu cầu của từng chỉ số trong các tiêu chí thuộc tiêu chuẩn đánhgiá chất lượng giáo dục, nhóm hoặc cá nhân tiến hành thu thập minh chứng;- Trong trường hợp không tìm được minh chứng cho một chỉ số, tiêu chínào đó [do hỏa hoạn, thiên tai hoặc do nhiều năm trước không lưu hồ sơ,...], hộiđồng tự đánh giá cần nêu rõ nguyên nhân trong báo cáo tự đánh giá.2.3.3. Xử lý và phân tích các minh chứngMinh chứng đã thu thập cần được xử lý, phân tích trước khi dùng làm căncứ hoặc minh hoạ cho các nhận định, kết luận trong báo cáo tự đánh giá.Cần lựa chọn minh chứng phù hợp với yêu cầu của từng chỉ số. Minh chứngphù hợp được sử dụng trong mục mô tả hiện trạng của báo cáo tự đánh giá.Mã minh chứng [viết tắt là MC] được ký hiệu bằng chuỗi gồm 1 chữ cái[H], ba dấu gạch [-] và các chữ số theo công thức: [Hn-a-bc-de]. Trong đó: H làhộp [cặp] đựng MC; n là số thứ tự của hộp [cặp] đựng MC được đánh số từ 1đến hết [n có thể có 2 chữ số]; a là số thứ tự của tiêu chuẩn; bc là số thứ tự củatiêu chí [từ Tiêu chí 1 đến 9, chữ b là số 0]; de là số thứ tự của MC theo từngtiêu chí [MC thứ nhất viết 01, thứ 15 viết 15].Ví dụ:[H1-1-01-01]: Là MC thứ nhất của Tiêu chí 1 thuộc Tiêu chuẩn 1, đượcđặt ở Hộp 1; [H3-2-02-03]: Là MC thứ ba của Tiêu chí 2 thuộc Tiêu chuẩn 2,được đặt ở Hộp 3; [H9-5-04-01]: Là MC thứ nhất của Tiêu chí 4 thuộc Tiêuchuẩn 5, được đặt ở Hộp 9.2.3.4. Sử dụng minh chứng- Mỗi minh chứng chỉ được mã hóa một lần. Minh chứng dùng cho nhiềutiêu chuẩn, tiêu chí thì mang ký hiệu của tiêu chuẩn, tiêu chí được sử dụng lầnthứ nhất;- Mỗi phân tích, mô tả trong mục mô tả hiện trạng của báo cáo tự đánh giáđều phải có minh chứng đi kèm. Cần lựa chọn một, hoặc vài minh chứng phù hợp13với yêu cầu của chỉ số và ghi ký hiệu đã được mã hóa vào sau mỗi phân tích, môtả, nhận định. Trường hợp một nhận định trong phần mô tả hiện trạng có từ 2MC trở lên, thì mã MC được đặt liền nhau, cách nhau dấu chấm phẩy [;]. Vídụ: Một nhận định của Tiêu chí 2 thuộc Tiêu chuẩn 2 có 3 MC [đặt ở hộp số3] được sử dụng thì sau nhận định đó, các MC được viết là: [H3-2-02-01];[H3-2-02-02]; [H3-2-02-03];- Mỗi minh chứng chỉ cần một bản [kể cả những minh chứng đượcdùng cho nhiều chỉ số, tiêu chí và tiêu chuẩn], không nhân thêm bản để tránhlãng phí.Minh chứng đã mã hóa được lập thành danh mục mã minh chứng, baogồm: Mã minh chứng; tên minh chứng; số, ngày ban hành, hoặc thời điểm khảosát, điều tra, phỏng vấn, quan sát; nơi ban hành hoặc người thực hiện.2.3.5. Lưu trữ và bảo quản minh chứng- Minh chứng đã mã hóa được lập thành danh mục mã minh chứng;- Cần tập hợp, sắp xếp minh chứng trong các hộp [cặp] theo thứ tự mãhóa. Những minh chứng đang sử dụng cho công tác quản lý, công tác dạy và họcthì lưu trữ, bảo quản tại nơi đang sử dụng nhưng phải có bảng ghi chú cụ thể đểtiện lợi trong việc tra cứu, tìm kiếm;- Đối với những minh chứng phức tạp, cồng kềnh [hệ thống hồ sơ, sổ sách;các văn bản, tài liệu, tư liệu có số lượng lớn và số trang nhiều; các hiện vật,…]trường mầm non có thể lập các biểu, bảng tổng hợp, thống kê các dữ liệu, số liệuđể thuận tiện cho việc sử dụng. Nếu có điều kiện thì chụp ảnh minh chứng và lưutrong đĩa CD;- Trong trường hợp không tìm được minh chứng cho một chỉ số, tiêu chí nàođó [do hỏa hoạn, thiên tai hoặc do nhiều năm trước không lưu hồ sơ,...], hội đồng tựđánh giá cần nêu rõ nguyên nhân trong báo cáo tự đánh giá;- Minh chứng được bảo quản theo quy định của Luật Lưu trữ và các quyđịnh hiện hành.142.3.6. Mẫu bảng Danh mục mã minh chứngDANH MỤC Mà MINH CHỨNG[Lập bảng theo chiều ngang của khổ giấy A4]TTMã minhchứngSố, ngày ban hành,Nơi banTên minh hoặc thời điểm khảo hành hoặc Ghichứngsát, điều tra, phỏng người thực chúvấn, quan sáthiện1234567891011121314152.4. Đánh giá mức độ đạt được của từng tiêu chí- Việc đánh giá mức độ đạt được của tiêu chí thực hiện thông qua phiếu đánhgiá tiêu chí. Tiêu chí được xác định là đạt khi tất cả các chỉ số của tiêu chí đều đạt.Chỉ số được đánh giá là đạt khi tất cả các yêu cầu của chỉ số được xác định là đạt.- Phiếu đánh giá tiêu chí gồm các nội dung: Mô tả hiện trạng, điểmmạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng và tự đánh giá mức độ đạt củatiêu chí.- Phiếu đánh giá tiêu chí do cá nhân viết. Mỗi tiêu chí có một phiếu đánhgiá tiêu chí.- Mẫu Phiếu đánh giá tiêu chí:15Trường..................................Nhóm..................................PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍTiêu chuẩn:.............................................................................................................................Tiêu chí: …………………….....……….................................……………….........................a]….....................…………………………………….....…………….........................................b].......…………………………………….....…………….................................…......................c]......…………………………………….....…………….................................……...................1. Mô tả hiện trạng [mục này có mã minh chứng kèm theo]: .................................2. Điểm mạnh:.....................................................................................................................................3. Điểm yếu:..........................................................................................................................................4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:......................................................................................5. Tự đánh giá:5.1. Xác định trường đạt hay không đạt từng chỉ số của tiêu chí:Chỉ số a: Đạt [hoặc không đạt]Chỉ số b: Đạt [hoặc không đạt]Chỉ số c: Đạt [hoặc không đạt]5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt [hoặc không đạt].Xác nhận của nhóm trưởng......., ngày...... tháng ....... năm 20.....Người viết[Ký và ghi rõ họ tên]2.5. Viết báo cáo tự đánh giá2.5.1. Yêu cầu chungKết quả tự đánh giá được trình bày dưới dạng một bản báo cáo với cấutrúc và hình thức thống nhất theo quy định.Báo cáo tự đánh giá cần ngắn gọn, rõ ràng, chính xác và đầy đủ nhữnghoạt động liên quan đến toàn bộ các tiêu chí. Báo cáo tự đánh giá được trình bày16lần lượt theo thứ tự các tiêu chuẩn. Đối với mỗi tiêu chí cần có đầy đủ các mục:mô tả hiện trạng; điểm mạnh; điểm yếu; kế hoạch cải tiến chất lượng; tự đánhgiá. Dự thảo báo cáo tự đánh giá được công bố để lấy ý kiến góp ý của cán bộ,giáo viên và nhân viên của nhà trường trong thời gian 15 ngày làm việc. Hộiđồng tự đánh giá nghiên cứu các ý kiến thu được để hoàn thiện báo cáo;Báo cáo tự đánh giá do hiệu trưởng xem xét, ký sau khi đã được hội đồngtự đánh giá thông qua.Kết quả tự đánh giá được trình bày dưới dạng một bản báo cáo với cấutrúc và hình thức thống nhất gồm 3 phần như sau:Phần I: Cơ sở dữ liệuGồm các thông tin khái quát về nhà trường dưới dạng một báo cáo vềthực trạng [chủ yếu là các thông tin định lượng]. Thông qua các thông tin này,người đọc hình dung được bức tranh toàn cảnh về nhà trường, các đặc điểm địalý kinh tế - xã hội, chương trình giảng dạy, tình hình tài chính,... Kết hợp các sốliệu này với các tiêu chuẩn đánh giá, người đọc sẽ thu nhận được đầy đủ thôngtin liên quan đến mục tiêu và nhiệm vụ của trường.Phần II: Tự đánh giáPhần này mô tả hiện trạng, so sánh, đánh giá, phân tích các hoạt động củatrường mầm non theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục để chỉ ra nhữngđiểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân, kế hoạch cải tiến chất lượng. Nội dung gồm:I. ĐẶT VẤN ĐỀĐây là phần khái quát về trường mầm non. Phần đặt vấn đề cần thể hiện rõ:Tình hình chung của trường mầm non; mục đích tự đánh giá;quá trình tựđánh giá và những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh giá.II. TỰ ĐÁNH GIÁPhần này mô tả chi tiết kết quả tự đánh giá của trường mầm non theo cáctiêu chí.Nội dung đánh giá các tiêu chí gồm các mục sau đây:- Mô tả hiện trạng:Trong mục mô tả hiện trạng cần mô tả, phân tích, đánh giá hiện trạngcủa nhà trường theo yêu cầu của từng chỉ số trong tiêu chí. Việc mô tả, phân17tích và đánh giá phải đi kèm với các minh chứng [đã được mã hoá].- Điểm mạnh:Nêu những điểm mạnh nổi bật của trường mầm non trong việc đáp ứngcác yêu cầu của từng chỉ số trong mỗi tiêu chí. Những điểm mạnh đó phải đượckhái quát trên cơ sở nội dung của mục mô tả hiện trạng.- Điểm yếu:Nêu những điểm yếu nổi bật của trường mầm non trong việc đáp ứng cácyêu cầu của từng chỉ số trong mỗi tiêu chí, đồng thời giải thích rõ nguyên nhâncủa những điểm yếu đó. Những điểm yếu này phải được khái quát trên cơ sở nộidung của mục mô tả hiện trạng.- Kế hoạch cải tiến chất lượng:Kế hoạch cải tiến chất lượng phải thể hiện rõ việc phát huy những điểmmạnh, khắc phục điểm yếu. Kế hoạch phải cụ thể và có tính khả thi, tránh chungchung [cần có các giải pháp cụ thể, thời gian hoàn thành và các biện pháp giámsát]. Kế hoạch phải thể hiện quyết tâm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dụccủa trường mầm non.- Tự đánh giá: Đánh giá tiêu chí đạt hoặc không đạt.Trước khi đánh giá các tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn cần có phần mở đầungắn gọn, mô tả, phân tích chung về cả tiêu chuẩn. Sau khi đánh giá lần lượt từtiêu chí đầu đến tiêu chí cuối của mỗi tiêu chuẩn, phải có kết luận chung chotiêu chuẩn.III. KẾT LUẬN CHUNGPhần kết luận chung cần trình bày ngắn gọn nhưng phải có những thôngtin sau: Số lượng và tỉ lệ % các chỉ số đạt và không đạt; số lượng và tỉ lệ % cáctiêu chí đạt và không đạt;cấp độ đánh giá mà trường mầm non đạt được; các kếtluận khác [nếu có].Phần III: Phụ lụcTập hợp toàn bộ các số liệu, bảng biểu tổng hợp, thống kê; danh mục mãminh chứng, hình vẽ, bản đồ, băng, đĩa,...182.5.2. Mẫu Báo cáo tự đánh giá[Bìa ngoài]CƠ QUAN CHỦ QUẢNTRƯỜNG..................................BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁTÊN TỈNH / THÀNH PHỐ - 20…19[Bìa trong]CƠ QUAN CHỦ QUẢNTRƯỜNG............................................BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁDANH SÁCH VÀ CHỮ KÝTHÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁTTHọ và tênChức vụNhiệm vụ1Chủ tịch hội đồng2Phó Chủ tịch hội đồng3Thư ký hội đồng4Uỷ viên hội đồng5Uỷ viên hội đồng...TÊN TỈNH/THÀNH PHỐ - 20...20Chữ kýMỤC LỤCNỘI DUNGTrangMục lục1Danh mục các chữ viết tắt [nếu có]...Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giáPhần I. CƠ SỞ DỮ LIỆUPhần II. TỰ ĐÁNH GIÁI. ĐẶT VẤN ĐỀII. TỰ ĐÁNH GIÁTiêu chuẩn 1Tiêu chí 1Tiêu chí 2...Tiêu chuẩn 2Tiêu chí 1Tiêu chí 2...Tiêu chuẩn 3Tiêu chí 1Tiêu chí 2...Tiêu chuẩn 4Tiêu chí 1Tiêu chí 2…Tiêu chuẩn 5Tiêu chí 1Tiêu chí 2...III. KẾT LUẬN CHUNGPhần III. PHỤ LỤC21BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁTiêu chuẩn 1:………………………………… …………………….Tiêu chíĐạtKhông đạtTiêuhí132....ĐạtKhông đạtTiêu chuẩn 2:……………………… …………………………………...Tiêu chíĐạtKhông đạtTiêu chí132....ĐạtKhông đạtTiêu chuẩn 3:…………………………………………………………Tiêu chíĐạtKhông đạtTiêu chí132....ĐạtKhông đạtTiêu chuẩn 4:…………………………………………………………Tiêu chíĐạtKhông đạt1Tiêu chíĐạtKhông đạt2Tiêu chuẩn 5:……………………………………………………….Tiêu chíĐạtKhông đạtTiêu chí132....ĐạtKhông đạtTổng số các chỉ số đạt: ..................................tỷ lệ %....................................................Tổng số các tiêu chí đạt: ...............................tỷ lệ %....................................................Ghi chú: Đánh dấu X vào ô tương ứng.22Phần ICƠ SỞ DỮ LIỆUTên trường [theo quyết định mới nhất]:............................................................................................................................Tên trước đây [nếu có]:............................................................................................................................Cơ quan chủ quản:............................................................................................................................Tỉnh / thành phố trực thuộcTrung ươngHọ và tênHuyện / quận / thị xã / thànhphốĐiện thoạiXã / phường / thị trấnFaxĐạt chuẩn quốc giaWebsiteNăm thành lập trường [theoquyết định thành lập]Số điểm trườnghiệu trưởngCông lậpThuộc vùng đặcbiệt khó khănTư thụcTrường liên kếtvới nước ngoàiDân lậpLoại hình khác1. Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáoNăm học Năm học Năm học Năm học Năm học20...-20... 20...-20... 20...-20... 20...-20... 20...-20...Số nhóm trẻ từ 3đến 12 tháng tuổiSố nhóm trẻ từ 13đến 24 tháng tuổi23Số nhóm trẻ từ25 đến 36 thángtuổiSố lớp mẫu giáo3-4 tuổiSố lớp mẫu giáo4-5 tuổiSố lớp mẫu giáo5-6 tuổiCộng2. Số phòng họcNămhọc20...20...Nămhọc20...20...Nămhọc20...20...Nămhọc20...20...Nămhọc20...20...Tổng sốPhòng học kiên cốPhòng học bánkiên cốPhòng học tạmCộng3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viêna] Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:Trình độ đào tạoTổngsốNữDântộc24ĐạtchuẩnTrênchuẩnChưađạtchuẩnGhichúHiệu trưởngPhó hiệu trưởngGiáo viênNhân viênCộngb] Số liệu của 5 năm gần đây:Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học20...-20... 20...-20... 20...-20... 20...-20... 20...-20...TổngviênsốgiáoTỷ lệ trẻ/giáoviên [đối vớinhóm trẻ]Tỷ lệ trẻ/giáoviên [đối với lớpmẫu giáo khôngcó trẻ bán trú]Tỷ lệ trẻ/giáoviên [đối với lớpmẫu giáo có trẻbán trú]Tổng số giáoviên dạy giỏi cấphuyện và tươngđươngTổng số giáo viêndạy giỏi cấp tỉnhvà tương đươngtrở lên25

Video liên quan

Chủ Đề