Tiêu chí đánh giá công nhận đơn vị học tập

1. Kỹ năng tìm kiếm, tra cứu, đọc, cập nhật thông tin và kiến thức trên sách báo, các phương tiện truyền thông đại chúng, các thiết bị điện tử cá nhân.

10

2. Kỹ năng: sắp xếp/xây dựng kế hoạch học tập theo các chương trình phục vụ yêu cầu công việc, hoặc do nhà nước, cơ quan , đoàn thể quy định.

10

3. Kỹ năng: sắp xếp hợp lý công việc để có thời gian tham gia các hoạt động cộng đồng, tại các cơ sở, thiết chế văn hóa, giáo dục hoặc các hội thảo, hội nghị.

10

4. Kỹ năng: động viên, tạo điều kiện cho người thân trong gia đình và đồng nghiệp được học tập thường xuyên.

10

II. Năng lực sử dụng công cụ học tập, làm việc

5. Kỹ năng: sử dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công việc và cuộc sống.

10

6. Kỹ năng: sử dụng ngoại ngữ theo yêu cầu công việc và vị trí đảm nhận.

10

7. Kỹ năng: tính toán để công việc luôn được cải tiến, sáng tạo đạt chất lượng và hiệu quả cao, đóng góp nhiều cho xã hội.

8. Kỹ năng: tư duy biện chứng và tư duy phản biện trong công việc, trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ và hoạt động xã hội.

10

III Năng lực xây dựng và thực hiện các mối quan hệ xã hội

9. Kỹ năng: thiết lập mối quan hệ thân thiện với mọi người; kỹ năng giải quyết xung đột, thích ứng an toàn. Có trách nhiệm với gia đình, cộng đồng và xã hội. Tuân thủ pháp luật.

10

10. Kỹ năng: hợp tác, chia sẻ trong lao động và hoạt động xã hội quan hệ xã Tôn trọng bình đẳng giới và sự đa dạng văn hóa. Có ý thức bảo hội vệ môi trường.

10

Tổng điểm tối đa

100

Ghi chú:

- Những người tự nguyện tham gia xây dựng mô hình công dân học tập [CDHT] sẽ đăng ký theo mẫu;

- Đánh giá "Công dân học tập" bằng hình thức cho điểm; Mỗi chỉ số đánh giá cho điểm từ 1 đến 10, tổng điểm tối đa của 10 chỉ số sẽ là 100;

- Những người đạt từ 80 điểm trở lên [riêng đối với những người ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thì đạt từ 70 điểm trở lên], trong đó không có chỉ số nào đạt điểm dưới 5 được công nhận là "Công dân học tập", những người đạt danh hiệu CDHT 5 năm liền được ghi nhận là CDHT tiêu biểu; | - Cá nhân tự kê khai, thu thập minh chứng, gửi hồ sơ cho Ban/Chi hội khuyến học của đơn vị/địa phương để được xem xét, công nhận danh hiệu CDHT theo quy định.

Theo đó, Đơn vị học tập là các cơ quan, đoàn thể mà trong đó mọi người được tạo điều kiện thuận lợi và có nhu cầu tự học, học tập thường xuyên, học cách học cùng nhau nhằm mở rộng hiểu biết trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Việc đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập theo phương thức chấm điểm. Tổng số điểm tối đa cho tất cả các tiêu chí là 100. Các Đơn vị học tập sẽ được xếp loại theo thứ tự như sau:

Theo đó, việc đánh giá đơn vị học tập sẽ bao gồm 03 phương diện với tổng số điểm là 100 điểm được xây dựng bởi các tiêu chí khác nhau, cụ thể:

- Đánh giá về các điều kiện để xây dựng Đơn vị học tập [tối đa 30 điểm];

- Đánh giá về kết quả học tập của thành viên [tối đa 30 điểm];

- Đánh giá hiệu quả, tác động của xây dựng Đơn vị học tập [tối đa 40 điểm].

Tiêu chí và quy trình đánh giá, xếp loại đơn vị học tập hiện nay thực hiện như thế nào? [Hình từ Internet]

Quy trình đánh giá xếp loại đơn vị học tập thực hiện như thế nào?

Căn cứ theo Điều 7 Thông tư 22/2020/TT-BGDĐT quy định về quy trình đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập như sau:

Việc đánh giá đơn vị học tập sẽ thực hiện định kỳ 01 năm 01 lần theo các bước sau:

Bước 1: Các đơn vị tổ chức tự đánh giá, xếp loại theo các tiêu chí theo quy định pháp luật;

Bước 2: Các đơn vị gửi báo cáo tự đánh giá, xếp loại chậm nhất trong Quý 1 của năm sau về Sở giáo dục và đào tạo [đối với các đơn vị cấp tỉnh]; Phòng giáo dục và đào tạo [đối với các đơn vị cấp huyện];

Bước 3: Sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo chủ trì tổ chức kiểm tra việc đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập của các đơn vị

Bước 4: Sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo tổng hợp kết quả trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định công nhận kết quả đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập

Đánh giá, công nhận "Đơn vị học tập" theo 3 mức độ, gồm: mức độ 1, mức độ 2, mức độ 3, trong đó mức độ 3 là mức độ cao nhất.

Theo dự thảo, mục đích của việc xây dựng "Đơn vị học tập" nhằm tạo cơ hội và điều kiện cho tất cả mọi người trong đơn vị được học tập thường xuyên, suốt đời dưới nhiều hình thức khác nhau, xây dựng mẫu hình công dân học tập trong các đơn vị, làm nòng cốt trong việc xây dựng các mô hình học tập trong cộng đồng, đáp ứng yêu cầu của chuyển đổi số, góp phần nâng cao dân trí, xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam.

Đồng thời giúp Ủy ban nhân dân các cấp xây dựng kế hoạch thực hiện và huy động nguồn lực thúc đẩy xây dựng "Đơn vị học tập", đánh giá thực trạng kết quả xây dựng xã hội học tập, đề xuất các mục tiêu, biện pháp chỉ đạo phù hợp, khả thi với tình hình thực tế của địa phương.

Đánh giá "Đơn vị học tập" hằng năm

Dự thảo đề xuất các cơ quan, tổ chức, đơn vị tự đánh giá, công nhận "Đơn vị học tập" cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh theo 3 mức độ, gồm: mức độ 1, mức độ 2, mức độ 3, trong đó mức độ 3 là mức độ cao nhất.

Việc đánh giá, công nhận "Đơn vị học tập" cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh được thực hiện hằng năm. Thời điểm ấn định các thông tin, số liệu để đánh giá, công nhận là ngày 31 tháng 12 của năm sau liền kề năm đánh giá. Thời gian gửi báo cáo tự đánh giá, đề nghị công nhận Đơn vị học tập của đơn vị chậm nhất là ngày 31 tháng 01 của năm sau liền kề năm đánh giá.

Thời hạn công nhận lại "Đơn vị học tập" cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh theo các mức độ qui định là 05 năm kể từ ngày công nhận lần trước.

Tiêu chí đánh giá, công nhận "Đơn vị học tập"

Tiêu chí đánh giá, công nhận "Đơn vị học tập" các cấp mức độ 1 gồm 3 tiêu chí như sau:

Tiêu chí 1: Về điều kiện để xây dựng "Đơn vị học tập" của đơn vị gồm các nội dung: Đơn vị có mạng wifi/đường truyền internet tạo điều kiện thuận lợi, giúp cho việc học tập của các thành viên trong đơn vị; đơn vị có bố trí kinh phí hằng năm đào tạo, bồi dưỡng cho các thành viên trong đơn vị; các tổ chức đoàn thể trong đơn vị có trách nhiệm khuyến khích thành viên trong đơn vị của mình học tập thường xuyên.

Tiêu chí 2: Về kết quả học tập của đơn vị gồm các nội dung: 100% thành viên trong đơn vị tuân thủ kỷ luật lao động, nội quy làm việc trong đơn vị, có tinh thần hợp tác, đoàn kết; có ít nhất 90% thành viên trong đơn vị tham gia học tập các chương trình theo quy định của nhà nước; có ít nhất 90% lao động trong đơn vị có trình độ trung học phổ thông hoặc tương đương trở lên.

Tiêu chí 3: Về hiệu quả, tác động của việc xây dựng "Đơn vị học tập" đối với đơn vị, gồm các nội dung: 100% gia đình của các thành viên trong đơn vị đều đăng ký phấn đấu xây dựng "Gia đình học tập" theo các tiêu chí được quy định, trong đó có ít nhất 80% gia đình của các thành viên trong đơn vị đạt danh hiệu "Gia đình học tập"; mức độ hài lòng của thành viên trong đơn vị đối với nhà trường đạt ít nhất 70%; mức độ hài lòng của người học đối với nhà trường đạt ít nhất 70%...

Bên cạnh đó, dự thảo Thông tư cũng quy định Tiêu chí đánh giá, công nhận "Đơn vị học tập" các cấp mức độ 2 và mức độ 3.

Chủ Đề