Test so sánh chính xác của fiser năm 2024

  • 1. KHOA HỌC KIỂM CHI BÌNH PHƯƠNG (CHI SQUARE TEST) Ths. Võ Đăng Khoa Bộ môn Toán – Khoa Khoa học cơ bản Trường Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
  • 2. Bài nghiên cứu 1. Nghiên cứu đặt ra là bệnh tắc mạch máu không rõ nguyên nhân của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có liên quan đến phương pháp ngừa thai (PPNT) hay không? “Nghiên cứu dựa trên 300 bệnh án của 300 bệnh nhân(BN) nữ trong độ tuổi sinh đẻ, bị chẩn đoán là tắc mạch máu không rõ nguyên nhân. Về PPNT: 90 người dùng thuốc, 79 người đặt vòng, 60 người dùng màn chắn và số còn lại không dùng phương pháp nào cả.”
  • 3. Bài nghiên cứu 2. Nghiên cứu về tác dụng điều trị của 2 loại thuốc Thuốc/Tác dụng Khỏi Giảm Biến chứng Tử vong A 84 39 16 11 B 41 36 9 14
  • 4. Bài nghiên cứu 3 Dùng thuốc X để điều trị cho 21 bệnh nhân bị bệnh A, thấy khỏi bệnh 4 người. Dùng thuốc Y để điều trị cho 19 bệnh nhân bị bệnh A, thấy khỏi bệnh 1 người. Kết luận hiệu quả của 2 loại thuốc X, Y?  Bài nghiên cứu 4 Đánh giá tác dụng điều trị bệnh mệt mỏi kinh niên của thuốc tiêm intra- muscular magnesium. Cho thử nghiệm trên 7 người bệnh (Nhóm X) và 18 người bệnh khác dùng placebo (Nhóm Y) Thuốc/Tình trạng Khỏi Không khỏi X (7) 5 2 Y (18) 2 16
  • 5. Phép kiểm Chi bình phương  Phép kiểm Kiểm chi Bình phương hiệu chỉnh Yate  Phép Kiểm Chính xác Fisher (Fisher’s exact test)
  • 6. PHÉP KIỂM CHI BÌNH PHƯƠNG  So sánh tỷ lệ giữa hai hay nhiều nhóm 1. So sánh tỷ lệ thực nghiệm và lý thuyết 2. So sánh 2 tỷ lệ thực nghiệm độc lập 3. So sánh nhiều tỷ lệ thực nghiệm độc lập 4. Kiểm định sự phù hợp với một phân phối …..  Kiểm tra sự độc lập giữa hai BNN 1. Kiểm tra sự độc lập hay liên quan giữa 2 biến ngẫu nhiên
  • 7. CHO PHÉP KIỂM  Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên  Biến nghiên cứu là biến phân loại từ 2 mức trở lên. Chẳng hạn biến giới tính (nam/nữ), tình hình bệnh(nặng, nhẹ, không có gì…), huyết áp(cao/thấp..)…  Tần suất kỳ vọng thỏa mãn: Level 1 Level 2 ……… Level n Level 1 Level 2 …… Level m
  • 8. SUẤT PHÉP KIỂM  Chi bình phương  Hiệu chỉnh Yate  Chính xác Fisher  Tần số kỳ vọng của mỗi ô là trên 5  Tần số kỳ vọng của mỗi ô là thuộc (2; 5),  Tần số kỳ vọng của mỗi ô là không vượt quá 2 Phép kiểm Điều kiện
  • 9. KIỂM  Bước 1: Đặt giả thuyết  Bước 2: Tiêu chuẩn kiểm định  Bước 3: Xác định miền bác bỏ và không thể bác bỏ  Bước 4: Ra quyết định  Bước 5: Kết luận     2 2O E Q df E      2 C df
  • 10. CỨU  Bài nghiên cứu 1. Nghiên cứu đặt ra là bệnh tắc mạch máu không rõ nguyên nhân của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có liên quan đến phương pháp ngừa thai (PPNT) hay không? Kết quả thu thập  Đặt giả thuyết H0 : PPNT không liên quan đến bệnh tắc mạch máu CRNN  Tiêu chuẩn kiểm định Bảng tần số LT PPNT Thuốc ĐV MC KK BN 90 79 60 61 PPNT Thuốc ĐV MC KK BN 75 75 75 75
  • 11. CỨU  Tiêu chuẩn kiểm đinh  Xác định miền bác bỏ và không thể bác bỏ  Ra quyết định: Q < C => Không thể bác bỏ  Kết Luận: Bệnh tắc mạch máu không rõ nguyên nhân không liên quan đến PPNT     2 2 3 6,426 O E Q E       2 3 7,82C  
  • 12. CỨU Nghiên cứu 2: Dùng thuốc X để điều trị cho 21 bệnh nhân bị bệnh A, thấy khỏi bệnh 4 người. Dùng thuốc Y để điều trị cho 19 bệnh nhân bị bệnh A, thấy khỏi bệnh 1 người. Kết luận hiệu quả của 2 loại thuốc X, Y? Nếu hiệu quả loại thuốc X, Y là như nhau thì ta có bảng tần số lý thuyết  Như vậy thì tần số kỳ vọng <5 nên việc áp dụng phép kiểm chi bình phương trở nên không chính xác. Rõ ràng ở đây ta cần một sự hiệu chỉnh Thuốc/Tình trạng Khỏi Không khỏi X (21) 2.625 18.375 Y (19) 2.375 16.625
  • 13. CỨU  Đặt giả thiết H0 : Hiệu quả 2 loại thuốc khác nhau không ý nghĩa  Tiêu chuẩn kiểm định:  Xác định miền bác bỏ và không thể bác bỏ  Ra quyết định: không thể bác bỏ  Kết luận: Hiệu quả 2 loại thuốc không khác nhau   2 2 ' 0.5 0.7 ' i i i n n Q n      2 1 3.841C   2 Q C
  • 14. CỨU  Bài nghiên cứu 3. Đánh giá tác dụng điều trị bệnh mệt mỏi kinh niên (B) của thuốc tiêm intra- muscular magnesium. Cho thử nghiệm trên 7 người bệnh (Nhóm X) và 18 người bệnh khác dùng placebo (Nhóm Y). Kết quả quan sát  Đặt giả thiết: Tác dụng điều trị bệnh mệt mỏi kinh niên của thuốc tiêm intra- muscular magnesium không có ý nghĩa Nhóm X Nhóm Y Tổng hang Hết bệnh B 5 2 7 Còn bệnh B 2 16 18 Tổng cột 7 18 25
  • 15. CỨU  Nếu giả thiết H0 đúng thì:  Ta thấy tần số kỳ vọng n’11<2 nên không thỏa điều kiện phép kiểm chi bình phương hiệu chỉnh Yates. Điều này sẽ có sai số khá lớn trong khi dùng phép kiểm này ([1]). Phép kiểm Fisher chính xác sẽ giải quyết vấn đề này Nhóm X Nhóm Y Hết bệnh B 1.96 5.04 Còn bệnh B 5.04 12.96
  • 16. CỨU  Giá trị P (P_value)  Từ bảng quan sát trên ta có các kết qua xa hơn kết quả quan sát như sau 7!18!7!18! 0.00668 25!5!2!2!16! P   (I) (II) (III) 0 7 1 6 2 5 7 11 6 12 5 13 (IV) (V) (VI) 3 4 4 3 5 2 4 14 3 15 2 16 (VII) (VIII) 6 1 7 0 1 17 0 18
  • 17. CỨU  Từ bảng quan sát xa hơn ta có Giá trị p (P_value) tương ứng các trường hợp (Ta nên sắp xếp a theo thứ tự tăng dần) Trường hợp/tần số a b c d Giá trị p (P_value) (I) 0 7 7 11 0.0662 (II) 1 6 6 12 0.27033 (III) 2 5 5 13 0.3743 (IV) 3 4 4 14 0.2228 (V) 4 3 3 15 0.059413 (VI) 5 2 2 16 0.00668 (VII) 6 1 1 17 0.000262 (VIII) 7 0 0 18 2E-07
  • 18. CỨU
  • 19. CỨU  Bảng quan sát chúng ta là bảng (VI) thì ta có P một đuôi = P(VI)+P(VII)+P(VIII) = 0.00688  Như vậy P một đuôi < 0.01 nên ta bác bỏ H0  Kết luận: Thuốc tiêm intra-muscular magnesium điều trị bệnh mệt mỏi kinh niên có hiệu quả ở ngưỡng sai lầm
  • 20. ƠN QUÝ THẦY CÔ