Thành phần dinh dưỡng trong các món ăn

Có một thứ mà rất nhiều người tập luyện với mục đích tăng cân hay giảm cân đều quan tâm, đó là thành phần dinh dưỡng trong các thực phẩm hay món ăn hằng ngày là bao nhiêu. Bởi vì biết được lượng calo thì mới có thể lên được thực đơn ăn uống cho mục đích tập luyện của bản thân được

Dưới đây CTFitness sẽ cung cấp cho các bạn thành phần dinh dưỡng của hơn 600 loại thực phẩm và các món ăn hằng ngày ở Việt Nam được tổng hợp bởi Viện Dinh Dưỡng Trung Ương Việt Nam

CLICK VÀO ẢNH ĐỂ XEM ĐƯỢC NHIỀU HƠN

[ Bấm Ctrl + F để tìm kiếm ]

Protein

Cũng như các động vật thủy sản khác, tôm sử dụng protein là nguồn năng lượng chính. Nhu cầu protein của TTCT khoảng 30 – 35%, có thể sử dụng thức ăn có hàm lượng protein cao hơn khi tôm ở giai đoạn còn nhỏ.  TTCT từ khi thả nuôi đến cỡ 3 g/con, sử dụng thức ăn có protein tổng số > 40%; từ 3 – 8 g, sử dụng thức ăn có protein tổng số 38%; từ 8 g đến khi xuất bán sử dụng thức ăn có protein tổng số 35 – 38%. Tôm sú, từ khi thả đến khi tôm đạt cỡ 5 g, sử dụng thức ăn có hàm lượng đạm > 45%; khoảng 5 – 10 g/con, dùng thức ăn có hàm lượng protein 42 – 45%; từ 10 g đến khi thu hoạch dùng thức ăn chứa 40 – 42% protein.

Bột cá, bột tôm, bột mực có hàm lượng protein 45 – 80% và chứa đủ các axit amin cần thiết, chứa nhiều axit béo không no [HUFA] thiết yếu và phù hợp với hệ tiêu hóa của tôm nuôi. Vì vậy, khi lựa chọn thức ăn, người nuôi không những cần tìm hiểu hàm lượng protein mà còn cần quan tâm đến thành phần nguyên liệu của sản phẩm.

Thức ăn chiếm 60 – 70% chi phí của vụ nuôi – Ảnh: Trần Út

Lipid

Lipid tham gia cấu tạo nên màng tế bào cơ thể tôm, hòa tan các Vitamin A, D, E, K, hydrocarbon; có khả năng hoạt hóa enzyme và là thành phần chính của nhiều steroid hormone. Thường trong thức ăn thủy sản hàm lượng Lipid chiếm 10 – 25%. Tuy nhiên, với tôm nuôi, nếu năng lượng trong thức ăn quá cao làm giảm khả năng hấp thụ thức ăn và chất đạm tiêu hóa không đủ để tôm phát triển, làm giảm tốc độ tăng trưởng và tăng tỷ lệ tử vong. Theo TS. Lại Văn Hùng, chuyên gia dinh dưỡng động vật thủy sản thì tôm không có muối mật và axit mật nên hạn chế việc tiêu hóa Lipid. Vì vậy, hàm lượng Lipid trong thức ăn chăn nuôi luôn đảm bảo < 10%.

Chất xơ

Chất xơ đóng vai trò quan trọng, nó là chất nền cho vi sinh vật sống trong ống tiêu hóa. Ngoài ra chất xơ còn chứa một lượng nước nhất định có tác dụng duy trì dịch ruột và răng quá trình hấp thu dưỡng chất. Tuy nhiên, tôm có ruột, dạ dày ngắn nên khả năng tiêu hóa chất xơ kém. Vì vậy, hàm lượng chất xơ bổ sung vào thức ăn tôm hợp lý là khoảng 4 – 5%, thường là từ nguồn bột cỏ hoặc rong biển. 

Vitamin

Đối với tôm nuôi, vitamin có giá trị dinh dưỡng rõ rệt, nhất là Vitamin C giúp giảm sốc và tăng sức đề kháng. Thiếu Vitamin C gây nên bệnh chết đen ở tôm. Hầu hết tôm cá đều không có khả năng tổng hợp Vitamin C mà hấp thu chủ yếu từ thức ăn. Ngoài ra, trong thức ăn cần có thành phần các loại vitamin khác như Vitamin A, D, E, và K. Tôm cá thiếu Vitamin A sẽ thiếu máu, xuất huyết ở mắt, mang, thận và thay đổi màu sắc cơ thể. Thiếu Vitamin D, tôm cá sẽ bị còi cọc. Thiếu Vitamin K, máu không đông, sinh trưởng giảm.

Khoáng chất

Tôm có nhu cầu khoáng đa lượng [chủ yếu là Canxi, Photpho] cao hơn một số động vật thủy sản nuôi khác do thường xuyên thực hiện quá trình lột xác. Trong thực tế, tôm có thể hấp thu trực tiếp khoáng qua mang từ môi trường nước, nên nhu cầu khoáng cho tôm phụ thuộc vào khoáng môi trường sống của tôm. Vì vậy, trong thức ăn tôm, mức Canxi bổ sung tối đa là 2,3%, Photpho 1 – 2%, NatriClorua 1 – 2%. Ngoài ra, trong thức ăn tôm cần sự có mặt của một số loại khoáng vi lượng, nhưng với lượng rất ít để tạo ra enzyme, hormone, điều hòa quá trình sinh tổng hợp protein. 

>> Theo Th.S Nguyễn Tiến Thắng, Trung tâm Khảo nghiệm, Kiểm nghiệm, Kiểm định NTTS, cho biết các sản phẩm sản xuất trong nước khi lưu thông trên thị trường hầu hết không được kiểm tra chất lượng ngoại trừ phiếu kiểm nghiệm sản phẩm khi doanh nghiệp đăng ký lưu hành. Vì vậy, rất khó kiểm soát chất lượng nguồn thức ăn này.

Bảng giá trị dinh dưỡng các loại thực phẩm, thức ăn phổ biến của VN. Bao gồm các loại thịt lợn, bò, gà, rau quả các loại...

Chúng ta cần biết giá trị dinh dưỡng của thức ăn bởi điều này rát quan trọng với thể hình và gym. Như đã biết, dinh dưỡng mới là phần quan trọng nhất trong tập luyện thể hình. Bảng giá trị dinh dưỡng giúp ta tính toán lượng protein, carb và fat nạp vào cơ thể hàng ngày.

Các bài viết quan trọng về dinh dưỡng khi tập luyện:

1. Hướng dẫn cách tính TDEE để Giảm mỡ, Tăng cân, Giữ cân.

2. Lịch tập gym chuẩn mẫu 3,4,5,6 buổi 1 tuần.

3. Hướng dẫn tập gym cho NỮ.

4. Hướng dẫn tập luyện cho NAM.
Lưu ý, các thông số cũng mang tính chất trung bình, giá trị còn tùy thuộc chất lượng các loại thực phẩm khác nhau.

Tất cả bài viết trên Gymlord.com bao gồm ảnh và câu chữ đều đã được đăng ký bảo vệ bản quyền với DMCA. Mọi sao chép đều cần được sự đồng ý của GymLord.



Giá trị dinh dưỡng của trứng, lòng trắng trứng,...



Giá trị dinh dưỡng của các loại thịt lợn

Giá trị dinh dưỡng của thịt bò

Giá trị dinh dưỡng của thịt gà

Giá trị dinh dưỡng của thịt vịt

Giá trị dinh dưỡng của các loại đậu, gạo, hoa quả, rong biển, ngô, khoai lang,.., và gia vị

Giá trị dinh dưỡng của hải sản, đồ biển

Giá trị dinh dưỡng của rau, hoa quả



Bảng thành phần dinh dưỡng có thể giúp bạn biết được chính xác các thành phần dinh dưỡng có trong thực phẩm hàng ngày bạn tiêu thụ. Bảng thành phần dinh dưỡng được xây dựng nhằm giúp người tiêu dùng có thể tra cứu để hiểu rõ mình có đang bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng hay cần tránh những chất nào nếu có ý định giảm cân.

Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam được Viện dinh dưỡng dựa trên các kết quả nghiên cứu khoa học, phân tích thành phần thực phẩm trong 20 năm qua bao gồm 15 thành phần dinh dưỡng chính của 501 thực phẩm được chia thành 14 nhóm và các bảng hàm lượng acid amin, acid béo, chất khoáng, vi khoáng trong thực phẩm.

86 chất dinh dưỡng trong 100 gam thực phẩm được phân loại như sau:

  • Các thành phần chính [proximate]: nước, protein, lipid, glucid, lactoza, celluloza và tro
  • Đường tổng số và các đường đơn: galactoza, maltoza, lactoza, fructoza, glucoza, sacaroza
  • Các chất khoáng vì vi khoáng: calci, sắt, magie, mangan, phosphor, kali, natri, kẽm, đồng, selen
  • Các vitamin tan trong nước: vitamin C, B1, B2,PP, B3, B6, folat, B9, H, B12
  • Các vitamin tan trong dầu: vitamin A, D, E, K
  • Các carotenoid: lutein, zeaxanthin, beta-cryptoxanthin, lycopene, alpha-caroten, beta- carotene
  • Purin
  • Các isoflavon: tổng số acid béo no và không no, palmitic, margaric, stearic, arachidic, behenic, lignoceric, linolenic, linoleic, arachidonic, EPA, DHA và tổng số acid béo trans.
  • Các acid amin: lysin, methionin, tryptophan, phenylalanine, threonine, valin, leucine, isoleucine, arginin, histidin, cystin, tyrosin, alanine, acid aspartic, acid glutamic, glycin, prolin, serin.

Nhấn vào thông tin bên dưới để xem và tải thông tin về bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm của chúng tôi 

  • Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm - Eurofins Sắc Ký Hải Đăng

Truy cập bài viết dịch vụ của chúng tôi để biết thêm thông tin

Phân tích thành phần dinh dưỡng


Xem thêm các tin liên quan khác
 

Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ:

Eurofins Sắc Ký Hải Đăng

  • Lô E2b-3, Đường D6, Khu công nghệ cao, Tp. Thủ Đức, Tp.HCM
  • Lầu M, 141 Nguyễn Du, Quận 1, Tp.HCM
  • Lầu 4 - khu nhà B, số 103 Đường Vạn Phúc, Q. Hà Đông, Hà Nội
  • Phòng 319, Vườn ươm công nghệ cao Việt Nam – Hàn Quốc, Đường số 8, KCN. Trà Nóc 2, Q. Ô Môn, TP. Cần Thơ

Hotline: [+84] 28 7107 7879 - Nhấn phím 1[gặp Bộ phận kinh doanh]

Email: 

Video liên quan

Chủ Đề