Trình bày đặc điểm của tdtt giải trí? tại sao nói giải trí là nhu cầu tất yếu của xã hội phát triển?

Thể dục thể thao ra đời phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người. Lao động sản xuất là nguồn gốc cơ bản của thể dục thể thao.

Nói cách khác, đó là cơ sở sinh tồn của tất cả mọi hoạt động, là hoạt động thực tiễn cơ bản nhất. Thể dục thể thao được phát sinh trong những điều kiện sinh hoạt vật chất nhất định của xã hội đặc biệt là săn bắt.

Trong thời cổ xưa con người sống thành từng bầy lớn sinh sống bằng săn bắt là bộ phận kinh tế sản xuất ra vật phẩm tiêu dùng chủ yếu nhất của thời đó. Ngay trong quá trình giải quyết những vấn đề thiết thân: Ăn, ở, mặc... của mình. Tất cả mọi hoạt động của con người đều phục vụ săn bắn. Nhờ săn bắt con người kiếm được thức ăn và một số vật phẩm tiêu dùng. Chính vì vậy muốn có được thức ăn và sống được an toàn, họ luôn phải đấu tranh với thiên tai và thú dữ, con người phải biết leo trèo, lội qua suối, bơi qua sông v.v... Nói cách khác săn bắt là cuộc thi giữa con người và con vật về sức nhanh và sức mạnh, sức bền. Thực tế đấu tranh khốc liệt để sinh tồn đó buộc con người phải biết chuẩn bị, dạy và học. Đây chính là điều kiện khách quan đề ra đời TDTD mặt khác do hoạt động tư duy có rất sớm những kinh nghiệm hoạt động của con người được lặp lại nhiều lần trong cuộc sống và dần được tích luỹ lại đã làm cho con người nhận thức được hiện tượng tập luyện, vì họ hiểu rằng chạy nhiều thì chạy càng nhanh, càng dẻo dai hiệu quả của cuộc săn bắt càng tốt hơn.

Vì vậy trong quá trình lao động con người nhận thấy việc tập luyện là cần thiết để chuẩn bị cho lao động, để lao động được khoẻ dẻo dai bền bỉ cho nên người ta tập động tác tương tự như ném, leo trèo dần già quá trình lao động và tập luyện con người đã tích luỹ được thêm nhiều hiểu biết để truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đây chính là điều kiện chủ quan của sự ra đời của TDTT. Vậy chức năng vốn có của TDTT là chuẩn bị cho lao động đi trước lao động trong thời kì này TDTT mang tính thực dụng trực tiếp cùng với sự phát triển của loài người đặc biệt là sự phát triển KH- KT ngày càng phát triển nó giảm nhẹ sức lao động của con người, thay vào đó là những máy móc hiện đại tinh vi chủ động, con người chỉ cần điều khiển thì vai trò của TDTT lại mang tính thực dụng gián tiếp nó chuẩn bị thể lực cho con người ngoài ra nó còn nhiều vai trò chức năng khác như thể dục chữa bệnh, thể dục nghề nghiệp, thể dục vệ sinh, TD trong thời gian nhàn rỗi, TD hồi phục làm cho con người có trạng thái thoải mái để bước vào lao động đạt hiệu quả cao.

Như vậy TDTT xuất hiện cùng với sự hình thành của xã hội loài người TDTT trở thành biện pháp quan trọng để chuẩn bị cho lao động mà lao động là điều kiện tự nhiên để đảm bảo cho cuộc sống. Xã hội loài người càng phát triển TDTT cũng theo đà đó mà phát triển cho nên TDTT là một hiện tượng xã hội nó thuộc phạm trù vĩnh cửu với ý nghĩa xuất hiện cùng với sự xuất hiện của XH loài ngươì sẽ tiến triển theo quá trình tiến triển của XH sẽ tồn tại mãi mãi như những điều kiện tất yếu của nền sản xuất.

 

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS Vũ Thị Tuyết Mai - Bác sĩ Nội Tim mạch - Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park.

Tập thể dục và hoạt động thể chất là những cách tuyệt vời để cảm thấy tốt hơn, tăng cường sức khỏe và tận hưởng cuộc sống.

Tập thể dục có thể ngăn tích tụ mỡ thừa và duy trì giảm cân. Khi hoạt động thể chất, đốt cháy calo, hoạt động càng mạnh, càng nhiều calo bị đốt cháy.

Thật tuyệt vời nếu đi đến phòng tập thường xuyên, nhưng đừng lo lắng nếu bạn không thể có nhiều thời gian trống tập luyện mỗi ngày. Tập thể dục với lượng hoạt động bất kỳ tốt hơn là không có gì cả. Để gặt hái những lợi ích của việc tập thể dục, chỉ cần hoạt động tích cực hơn trong ngày - đi cầu thang bộ thay vì thang máy hoặc làm việc nhà. Sự kiên định chính là chìa khóa.

Không quan trọng cân nặng hiện tại của bạn là bao nhiêu, hoạt động thể chất tích cực thúc đẩy lượng Lipoprotein tỷ trọng cao [HDL] – mỡ máu tốt và giảm triglyceride, Lipoprotein tỷ trọng thấp [LDLc] không lành mạnh, tác dụng kép này giúp máu lưu thông dễ dàng và giảm nguy cơ bệnh tim mạch.

Tập thể dục thường xuyên giúp phòng ngừa hoặc kiểm soát rất nhiều vấn đề sức khỏe, bao gồm:

Do đó cũng giúp cải thiện chức năng nhận thức và giảm nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân.

Thể dục thúc đẩy sự tự tin

Hoạt động thể chất kích thích các chất khác nhau trong não có thể khiến bạn cảm thấy hạnh phúc, thư giãn và ít lo lắng hơn.

Bạn cũng có thể thấy bản thân và ngoại hình ổn hơn khi bạn tập thể dục thường xuyên, có thể thúc đẩy sự tự tin của bạn và nâng cao lòng tự trọng của bạn.

Hoạt động thể chất thường xuyên có thể cải thiện sức mạnh cơ bắp của bạn và tăng sức bền của bạn.

Tập thể dục tăng vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng đến các mô của bạn và giúp hệ thống tim mạch của bạn hoạt động hiệu quả hơn. Và khi tình trạng tim và phổi của bạn được cải thiện, bạn có nhiều năng lượng hơn để giải quyết công việc hàng ngày.

Hoạt động thể chất thường xuyên giúp bạn có giấc ngủ nhanh hơn, ngon giấc hơn và sâu hơn. Chỉ không nên tập thể dục quá gần với giờ lên giường, nếu không bạn sẽ có quá nhiều năng lượng và trằn trọc khó ngủ.

Hoạt động thể chất thường xuyên có thể cải thiện mức năng lượng và tăng sự tự tin về ngoại hình của bạn, điều này có thể thúc đẩy đời sống tình dục của bạn.

Nhưng thậm chí còn nhiều hơn thế. Hoạt động thể chất thường xuyên có thể tăng cường hưng phấn cho phụ nữ. Và những người đàn ông tập thể dục thường xuyên ít gặp vấn đề về rối loạn cương dương hơn những người đàn ông không tập thể dục.

Tập thể dục và hoạt động thể chất thật thú vị với cơ hội để thư giãn, tận hưởng ngoài trời hoặc đơn giản là tham gia vào các hoạt động khiến bạn hạnh phúc. Hoạt động thể chất cũng có thể giúp bạn kết nối với gia đình hoặc bạn bè trong một môi trường xã hội vui vẻ.

Vì vậy, tham gia một lớp học khiêu vũ, đi bộ đường dài hoặc tham gia một đội bóng đá. Hãy tìm một hoạt động thể chất mà bạn thích, và chỉ cần làm điều đó. Hãy thử một cái gì đó mới, hoặc làm một cái gì đó cùng bạn bè hoặc gia đình.

Hoạt động thể chất cũng có thể giúp bạn kết nối với bạn bè

Đối với hầu hết người trưởng thành khỏe mạnh, Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ khuyến nghị:

  • Thực hiện các động tác aerobic vừa ít nhất 150 phút một tuần hoặc 75 phút động tác aerobic mạnh mỗi tuần. Các hướng dẫn đề nghị bạn mở rộng bài tập này ra suốt cả tuần. Ví dụ như chạy, đi bộ hoặc bơi lội. Ngay cả hoạt động thể chất nhẹ nhẹ cũng hữu ích, và những hoạt động tích lũy trong suốt cả ngày sẽ tăng thêm lợi ích cho sức khỏe.
  • Tập các bài tập các nhóm cơ chính ít nhất 02 lần một tuần, ví dụ như kết hợp nâng tạ tự do, sử dụng máy tạ hoặc huấn luyện thể trọng.

Hãy mở rộng các hoạt động ra cả tuần. nếu bạn muốn giảm cân, đạt những các mục tiêu tập thể dục cụ thể hoặc nhận được nhiều lợi ích hơn nữa, bạn có thể cần tăng các động tác aerobic vừa của mình lên 300 phút hoặc hơn một tuần.

Bạn nên thăm khám bác sĩ trước khi bắt đầu một chương trình tập thể dục mới, đặc biệt là nếu bạn có bất kỳ lo ngại nào về thể lực của mình, đã không tập thể dục trong một thời gian dài, có các vấn đề sức khỏe mãn tính, như bệnh tim, tiểu đường hoặc viêm khớp.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

Bài viết tham khảo nguồn Mayoclinic

5 chỉ số đánh giá sức khỏe bạn cần ghi nhớ và kiểm tra thường xuyên

XEM THÊM:

Chơng i. Những vấn đề chung của tâm lý học TDTTI.Tâm lý học tdtt là một lĩnh vực chuyên nghànhcủa khoa học tâm lý.1. Tâm lý học thể dục thể thao là gì? ối tợng, nhiệm vụ của Tâm lý học thểdục thể thao?1/ Tâm lý học thể dục thể thao: Là một lĩnh vực chuyên nghiên cứu tâm lýcủa con ngời trong hoạt động thể dục thể thao.2/ Đối tợng của tâm lý học thể dục thể thao: Là tất cả các hiện tợng tâm lýcủa con ngời [bao gồm các quá trình trạng thái tâm lý và thuộc tính tâm lý] nảysinh trong các điều kiện, hoàn cảnh khác nhau của hoạt động thể thao.3/ Nhiệm vụ của tâm lý học thể dục thể thao:a/ Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học thể dục thể thao là nghiên cứu để xácđịnh đặc điểm và quy luật nảy sinh phát triển của các hiện tợng tâm lý trong hoạtđộng thể thao.b/ Nhiệm vụ cụ thể:- Nghiên cứu những vấn đề tâm lý của việc học tập các hành vi vận độngnói chung. Đặc biệt là những vấn đề tâm lý của việc tiếp thu và hoàn thiện kỹ,chiến thuật thể thao chuyên môn. Nhằm đt cơ sở tâm lý để nâng cao hiệu quảhọc tập động tác thể dc thể thao và hoàn thiện kỹ, chiến thuật động tác trongcác môn chuyên sâu.- Nghiên cứu những vấn đề tâm lý nảy sinh trong tập luyện và thi đấu thểthao [ ví dụ các trạng thái trong và sau thi đấu] Nhằm đạt cơ sở tâm lý cầnthiết đảm bảo cho vận động viên đạt thành tích cao tới mức giới hạn.- Nghiên cứu các vấn đề tâm lý của tập thể thao để đạt cơ sở tâm lý choviệc tổ chức và lãnh đạo tập thể thể thao.- Xây dựng hoặc cải biện các phơng pháp nghiên cứu tâm lý để nghiên cứukhách quan tâm lý của vận động viên thể thao.- Nghiên cứu mô hình tâm lý của vận đọng viên ở các môn chuyên sâu vàđẳng cấp khác nhau để đạt cơ sở tâm lý cho việc huấn luyện và tuyển trọn vậnđộng viên.- Nghiên cứu những vấn đề tâm lý của thể thao nghỉ ngơi, thể thao trongthời gian rỗi và hồi phục sức khoẻ để đạt cơ sở tâm lý cho việc phát triển thái độvà thói quen tập luyện thể thao thờng xuyên ở mọi ngời, nhằm mục đích tăng cờng và nâng cao sức khoẻ.12. Tâm lý học TDTT là một lĩnh vực chuyên nghành của khoa họctâm lý.Lý thuyết hoạt động trong tâm lý học hiện đại cũng cho rằng: hoạt độngthể lực và hoạt động tâm lý luôn thống nhất, chúng là yếu tố nội hàm trong cấutrúc hoạt động của con ngời. Hoạt động TDTT tuy có tính chất đặc trng là hoạtđộng thể lực nhng không thể tách rời dợc hoạt động tâm lý hoặc coi nhẹ vai tròcủa nó trong tổ chức hoạt động, cũng nh trong giảng dạy giáo dục, huấn luyện.Hoạt động TDTT của con ngời bắt nguồn từ nhu cầu tất yếu khách quan: tích cựcvận động sống của cơ thể ngời, tích cực tồn tại và sáng tạo của nhân cách conngời trong xã hội. Đó là loại hình hoạt động đòi hỏi động cơ bền vững, mục đíchrõ ràng, nhiệm vụ cụ thể, cũng nh các con đờng tiếp cận sức khỏe thể chất mộtcách khoa học. Trong lĩnh vực hoạt động này, ngời hoạt động vừa là chủ thể vừalà khách thể hoạt động. Tập luyện là để tác động lên lên cơ thể mình, kết quảhoat động là để cho mình khỏe mạnh và thành tài về hoạt động thể thao. Vì vậyđòi hỏi ở ngời tâp giác ngộ vai trò chủ thể sâu sắc. Đó là một yêu cầu tâm lýkhông thể thiếu đợc đối với ngời hoạt động TDTT.Dới góc độ giáo dục học, ta có thể quan niệm hoạt động TDTT là lĩnh vựchoạt động giáo dục nhằm mục đích hoàn thiện và phát triển thể trạng và vócdáng con ngời, kiến tacọ ở họ năng lực tự tin điều khiển vạn động tinh tế trênnền thể lực phong phú và nhân cách trong sáng. Nh vậy khi nghiên cứu quy luậts phạm trong lĩnh vực GDTC, huấn luyện TT không thể không nghiên cứu cácquy luật về phát triển năng lực này. ý tởng khoa học này đã đợc nhà khoa họcgiáo dục lỗi lại Nga P.F Lesgapt đề cập từ đầu thế kỷ 20. Oong cho rằng đốivới GDTC con ngời cần phải hiểu không chỉ giải phẫu; sinh lý học mà cả tâm lýhọc nữa. Ông đã chỉ rõ tầm quan trọng của quá trình tâm lý: Cảm giác, cảm thụvà hình dung trong sự hoàn thiện kỹ năng vận động của con ngời. T duy logic ấyđã trở thành dòng kiến thức đặt nền tảng cho việc xây dựng và phát triển lĩnh vựctâm lý học chuyên ngành thể dục, thể thao ngày nay.Bằng phơng pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và dựa vàothành tựu phát triển các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội triết học cũngnh khoa học tâm lý và khoa học thể dục, thể thao các chuyên gia tâm lý họcTDTT Nga nh GS P.A Ruđic, GS. A. X Punhi và các thế hệ học trò - cộng tácviên của mình ở các nớc Liên Xô cũ, ở Bun ga ri, Balan, Công hoà Dân chủ Đức,Trung Quốc, Việt Nam đã nghiên cứu và phân tích thành công nhiều đề tàikhoa học tâm lý TDTT góp phần thúc đẩy loại hình hoạt động này của con ngời.Khoa học tâm lý chuyên ngành TDTT non trẻ nhng đã trải qua hai giai đoạn pháttriển: Giai đoạn một [từ 1923 đến giữa những năm 80] nghiên cứu thiết lập các2nguyên lý lý thuyết để xác lập những khái niệm cơ bản phản ánh những cơ sởtâm lý của loại hình hoạt động TDTT cũng nh những ảnh hởng của quá trình,trạng thái tâm lý đến kết quả hoạt động vận động thể lực. Kiến thức lý luận vềtâm lý học TDTT của giai đoạn này góp phần mở rộng và làm phong phú hệthống kiến thức tâm lý đại cơng về lĩnh vực hoạt động của con ngời. Đồng thời lànhững kiến thức về cơ sở Tâm lý học của việc hình thành kỹ năng kỹ xảo vậnđộng trong hệ thống lý luận phơng pháp TDTT nói chung. Giai đoạn hai [từnhững năm 1980 đến nay] tuy đối tợng nghiên cứu không thay đổi nhng định hớng nghiên cứu phát triển môn khoa học này chuyển sang giai đoạn nghiên cứuthực nghiệm ứng dụng nhằm tìm kiếm các quy luật, nguyên tắc, phơng pháp, thủpháp chẩn đoán dự báo diễn biến tâm lý, tác động tâm lý, giúp ngời tập luyệnTDTT cũng nh giáo viên - huấn luyện viên, có kiến thức và hiểu biết vận dụngkhoa học tâm lý chuyên ngành để định hớng, điều khiển và điều chỉnh hoạt độnggiảng dạy, học tập, tập luyện, thi đấu tốt hơn.ở giai đoạn này hệ thống kiến thức tâm lý học TDTT đã đợc phân nhánhđể sát hơn đối tợng nghiên cứu và tính chất hoạt động bao gồm tâm lý họcGDTC và tâm lý học thể thao.Sự phân chia này dựa trên cơ sở thay đổi quan niệm và tính chất chuyênmôn của hai loại hình hoạt động này. Kết quả nghiên cứu của các công trìnhkhoa học về tâm lý thể thao cho thấy: hoạt động thể thao tuy có chung đặc điểmlà hoạt động thể lực, nhng mục tiêu cuối cùng của hoạt động thể thao hiện đại làthành tích kỷ lục thể thao. Hoạt động này đòi hỏi chuyên môn và chuyên biệthoá sâu, nỗ lực thể lực và tâm lý gần tới giới hạn, điều kiện hoạt động luôn ởtrạng huống đua tranh gay gắt. Định hớng chuyên môn là huấn luyện đào tạo ngời tài về thể thao, và các con đờng tiếp cận năng lực thể thao cũng có quy luậtriêng của nó.Sự phân nhánh môn khoa học này là phù hợp các quan điểm biện chứng vàkhách quan: hoạt động nảy sinh tâm lý và quy luật khuynh hớng đặc thù củabiểu hiện tâm lý theo tính chất hoạt động. Đồng thời cũng giúp các giáo viênGDTC và huấn luyện viên thể thao có kiến thức và hiểu biết tâm lý chuyên mônđể xử lý những gây cấn tâm lý xảy ra trong hoạt động GDTC và huấn luyện thểthao.3. Mối quan hệ giữa tâm lý học GDTC và Tâm lý học TT.Tâm lý học TDTT bao gồm 2 bộ phận: Tâm lý học GDTC và Tâm lý họcThể thao.Về tâm lý học GDTC* Đối tợng nghiên cứu của tâm lý học GDTC: tâm lý học GDTC là mộtlĩnh vực khoa học tâm lý chuyên môn của tâm lý học TDTT và tâm lý họcGDTC, nghiên cứu những quy luật xuất hiện tâm lý của ngời hoạt động tậpluyện, trong những điều kiện đặc thù của giáo dục hoàn thiện thể chất của conngời.3- Đối tợng nghiên cứu tâm lý học GDTC trớc hết là nghiên cứu các quyluật biểu hiện tâm lý của ngời tập luyện, ngời hớng dẫn tập luyện, đó là chủ thểcủa quá trình s phạm GDTC. Sau nữa là nghiên cứu các đặc điểm tâm lý loạihình hoạt động rèn luyện thân thể, cũng nh các phơng tiện chủ yếu để GDTC nhbài tập thể chất.* Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học GDTC là:- Phân tích khoa học đặc tính tâm lý của loại hình hoạt động giáo dục vàtự giáo dục giáo dỡng về thể chất của con ngời. [Thuật ngữ thể chất đợc kháiniệm: Thể chất con ngời là thuộc tính chất lợng của thể trạng và vóc dáng cơ thểtrong cuộc sống và hoạt động].- Nghiên cứu các biểu hiện tâm lý của ngời tập và ngời hớng dẫn tậpluyện, học tập trong quá trình GDTC. Trên cơ sở đó tìm kiếm quy luật tác độngtâm lý để nâng cao tính tích cực của ngời tập, cũng nh năng lực s phạm làm pháttriển trí tuệ, thể chất, kỹ năng vận động ở học sinh của ngời giáo viên GDTC.* Nội dung kiến thức của tâm lý học GDTC.Kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động GDTC của con ngời ởlứa tuổi khác nhau, đã hình thành hệ thống lý luận khoa học có liên quan có thểsắp xếp thành hai tiểu hệ thống kiến thức sau đây của tâm lý học GDTC:a. Bộ phận kiến thức lý luận về đặc tính tâm lý của hoạt động GDTC conngời và cơ sở tâm lý học của nó:- Những cơ sở tâm lý của công tác giảng dạy, giáo dục, huấn luyện thểchất.- Cấu trúc tâm lý của hành động thao tác vận động và cơ sở tâm lý hìnhthành kỹ năng, kỹ xảo vận động.Kiến thức về quy luật tác động tâm lý nhằm tích cực hoá hoạt động họctập của học sinh trong giờ học, giờ tập luyện của TDTT và đặc điểm tâm lý họccủa công tác giáo dục toàn diện trong GDTC.dục.b. Những yêu cầu chung đối với hoạt động và nhân cách của giáo viên thể- Cấu trúc tâm lý của hoạt động s phạm GDTC: những khó khăn trở ngạithờng gặp trong lao động s phạm GDTC, cơ sở tâm lý trong quan hệ hoạt độnggiữa giáo viên với học sinh trong GDTC.- Phơng pháp nghiên cứu tâm lý s phạm vận dụng để nghiên cứu cá nhânhọc sinh trong GDTC.Kiến thức tâm lý học GDTC thu nhận các dòng kiến thức tâm lý học đại cơng, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học giáo dục và khoa học về GDTC, huấn luyệnthể thao.Về tâm lý học thể thao4a. Đối tợng nghiên cứu của tâm lý học thể thao: Tâm lý học thể thao làlĩnh vực khoa học tâm lý chuyên ngành nghiên cứu các quy luật hoạt động tâmlý của cá nhân vận động viên và tập thể đôi thể thao trong điều kiện tập luyện,thi đấu thể thao.Hoạt động thể thao tuy có chung tính chất với hoạt động GDTC là hoạtđộng thể lực để nâng cao sức khoẻ thể chất con ngời, những điểm nổi bật củahoạt động thể thao là hoạt động tập luyện để tham gia thi đấu, và thi đấu kết quảcao để chiến thắng đối phơng.Tâm lý học thể thao nghiên cứu đặc thù tâm lý của loại hình hoạt động thểthao và các môn thể thao thi đấu, cũng nh nghiên cứu đặc điểm thể thao, cũngnh huấn luyện viên trên cơ sở đó tìm kiếm quy luật tác động tâm lý nhằm nângcao chất lợng hiệu quả của công tác huấn luyện đào tạo VĐV thể thao.* Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học thể thao là: trên cơ sở phân tích đặctính tâm lý của loại hình hoạt động thể thao, của từng môn thể thao hiện đại vàthể thao dân tộc, tìm kiếm những quy luật tác động mang tính chất tâm lý - giáodục, xã hội - huấn luyện nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động tập luyện,chuẩn bị tâm lý thi đấu cho VĐV và đội thể thao.* Kiến thức tâm lý học thể thao hiện nay bao gồm 5 nhóm chính sau đây:- Kiến thức phản ánh nhận thức về hoạt động thể thao - là một dạng hoạtđộng của con ngời trong cuộc sống và xã hội.- Cơ sở tâm lý của giảng dạy và hoàn thiện trong đào tạo vận động viênthể thao.- Đặc điểm và yêu cầu nhân cách VĐV thể thao, đội thể thao và huấnluyện viên thể thao.- Hệ thống kiến thức chuẩn bị tâm lý chung, tâm lý chuyên môn tâm lý thiđấu và những yếu tố tâm lý đảm bảo nhiệm vụ thi đấu của VĐV.- Nguyên tắc và phơng pháp trắc nhiệm, chẩn đoán dự báo phát triển nănglực và tài năng thể thao. Vận dụng trong công tác tuyển chọn và xác định trìnhđộ thể thao.Tâm lý học thể thao có liên quan và nhận dòng ra từ kiến thức tâm lý họcđại cơng, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học xã hội, y học, nghệ thuật và tâm lý họcgiáo dục.Tóm lại: Kiến thức khoa học của tâm lý học GDTC và tâm lý học thể thaocó mối quan hệ chặt chẽ lẫn nhau và thuộc hệ thống kiến thức tâm lý học hoạtđộng rèn luyện thân thể nâng cao năng lực hoạt động của con ngời. Đó là một bộphận văn hoá thể chất, do kết quả t duy nhận thức đúc rút kinh nghiệm của conngời qua các thời kỳ lịch sử phát triển văn hoá, thể chất của con ngời và xã hội.4. Phơng pháp nghiên cứu tâm lý học trong lĩnh vực hoạt động TDTT hiộu bit chớnh xỏc v nhõn cỏch cng nh cỏc biu hin tõm lý cahc sinh, vn ng viờn, giỏo viờn hun luyn viờn trong hot ng TD, TT, qua5đó thu thập các tư liệu khoa học để giải quyết các đề tài khoa học có liên quan,có thể sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học tâm lý dưới đây.$1. Phương pháp quan sát.Phương pháp quan sát dụng để thu thập những tư liệu mang tính chất bênngoài của đối tượng nghiên cứu, từ đó nhận biết được nguyên nhân tâm lý .Quan sát trở thành phương pháp nghiên cứu khoa học khi nó được tiến hànhđúng yêu cầu sau đây: quan sát có chủ định những hành vi, cử chỉ hành động,hoạt động của đối tượng nghiên cứu có liên quan tới mục đích phân tích làmsáng tỏ hiện tượng tâm lý. Quan sát phải tiến hành thường xuyên liên tục chođến khi có thể rút ra được nhận định kết luận khách quan về bản chất tâm lý củahiện tượng. Khi vận dụng phương pháp quan sát để nghiên cứu đặc điểm riêngvề nhân cách học sinh, vđv – giáo viên – hlv phải tuân thủ những quy định sauđây:Quan sát tâm lý học sinh phải tiến hành trong điều kiện tự nhiêncủa hoạt động giảng dạy huấn luyện.Phải quan sát những đặc điểm chủ yếu của tâm lý lứa tuổi học sinh.Các đặc điểm nhân cách đó phải xem xét trong khuôn khổ phạm vi nhân cáchchung của con người ở lứa tuổi nghiên cứu.Phải quan sát những đặc tính tốt của học sinh nhièu hơn để căn cứvào đó mà tiến hành giáo dục nhân cách. Tất nhiên là không loại bỏ quan sáthiện tượng xấu.Giáo viên GDTC, huấn luyện viên không nên vội vàng và thiếuthận trọng đánh giá phẩm chất tâm lý học sinh khi chưa có cứ liệu và kết quảnghiên cứu nội tâm của họ. Nên hiểu rằng hành vi và biểu hiện bên ngoài đôi lúclại không như nội tâm vốn có.Quan sát những đạc tính tâm lý xấu của học sinh cần chú ý, tìmnguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn tới nét riêng tâm lý đó.Cần thiết phải làm sáng rõ khuynh hướng tiến bộ và phát triển cácyếu tố nhân cách của học sinh.Nghiên cứu quan sát tâm lý học sinh nên tiến hành trong điều kiệnsinh hoạt, hoạt động tập thể vì ở đó nhân cách mới biểu hiện một cách xác thực.Cần phải hiểu ý nghĩ và tình cảm bao giờ cũng là yếu tố thúc đẩy,học sinh hành động tốt hoặc xấu. Vì vậy khi nghiên cứu quan sát tâm lý học sinhcần thiết phải làm sáng tỏ động cơ hành động của chủ thể.$2. Phương pháp đàm thoạiĐó là cách đặt ra những câu hỏi cho đối tượng và đưa vào trả lời của họđể trao đổi, hỏi thêm nhằm thu thập những thông tin về vấn đề cần nghiên cứu.Đàm thoại trong một không khí thân mật chân thành, tin cậy, thoải mái,không gò bó, giữ kẽ và giả tạo. Qua đàm thoại có thể hiếu được tâm trạng, cảmxúc, tính cách, khí chất, hứng thú và năng lực của con người.6Có thể đàm thoại trực tiếp hoặc gián tiếp tùy sự liên quan của đối tượngvới điều cần biết. Có thể hởi thẳng hay hỏi đường vòng để đặt vấn đề cần biết.Muốn đàm thoại thu được tài liệu tốt nên:Xác định rõ mục đích yêu cầu nghiên cứu tâm lý để đàm thoại điđúng phương hướng nghiên cứu, tránh lan man.tượng.-Trước khi đàm thoại, nên tìm hiểu đầy đủ đặc điểm tâm lý của đốiPhải chủ động dẫn dắt câu chuyện đến chỗ cần tìm hiểu.Tránh lối đặt câu hỏi sẵn kiểu vấn đáp, tránh những câu hỏi có thểdẫn đến đối tượng đến chỗ trả lời máy móc có hoặc không.-Làm cho câu chuyện mang sắc thái tranh luận khi cần thiết.$3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của con người.Qua nghiên cứu sản phẩm hoạt động nhà nghiên cứu có thể biết được mứcđộ hiểu một vấn đề, cách suy nghĩ, xúc cảm, kỹ năng, kỹ xảo, tài nghệ và sởthích… thậm chí cả tính nết, quan điểm, thói quen và nhân cách của họ. Muốnsử dụng tốt phương pháp này, người nghiên cứu cần:Tìm cách “dựng lại” càng đầy đủ càng tốt quá trình hoạt động đưađến sản phẩm nghiên cứu.Tìm cách “phụ hiện” lại hoàn cảnh trong đó sản phẩm được làm rabằng đàm thoại với đối tượng nghiên cứu.$4. Phương pháp AnketĐó là phương pháp dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt ra cho một số lớnđối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về một vấn đề nàođó. Có thể trả lời viết, nhưng cũng có thể trả lời miệng và có người ghi lạiCó thể phỏng vấn để thăm dò chung hoặc điều tra chuyên đề để ghi sâuvào một số khía cạnh. Câu hỏi dùng để điều tra có thể là câu hỏi đóng, tức là cónhiều đáp án để đối tượng chọn một, hay hai, cũng có thể là câu hỏi mở, để họtự do trả lời.Dùng phương pháp này có thể trong một thời gian ngắn thu thập đượcmột số ý kiến của rất nhiều người nhưng là ý kiến chủ quan. Để có tư liệu tươngđối chính xác, cần soạn kỹ hơn, hướng dẫn điều tra viên [người sẽ phổ biến bảncâu hỏi điều tra cho các đối tượng] vì nếu những người này phố biến một cáchtùy tiện thì kết quả nghiên cứu không cao.$5. Phương pháp thực nghiệm.Thực nghiệm tâm lý là công cụ để tìm tòi những hiện tượng tâm lý mới.Đây là phương pháp thu được các cứ liệu để kết luận khoa học có tính kháchquan. Đặc điểm cơ bản của phương pháp thực nghiệm là người nghiên cứu tạo7ra trạng huống để những hiện tượng tâm lý của đối tượng nghiên cứu xuất hiệnmột cách khách quan và tự nhiên.Để có được kết luậnn khoa học về vấn đề nghiên cứu cần thiết phải đođạc, thực nghiệm nhiều lần và trong nhiều trạng huống khác nhau.Thực nghiệm để nghiên cứu tâm lý TD, TT có thể tiến hành trong điềukiện tự nhiên hoặc trong phòng thi nghiệm.Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên của giảng dạy huấn luyện làphương pháp hay dùng trong nghiên cứu tâm lý giáo dục và tâm lý TD, TT.Chẳng hạn, thông qua một giờ giảng trên lớp có thể nghiên cứu khả năng tiếpthu của học sinh. Tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi vận động có thể đo đạc đượcnhững chỉ số về mức độ xúc động.Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm được tiến hành nhờ các phượng tiệnmáy móc, dụng cụ nghiên cứu. Khi vận dụng phương pháp nghiên cứu thựcnghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm, người nghiên cứu cần chú ý bảo đảmtính tự nhiên trong quan hệ với phương tiện và người điều khiển. Cần thiết phảitruyền đạt hiểu biết và kỹ năng thao tác để khi đo đạc chính thức bảo đảm độchuẩn xác.$6. Dùng test trắc nghiệm tâm lý:Test là những bài tập thử nghiệm được thực hiện trong điều kiện quy địnhchặt chẽ để qua đó đo đạc một số biểu hiện tâm lý người nghiên cứu có thểkhẳng định có hay không khả năng, kỹ năng, kỹ xảo của một vận động viên.Test tâm lý cũng cho phép nhà nghiên cứu khảo sát phù hợp hay không thuộctính tâm lý của cá nhân với một loại hình hoạt động. Chẳng hạn, test phản xạphức hợp có thể cho biết khả năng phối hợp vận động của vận đônngj viên. Tínhkhách quan về độ chuẩn xác trong thử nghiệm tâm lý bằng test phụ thuộc vàomức độ tổ chức thực hiện test một chách khoa học và sự hiểu biết của đối tượng.Vì vậy quy định test tâm lý cần căn cứ vào mục đích thử nghiệm và cần phù hợpvới trình độ của đối tượng làm thử để họ nắm vững thao tác trước khi chính thứctiến hành test tâm lý.Ngoài các phương pháp nghiên cứu của tâm lý trên đây hiện nay khinghiên cứu các đề tài khoa học về tâm lý học TD, TT có cơ sở khoa học để thuthập các cứ liệu khoa học tâm lý trên lĩnh vực này một cách khách quan.Ví dụ: *Các phương pháp nghiên cứu về cảm giác, tri giác vận động như:Đo cảm giác thời gian bằng đánh dấu trên giấy theo khoảng 10 giâytrong thời gian 1 phút.Đo cảm giác trương lực cơ bằng bóp lực kế tay theo mức độ quyđịnh của thử nghiệm.Đo cảm giác không gian theo phương pháp veber [gạt kim đồng hồđo độ trên thước đo độ]8Đo phản xạ vận động đơn và phản xạ phức, dưới tác động của tínhiệu âm thanh, ánh sáng hoặc màu sắc để phân loại hình thần kinh.Đo mức độ xhuẩn xác của cảm giác và trí tuệ vận động bằng phảnứng lựa chọn tín hiệu luôn thay đổi hoặc di động [của D.V Rodionôp]Đo năng lực điều chỉnh nhịp điệu vận động bằng phương tiệntemping – test của giáo sư tiến sĩ O.A Trernhicôva.Đo trí nhớ thị giác và trí nhớ thao tác bằng phương pháp ghi nhớmàu sắc hoặc biểu hình mẫu trong bảng quan sát khi không xuất hiện lại vật ghinhớ, và phương pháp đọc và cộng các dãy số trong khoảng thời gian quy định.*Các phương pháp nghiên cứu ý chí và xúc động trong hoạt động thể dụcthể thao .Đo độ rung bằng dụng cụ đo Tơremor để xác định trạng thái xúcđộng [của O.A Trernhicôva]Đo nỗ lực ý chí bằng bốn thử nghiệm thực thi các bài tập thể chất,ném bóng rổ, bật xoay người 3600, thử nghiệm Step – test và bài tập trên cầuthăng bằng cao 1,5m [của PGS.TS Phạm Ngọc Viễn].*. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý tập thể hoạt động trong hoạt độngTD, TT.- Phương pháp nghiên cứu tâm lý hoạt động tập thể của đội thể thao bằnghình thức đánh giá và lựa chọn người cùng hoạt động để khảo sát các yếu tố ăný, đồng cảm, uy tín và vai trò đầu đàn trong hoạt động chuyên môn của đội thểthao.Với lượng kiến thức khoa học đồ sộ và hệ thống phương pháp nghiên cứucó đủ độ tin cậy, cùng những thành tựu ứng dụng hướng dẫn thực tiễn hoạt độngTD,TT trên đây, tâm lý học TD,TT đã thực sự trở thành môn khoa học tâm lý vềloại hình hoạt động đặc biệt này của con người. Đồng thời được thừa nhận làmột môn học cơ sở trong nội dung học tập, đào tào giáo viên GDTC, huấn luyệnviên ở các khoa, trường cao Đẳng, Đại học, sau đại học chuyên ngành TD, TT ởnước ta và nhiều nước trên thế giới.Môn học tâm lý học TD,TT có nhiệm vụ:Góp phần hình thành thế giới quan và nhân cách người giáo viênGDTC, huấn luyện viên tương lai.Trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức cơ bản về phương phápluận khoa học tâm lý chuyên ngành về quy luật diễn biến tâm lý, sự biến đổicủa các hiện tượng tâm lý, hinh thành phẩm chất và năng lực tâm lý đảm bảohọat động TD,TT có kết quả.Hình thành ở sinh viên hiểu biết phân tích và xử lý các trạng huốngsư phạm do nguyên nhân tâm lý gây nên trong quá trình giảng dạy, giáo dục vàhuấn luyện.9GDTC.Góp phần hình thành năng lực sáng tạo nghề nghiệp sư phạm5. Vai trß cña m«n T©m lý häc TDTT trong ch¬ng tr×nh ®µo t¹o ®¹i häcTDTT.Những vấn đề trình bày ở trên đây cho thấy tâm lý học TD,TT có vai tròquan trọng trong đào tạo nghiệp vụ sư phạm GDTC. Như Giáo sư, viện sĩ PhạmMinh Hạc đã nói: “Mỗi một lý thuyết giáo dục hay một phương pháp giảng dạyđều phải có cơ sở tâm lý học của nó”. GDTC, huấn luyện đào tạo tài năng thểthao cho học sinh thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo con người, vì vậy không thểtiến hành thiếu cơ sở tam lý và thể chất công việc GDTC, huấn kuyện thể thaomới đạt được mục đích như mong muốn. Trên thực tế tâm lý học thể dục thểthao đã trở thành một bộ phận lý luận nghiệp vụ sư phạm GDTC, HLTT. Nhờđược trang bị kiến thức tâm lý học TD,TT sẽ biết lựa chọn nội dung, phươngpháp cũng như tổ chức hoạt động sư phạm một cách đúng đắn và có hiệu quả.Có thể nói không có mặt giáo dục nào đòi hỏi nhà giáo hiểu biết tường tận đặcđiểm riêng của học sinh và xử lý tác động cá biệt nhiều như GDTC và huấnluyện thể thao. Bởi lẽ lượng vận động tập luyện tác động trực tiếp đến hệ thầnkinh và các cơ quan chức phận của cơ thể và luôn có tác động hai mặt. Nếulượng vận động tập luyện phù hợp khả năng chịu đựng của cơ thể học sinh, sẽđem lại hiệu quả nâng cao năng lực vận động; nếu quá sức sẽ gây chấn thươnghoặc mệt mỏi quá sức, gây tổn thương đến phát triển sinh học một cách tâm lý.Khoa học tâm lý – giáo dục hiện đại đã tìm được quy luật về mối quan hệtối ưu đảm bảo hiệu quả hoạt động sư phạm ngày nay rằng: Trong giáo dục tríthức, đạo đức tình cảm, cũng như thể lực học sinh, các yếu tố thông hiểu, thânthiết, đồng cảm, thân ái lẫn nhau giữa nhà giáo và học sinh luôn là chìa khóathành công của mọi hoạt động giáo dục, giảng dạy cũng như huấn luyện. Đócũng là yếu tố cơ sở để nhà giáo động viên được tính tích cực học tập và pháttriển sáng tạo ở người học. Như các nhà khoa học vĩ đại Nga K.D UsinsKi vàP.F Lesgap đã từng quan niệm rằng: Nhà sư phạm thực chất là nhà tâm lý họcthực hành, muốn trở lên người được đào tạo về giáo dục học, trước tiên họ phảiphấn đấu học tập, để trở thành nhà tấm lý học. Quan điểm này rất thống nhất vớiquan niệm tâm lý là đường ray của giáo dục, thực tiễn hoạt động giảng dạy huấnluyện trong quá trình GDTC cho thấy người giáo viên luôn luôn tiếp nhận nhữngthông tin về tâm lý học sinh và phải ứng xử tâm lý đối với họ. Chẳng hạn trongbuổi tập thể dục nhiều học sinh không thực thi bài tập theo yêu cầu, có em lạichốn häc TD, hoặc thích học với giáo viên này mà không thích học với cô giáonọ.Về phía giáo viên GDTC cũng có những biểu hiện tâm lý, bất lợi cho thựcthi nhiệm vụ. Chẳng hạn thân thiết, ân cần với học sinh này, song lại thờ thiếuquan tâm học sinh khác. Trong những trường hợp này có nguyên nhân tâm lý, vàcó yêu cầu điều chỉnh tâm lý ở cả giáo viên lẫn học sinh để dạy và học diễn rađúng yêu cầu sư phạm.10Túm li kin thc tõm lý hc núi chung v tõm lý hc TD,TT núi riờng lmt b phn lý lun v phng phỏp lunn quan trng trong o to nghnghiệp s phm GDTC, hun luyn th thao. Trang b kiộn thc v hiu bit vndng khoa hc tõm lý cho giỏo sinh s phm GDTC trc ht s gúp phn thchin mc tiờu o to nh giỏo nh tõm lý hc thc hnh; sau na s giỳp nhgiỏo tng lai lao ng ngh nghip cú c s khoa hc v sỏng to, cng nhgiỳp h trỏnh c nhng sai sút trong ngh nghip GDTC, HLTT.Cõu hi ụn tp:1.Th no l tõm lý hc GDTC v tõm lý hc th thao?2. Nờu rừ i tng, nhim v nghiờn cu v ni dung kin thc cu tõm lýhc GDTC v tõm lý hc th thao.3. Trỡnh by cỏc nguyờn tc, phng phỏp nghiờn cu tõm lý hc GDTC.Cõu hi tho lun:1.í ngha v tỏc dng ca kin thc tõm lý hc ngnh GDTC v hunluyn th thao i vi chuyờn mụn nghip v ca nh giỏo GDTC?2.Nhim v ca Giỏo sinh s phm GDTC trong vic nghiờn cu hctp mụn hc ny.II. NHững C IM TM Lí CA HOT NG GIO DCTH CHT1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động Giáo dục thể chất ?1/ Khái niệm: Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục nhằm phát triểncó chủ địch các tổ chất thể lực, các phẩm chất tâm lý và các hành động vận chocon ngời. Hoặc khái niệm dới góc độ lý luận giáo dục thể dục thể thao thì: Giáodục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy và họcđộng tác và phát triển có chủ đích các tố chất vận động của con ngời.2/ Đặc điểm của hoạt động giáo dục thể chất:- Nhằm củng cố sức khoẻ, phát triển hài hoà nhân cách.- Mục đích của giáo dục thể chất là phát huy tối u thành tích cần thiết đểthực hiện có hiệu quả các hoạt động xã hội và bảo vệ Tổ Quốc.- Thi đấu thúc đẩy hiệu quả của buổi tập giáo dục thể chất, đây chỉ là mộtphơng pháp chứ không phải là thành phần bắt buộc của hoạt động.- Hoạt động giáo dục thể chất đòi hỏi có sự nỗ lực ý chí và thể chất tơngđối cao nhng không tơi mucs tối đa.- Trong he thống giáo dục thì giáo dục thể chất là mang tính chất bắtbuộc, còn trong thể thao quần chúng nó mang tính tự nguyện.2.c tính tâm lý ca hot ng GDTCTheo khỏi nim trờn thỡ hot ng rốn luyn thõn th trc ht l loi hỡnhhot ng vn ng thc hin h thng bi tp th cht v bin phỏp tõm lý vinhng lng vn ng v yờu cu cng thc hin khỏc nhau, to ra khnng thớch nghi ca c quan chc phn, cng nh nõng cao nng lc hot ngth lc, hot ng tõm lý ca con ngi.11Hoạt động trong lĩnh vực DGTC tăng cường sức khỏe là một trongnhững loại hình hoạt động tự ý thức cao. Nếu không tự ý thức được ý nghĩa sứckhỏe, phát triển thể chất là hạnh phúc của cuộc sống, là động lực của mọi hoạtđộng và sáng tạo của nhân cách thì con người không thể thực thi thường xuyênnhững lượng vận động nặng nhọc để có thể củng cố tăng cường sức khỏe vàhoàn thiện, phát triển thể chất toàn diện, theo quy luật khoa học, chứ chưa nóiđến phát triển con người toàn diện theo yêu cầu của phát triển xã hội và đất nướcHoạt động trong lĩnh vực rèn luyện sức khỏe thể chất nhằm đạt tới3 mục đích chủ yếu có liên quan tơi hoàn thiện và phát triển mặt sinh học và mặtxã hội của nhân cách. Cụ thể là:+Hoàn thiện phát triển chất lượng về mặt hình thái và thể trạng của cơ thể.+ Phát triển hoàn thiện các quá trình tâm lý trong vận động thể lực cũngnhư nâng cao hoạt tính và năng lực tâm lý trong hoạt động vận động nói chungcủa con người.+ Góp phần hình thành con người phát triển toàn diện để học tập, laođộng xây dựng bảo vệ tổ quốc có hiệu quả cao.Đối tượng hoạt động giáo dục thể chất là học sinh, sinh viên trongcác trường phổ thông, cao đẳng, đại học và trung học chuyên nghiệp. Nội dungcủa hoạt động GDTC mang tính thống nhất toàn diện, kết hợp tự nguyện với bắtbuộc trong toàn quốc. Quá trình GDTC phải tuân thủ các nguyên tắc GDTC:phù hợp lứa tuổi, giới tính, trình độ thể chất và sức khỏe học sinh.Hoạt động GDTC tăng cường sức khỏe có một số khác biệt tương đối vềmặt nội dung và hình thức so với hoạt động thể thao, vui chơi giải trí và laođộng chân tay ở chỗ:+ Định hướng GDTC là nhằm củng cố tăng cường sức khỏe về thể chất,sức khỏe về tinh thần và xã hội, cũng như làm phát triển cân đối, toàn diện nhâncách của con người.+ Mục đích của hoạt động rèn luyện thể chất là đạt được mức độ phân loạisức khỏe tốt; mức độ phát triển năng lực vận động thể chất tối ưu để học tập,12công tác, lao động sản xuất và sẵn sàng chiến đấu để xây dựng và bảo vệ tổquốc; đồng thời hình thành được lối sống khỏe mạnh, tích cực vận động cũngnhư làm phong phú thêm đời sống tinh thần của cá nhân cũng như tạo tiền đềcho tài năng thể thao phát triển.+ Trong hoạt động rèn luyện thân thể tuy có yêu cầu nỗ lực tâm lý là thểlực cao song chưa tới mức độ tối đa như hoạt động thể thao.+ Hoạt động GDTC, rèn luyện thân thể được Hiến pháp và Luật giáo dục;bảo vệ sức khỏe nhân dân, cũng như pháp lệnh TD,TT nước ta quy định là nghĩavụ và quyền lợi của công dân. Trong đó có học sinh, sinh viên. Như vậy hoạtđộng rèn luyện thân thể mang tính chất phổ cập bắt buộc kết hợp với tính tự giáccao của người tập trong quá trình hoạt động. Hoạt động rèn luyện thân thể củahọc sinh, sinh viên được thực hiện trong hệ thống trường học và các tổ chức tựnguyện TDTT được chính phủ bảo đảm các điều kiện: Tài chính, cơ sở vật chât,giáo viên và các chính sách khuyến khích xã hội hóa TDTT để mặt giáo dụcquan trọng này được thực hiện đúng pháp luật, cũng như làm thỏa mãn được nhucầu thiết yếu nàycủa con người. Chính vì vậy đòi hỏi nhận thức trách nhiệm,nghĩa vụ cao ở chủ thể hoạt động GDTC.Trong giáo dục thể chất cũng có hoạt động thi đấu nhưng địnhhướng mục đích thi đấu là để nâng cao chất lượng hiệu quả học tập, tập luyện làchủ yếu.Về môi trường và điều kiện để GDTC:Để tiến hành có kết quả công tác GDTC học sinh, ngoài yếu tố conngười còn phải đảm bảo về cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ tập luyện cũng nhưcông cụ đo lường TT và các yếu tố sinh học cơ thể nhất định.Theo kết quả nghiên cứu về quy luật ảnh hưởng của môi trường tớiviệc thực hiện lượng vận động và trạng thái tâm lý của người tập nói riêng, tơikết quả GDTC nói chung của tác giả I.F.Ratôp thì yếu tố môi trường rất chi phốitới hiệu quả GDTC. Chẳng hạn nếu tập luyện ở phòng tập hoặc sân bãi khônghợp tiêu chuẩn vệ sinh môi trường về lý, hóa [ánh sáng, độ ẩm, áp suất khôngkhí, nhiệt độ thời tiết, tia bức xạ, phóng xạ, sóng điện từ…] học sinh rất nhanhchóng mệt mỏi khi thực hiện lượng vận động, căng thẳng tâm lý và xuất hiệntrạng thái buồn chán tập luyện, sao nhãng chú ý và sa sút về ý thức kỷ luật tronglớp học, dẫn đến chấn thương trong tập luyện.13Vỡ vy v sinh mụi trng ni tp luyn l mt yu t kụng nhng mbo an ton m cũn gúp phn nõng cao nhit tỡnh hc tp v cht lng giỏo dcth cht nht l i vi hc sinh Trung hc c s.3. Các yếu tố tâm lý nâng cao hiệu quả của hoạt động Giáo dục thể chất?- Hình thành mục đích và hoạt động cơ tập luyện đúng.- Giáo dục tính tự giác và thói quen tập luyện.- Giáo dục cho ngời tập khả năng kích thích sự nỗ lực ý chí để vợt qua khókhăn trong tập luyện. Dạy cho ngời tập nâng cao hoạt tính của các quá trình tâmlý.III. Những đặc điểm tâm lý của hoạt động thể thao[BTTC]Cỏc hot ng TDTT luụn luụn gn bú vi cỏc hnh vi vn ng nhtnh. Nu nhng hnh vi ú c t chc tng ng vi cỏc quy lut ca giỏodc th cht thỡ ngi ta gi ú l cỏc bi tp th cht. Du hiu ni bt quantrng nht ca BTTC l s tung ng gia hỡnh thc v ni dung vn ng vibn cht ca giỏo dc th cht, vi cỏc quy lut tin hnh cỏc quy lut viờcj giỏodc ú. S xut hin ca BTTC l s c gng ca con ngi ca quỏ trỡnh lchs tho món nhu cu vn ng v phỏt trin nng lc th cht. Cỏc hnh vivn ng ngay t nhng giai on phỏt trin u tiờn ca mỡnh ó c vaymn t cỏc lnh vc hot ng lao ng, quõn s[ chy, vt, nộm bn cung,ua nga]. Th thao ó tỏch ri cỏc hnh vi ú khi ý ngha lao ng hay thcdng khi tr thnh cỏc ng tỏc th thao, chỳng ta bt u c thc hinkhụng phi t mc ớch bờn ngoi no ú[ sn xut 1 sn phm lao14ngnht nh, chin thng k thự, sn bn chim thỳ] m l vỡ cm giỏc thomón ú, con ngi cm thy oc khi thc hin chớnh cỏc ng tỏc v kốm theoý thc m mu cm xỳc cho vic hon thin thc hin ng tỏc ú. Cỏc ngtỏc ó luụn c s ỏnh giỏ mang tớnh cht xó hi, bi vỡ thnh tớch v ng tỏcú ó chnh minh trỡnh u vit ca cỏc i biu nhúm xó hi ny so vi cỏcnhúm khỏc. ú chớnh l nhng vn cú liờn quan ti tớnh cht thi u v sCỏc mụn th thao c bn luụn gn lin vi cỏc bi tp thờ cht. c im cachỳng l xu hung chuyờnn mụn hoỏ nhm gii quyt cỏc nhim v GDTC.ng thi cỏc bi tp th cht thỳc y c vic hon thin cỏ phm cht o cý chớ ca con ngi. Do vy cỏc BTTC ó tr thnh nhng phung tin chuyờnmụn thc hin v nghiờn cu tõm lý hc. Khụng cú s phõn tớch ỳng nnhng c s tõm lý ca cỏc bi tp th cht thỡ khụng th ra nhng phngphỏp hp lý ging dy v hun luyn th thao.iu chnh cỏc hnh vi vn ng theo nhng lut l tng i phc tp.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động Thể dục thể thao ?1/ Khái niệm hoạt động thể thao:Hoạt động thể thao là một tập hợp các phơng pháp và thủ pháp nhằm giảiquyết các nhiệm vụ cụ thể của hành động.2/ Đặc điểm của hoạt động thể thao+ Trong hoạt động thể thao, vận động viên vừa là đối tợng lại vừa là chủthể của hoạt động.- Tính đối tợng thể hiện ở chỗ:Trong hoạt động thể thao vận động viên chịu tác động, điều kiện của huấnluyện viên, đồng thời khi họ thực hiện bài tập thể chất là tác động lên chính cơthể mình, cho nên họ là đối tợng của hoạt động.- Tính chủ thể biểu hiện ở chỗ:Vận động viên là ngời trực tiếp thực hiện các bài tập thể chất một cáchtích cực tự giác và hiểu rõ mục đích, ý nghĩa các hoạt động của mình.15+ Hoạt động thể thao luôn đòi hỏi ở ngời tập sự căng thẳng cao, thậm chítới mức tối đa các năng lực thể chất và tâm lý.+ Hoạt động thể thao diễn ra trong điều kiện tơng đối ổn định và đợc quyđịnh một cách chặt chẽ.[ Ví dụ: Các điều kiện về dụng cụ, sân bãi và luật lệ thi đấu].+ Hoạt động thể thao tiêu biểu là thi đấu:Thi đấu có thể coi là thớc đo để so sánh một cách khách quan năng lực củavận động viên. Không có thi đấu, hoạt động thể thao mất đi bản chất của mình.Chính trong thi đấu do sự cạnh tranh về thành tích mà các vận động viên đã tranhtài, đọ sức với nhau. Vì vậy thi đấu đã kích thích vận động viên biểu hiện thểchất tối đa, sự nỗ lực ý chí lớn, rung động cảm xúc sâu sắc v.v..+ Mục đích của hoạt động thể thao là đạt đợc thành tích cao tối đa bằngcách sử dụng lợng vận động thể chất tăng dần.+ Hoạt động thể thao mang tính ý thức rõ rệt. Điều đó đợc thể hiện ở tinhthần trách nhiệm cao trớc mỗi hành vi của mình và cố gắng đạt đợc thành tíchcao trong thi đấu. Đồng thời nó còn đợc thể hiện trong quá trình giải quyết giảiquyết các nhiệm vụ hành động cụ thể nh: Xử lý thông tin, tập trung chú ý, cáchành vi, ý chí và sự khắc phục trạng thái cảm xúc xấu để đạt hiệu suất hoạtđộng cao.+ Sản phẩm cuối cùng của hoạt động thể thao.Ngoài thành tích thể thao, còn có những hiệu quả về mặt sức khoẻ, họcvấn, xã hội, tâm lý, là sự phát triển hài hoà của con ngời.+ Hoạt động thể thao có lợi cho xã hội và chức năng xã hội rộng lớn.2.c im tõm lý ca BTTC:Đc xỏc nh da trờn c s nghiờn cu c im chung v cu trỳc cahot ng th thao tng mụn c thờ v nghiờn cu c im k xo vn ngnghiờn cu c im ca cỏc quỏ trỡnh tõm lý tham gia vo hot ng ny l cỏcthay i cú tớnh cht quy lut ca s din bin cỏc quỏ trỡnh ú thc hin cỏcBTTC.16Để nhận biết và sử dụng một cách hợp lý các BTTC ta phải xem xét cả vềhình thức và nội dung của nó. Về nội dung của các bài tập thể chất bao gồm cáccử động tạo nên nó và các quá trình cơ bản xảy ra trong cơ thể khi thực hiện bàitập ấy và chính các quá trình cơ thể khi thực hiện bài tập ấy và chính các quátrình này quyết định sự tác động của bài tập đối với người tập. Các quá trình đórất đa dạng và được xem xét về tất cả các mặt tâm lý, sinh lý, sinh cơ…Hình thức các bài tập thể chất là cấu trúc bên trong và bên ngoài của nó.Cấu trúc bên trong thể hiện ở các quá trình khác nhau của hoạt động chức năngcủa cơ thể, các quá trình phối hợp thần kinh cơ, các quá trình chuyển hoá nănglượng…Cấu trúc bên ngoai của BTTC là hình dáng của nó có thể nhìnthấy được và đặc trưng của các quan hệ giữa các thông số không gian, thời gian,động lực của động tác.Các động tác TDTT khác nhau về mặt tâm lý trước hết là theo mức độphức tạp của các quá trình tâm lý thứ 2 la ftheo mức đọ và tính chất lôi cuốn cácyếu tố bên ngoài của môi trường vào hoạt động đó. Trên cơ sở ấy người ta có thểchia ra thành các nhóm BTTC sau:1Các động tác đơn giản của các phần riêng lẻ của thânn thể conngười, động tác tay, chân, mình, đầu cúi nghiêng người, duỗi thẳng, quayngười…[ thí dụ nhiều bài tập thể dục vệ sinh, thể dục buổi sáng, 1 số bài liênhợp tương đối phức tạp gồm các động tác ấy được đưa vào các bài tập thể dục tựdo. Các động tác này có cấu trúc đơn giản. Về mặt tâm lý, các bài tập đó dựatrên cơ sở các cảm giác cảm thụ bản thể chính xác và cảm giác vận động cơ.2Các động tác di chuyển toàn bộ thân thể khi tập luyện trên cácdụng cụ [ thí dụ các bài tập trên các dụng cụ thể dục: xà kép, vòng treo, ngựa tayquay, xà đơn, xà lệnh…]. Các bài tập nhóm này có đặc điểm là các cử động củacác bộ phận thân thể người tập được liên kết với nhau thành một cơ cấu phức tạpđảm bảo sự di chuyển của toàn bộ thân thể nói chung do đòi hỏi của tính chấtbài tập. Ngoài ra không thể thực hiện được các động tác trong các bài tập đó nếu17không tính toán đến các yếu tố bên ngoài nhờ trạng thái của dụng cụ, kích thứơcvà sự đàn hồi… của chúng. Về mặt tâm lý, các bài tập này dựa trên cơ sở tínhchính xác không chỉ của các cảm thụ bản thể mà cả các cảm giác thị giác và xúcgiác liên kết với nhau..3Các động tác di chuyển trong không gian có khi phải vượt qua cácvật chướng ngại bên ngoài. Nhóm này bao gồm các BTTC như đi bộ thể thao,chạy leo đềo, trượt tuyết, trượt băng, nhảy vượt chướng ngại vật…Tất cả cácloại bài tập ấy đều đòi hỏi phải vượt một khoảng không gian nhất định trong mộtquãng thời gian ngắn nhất có thể được. Ngoài ra, chúng đòi hỏi quá trình tâm lýphức tạp ở mức cao, tri giác chính xác các quan hệ không gian và thời gian, nắmvững đựoc nhịp độ và nhịp điệu của các hành động của bản thân mình biểu hiệncác nỗ lực ý chí tưong ứng những khó khăn do các chưóng ngại vật gây lên.4Các bài tập với những dụng cụ khác nhau [ nâng tạ, ném, bài tậpvới gậy…]. Mặc dù các dụng cụ đựoc dùng trong bài tập này được thực hiện rấtkhác nhau [ do đặc điểm cảu kỹ thuật xác định] nhưng chúng đều có đặc điểmtâm lý chung là các tri giác phức tạp về độ lớn, trọng lượng, trọng tâm, của dụngcụ cũng như các nỗ lực cơ bắp được phối hợp chặt chẽ với các tri giác đó theomức cần thiết để uốn nắn chắc dụng cụ, giữ dụng cụ, ném…5Các bài tập thể chất ở các môn thể thao đối kháng gữa các đối thủ.Nhóm này gồm các môn thí dụ vật, quyền anh, đấu kiếm. Nét tiêu biểu của bàitập này là phải chống lại những động tác rất khác nhau [ và luôn luôn biến dạngvề sức lực cũng như hình thức ] hoạt động của đối thủ, do đó phải tính toán rấtcẩn thận không chỉ đến các đặc điểm kỹ thuật mà cả những đặc điểm chiến thuậtcảu các đôngj tác đó và làm cho các động tác của mình thích ứng với chúng. Bêncạnh các tri giác có độ nhạy bén rất lớn, cấu trúc tâm lý của các động tác đó cònbao gồm độ nhanh và độ chính xác của tư duy và cả tốc độ tính toán chính xáccủa sự dự tính đến các hành động của đối thủ.6Các bài tập trong các môn bóng. Nhóm này rất đa dạng, mang mộtdấu hiệu chung tiêu biểu là tính tập thể của hoạt động TT và cần phải giải quyếtnhững nhiệm vụ nảy sinh trong các tình huống thi đấu khác nha không phảiriêng lẻ là một mình là chung với các thành viên khác. Đó là những động tác TTcó cấu trúc tâm lý rất phức tạp. Chúng đòi hỏi VĐV phải tri giác nhanh chóngvà chính xác về các đối tượng có liên quan đến cuộc thi đấu, phải hoạt động tưduy nhạy cảm để đánh giá đúng tình huống, hiểu được ý của đồng đội cũng như18của đối thủ, phải biết phối hợp có hiệu quả hoật động của mình với hoạt độngcủa các cầu thủ khác.3. Đặc điểm tâm lý cơ bản của hoạt động TT:Hoạt động TT là một trong những hoạt động của con người, nó có đầy đủcác đặc điểm chung của hoạt động mà ta đã xét ở trên, đồng thời nó cũng có 1loạt các đặc điểm tiêu biểu sau:1Biểu hiện hoạt tính cơ bắp dưới các hình thức rất khác nhau khingười VĐV thực hiện các động tác TT. Hoạt động thể thao đòi hỏi VĐV [ và vềphần mình, bảo đảm cho VĐV ] sự rèn luyện thể lực và đạt trình độ cao vềchuẩn bị thể lực chung mà cơ sở của nó là sự phát triển thể lực toàn diện.2Nắm vững kỹ thuật ở trình độ cao để thực hiện các BTTC ở mônthể thao được lựa chọn. Trong hoạt động TT đòi hỏi người tập phải qua huấnluyện chuyên môn có hệ thống và lâu dài. Trong quá trình huấn luyện này ngườitập sẽ nẵm vững và hoàn thiện những kỹ xảo vận động nhất định, phát triểnnhững tố chất thể lực cần thiết [ sức mạnh, sức nhanh, bền, khéo léo ] và các néttính cách, phẩm chất ý chí [ lòng can đảm, quyết tâm, tính sáng tạo, ý chí giànhchiến thắng…]3Cố gắng hoàn thiện môn thể thao lựa chọn, nhàm đạt những thànhtích cao nhất về môn thể thao đó. Vận động viên không bao giờ thoả mãn vớicác thành tích mà mình đạt đựoc. Đối với họ đặc điểm tiêu biểu là cố gắngthường xuyên và không ngừng tiến lên phía trứoc, nhàm đạt thành tích ngàycàng ở mức cao hơn.4Sự tranh đấu TT mang tính tính chất đặc biệt gay gắt trong thờigian thi đấu cũng như trong huấn luyện có hệ thống, là một bộ phận bắt buộcphải có của hoạt động TT. Thi đấu TT đòi hỏi sự phát triển ở VĐV khả năng cốsức tối đa về tất cả các tiềm nămg thể lực kỹ thuật… của mình, đồng thời cũngđòi hỏi sự rung động cảm xúc, tính căng thẳng của các quá trình thần kinh.5Tính chất có ý thức thể hiện rất rõ ở ý thức trách nhiệm cao và sựcố gắng đạt thành tích cao nhất, cố gắng lập kỷ lục ở từng tình huống thi đấu cụthể điều đó nó đòi hỏi các phẩm chất và chức năng tâm lý của VĐV phải đựocrèn luyện và phát triển ở mức độ cao. Hoạt động TT đề ra những yêu cầu to lớnđối với các quá trình thông tin và xử lý thông tin, đối với trí nhớ của VĐV, đốivới các phẩm chất ý chí, các trạng thái cảm xúc của họ.194. Động cơ của hoạt động thể thao:Đặc điểm tâm lý nổi bật và cũng là cơ bản nhất của động cơ kích thíchngười ta tập luyện thể thao là cảm giác được thoả mãn do việc tập luyện ở mônthể thao nào đó gây ra. Đồng thời các động cơ ấy mang tính chất phức tạp ứngvới tính phức tạp và tính đa dạng của chính bản thân hoạt động thể thao. Ngườita đã chia ra các loại hoạt động thể thao như sau:a. Các động cơ trực tiếp của ho¹t động thể thao gồm:+ Cảm giác thoả mãn đặc biệt mà VĐV khi được tham gia vận động cơ bắp.+ Thấy được các giá trị về thẩm mỹ, nghệ thuật của hoạt động TDTT [ vẻ đẹp,tính chính xác, sự khéo lứo…của dộng tác mà mình thực hiện].+ Cố gắng tự thể hiện sự can đảm, quyết tâm của mình khi thực hiện các bài tậpkhó và nguy hiểm.+ Các cảm xúc thoả mãn đó đựoc tham gia thi đấu gây ra.+ Sự cố gắng đạt các thành tích, kỷ lục, cố gắng thể hiện tài nghệ thể thao củamình, cố gắng giành thắng lợi, dù khó khăn đến mức độ nào đi nữa…b. Các động cơ gián tiếp của hoạt động thể thao:+ Do hiểu đựoc ý nghĩa, tác dụng của tâp luyện TDTT [ tập TDTT để củng cốtăng cường sức khoẻ, rèn luyện các phẩm chất, dung cảm, ý chí…].+ Thấy được các tác dụng của TDTT nhân cách để tham gia vào các hoạt độngthực tế của nghề nghiệp, chiến dấu…+ Do nhận thức ra nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việc chấp hành các quyđịnh, quy chế. Ví dụ: giờ học TDTT bắt buộc học sinh phải tham gia hoặc hoạtđộng TDTT là một cầu của nội dung thi đấu…+ Do nhận thức đựoc tầm quan trọng và ý nghĩa xã hội của hoạt động thể thao”Mỗi người dân yếu ớt thì làm cho cả nứoc yếu ớt 1 phần. Mỗi người dân mạnhkhoẻ tức là làm cho cả nứoc mạnh khoẻ một phần” hoặc tôi tập luyện để trởthành VĐV xuất sắc đem lại vinh quang cho Tổ Quốc, cho tập thể.20c. Trên cơ sở nghiên cứu về các động cơ của hoạt động thể thaoA.X.Panhi đã xác định đîc sự diễn biến và phát triển của các động cơ đó củacác giai đoạn tập luyện của V§V như sau:* Giai đoạn bắt đầu tập luyện: ở thời kỳ này VĐV thể hiện các cố gắng đầu tiênđể tham gia hoạt động thể thao. Các động cơ kích thích việc đó có các đặctrưng: Thứ nhất là sự phânn tán hứng thú đối với các bài tập thể chất[ thanhniên, bắt đầu tập luyện không phỉa với 1 số môn, thứ hai là tính trực tiếp[ tôi tậpluyện bởi vì tôi thích thể thao], thứ ba là sự liên quan tới điều kiện của môitrường thuận tiện cho việc tập luyện 1 môn thể thao nào đó[ sống ở gần sông,sao lại không biết bơi, khi mà mọi người xung quanh đều bơi, lặn rất tốt]: thứ tưlà có yếu tố bắt buộc[ cần phải hoàn thành nghĩa vụ học tập môn TDTT quyđịnh].* Giai đoạn chuyên sâu về một số môn thể thao đã đựoc lựa chọn, ở giai đoạnnày các động cơ của hoạt động thể thao là:- Kích thích và phát triển hứng thú chuyên môn về một môn thể thao nhất định.- Biểu hiện có khả năng về môn thể thao và cố gắng phát triển các khả năng đó.- Rung động cảm xúc mạnh về thành tích thể thao và cố gắng cũng có thành tíchđó.- Mở rộng các kiến thức chuyên môn, hoàn thiện kỹ thuật thể thao, đạt trình độđiêu luyện ngày càng cao.* Giai đoạn tài nghệ thể thao: ở giai đoạn này những động cơ cơ bản của hoạtđộng thể thao là:- Sự cố g¾ng duy trì tài nghệ thể thao của mình ở trình độ cao và cố gắng đạtthành tích ngày càng cao hơn.- Cố gắng phục vụ Tổ Quốc bằng các thành tích thể thao của mình, cố gắng giứgìn vinh quang về thể thao của Tổ Quốc mình qua các đợt thi đấu thế giới. Cốgắng lập các kỷ lục mới để đóng góp vào thành tích thể thao của Tổ Quốc.- Cố gắng tác động đến sự phát triển môn thê thao mà mình lực chọn, làm phongphú và hoàn thiện kỹ thuật và chiến thuật môn đó, có nhu cầu truyền đạt kinhnghiệm của mình cho các VĐV trẻ.Các dạng cơ bản của hoạt động thể thao ở giai đoạn này biểu hiện tiêubiểu ở xu hướng xã hội rõ nét và ở những khát vọng mang tính chất sư phạm.21Khi phõn tớch v cỏc c im tõm lý ca hot ng th thao ngi ta cũn cp ti cỏc c im v quỏ trỡnh nhn thc, quỏ trỡnh xỳc cm v ý chớ cngnh cỏc c im v nhõn cỏch VV v c im ca thi u th thao. Tt ccỏc vn ny chỳng tụi s trỡnh by c th cac phn sau./.5. Yêu cầu tâm lý đối với vận động viên các môn thể thao?1/ Các môn bóng:+ Đôi với vận động viên bóng đá, bóng chuyền nổi bật là tính tập thể thiđấu. Vì vậy phải đặt chơng trình hành động, kiểm tra và điều chỉnh hành độngbản thân.+ Thực hiện các hành động phối hợp nhóm.+ Gây cản trở tới hành động của đối phơng.Những thành phần tâm lý này kết hợp với những thành phần tâm lý xã hộinh : ý thức, trách nhiệm, tinh thần tập thể, sự đoàn kết và sẵn sàng giúp đỡ lẫnnhau là yếu tố tâm lý cần thiết đối với vận động viên các môn bóng đồng đội.Còn đối với các vận động viên các môn bóng thi đấu đon nh: Bóng bàn,cầu lông, quần vợt thì hoạt tính tâm lý của vận động viên mang tính chất 2 chiềubao gồm:- Đặt kế hoạch hành động của mình.- Dự đoán hành động của đối phơng, phản ứng trả lời nhanh, hợp lý nhữnghành động của đối phong.Vì tình huống thi đấu trong các môn bóng biến động lớn nên vận độngviên phải có khả năng duy trì và điều khiển động tác trong điều kiện mệt mỏi vàcảm xúc tăng cao.+ Phải có khối lợng và sự di chuyển chú ý tốt .+ Phải có khả năng quan sát tốt để có thể phản ánh nhanh và chính xáctình huống thi đấu phức tạp và luôn biến đổi.+ Phảo có sự thông minh và t duy chiến thuật tốt để xử lý và đa ra quyếtđịnh kịp thời phù hợp với tình huống thi đấu.22+ Cần phải có sự phát triển cao, kịp phản ứng đối với mục tiêu di động,giúp vận dộng viên có động tác nhanh, kịp thời với các tình huống eo hẹp vềthời gian.+ Phải duy trì đợc độ ổn định cảm xúc để làm chủ bản thân và làm chủtình huống, vì trong thi đấu có thể xuất hiện nhiều tình huống bất lợi làm chovận động viên mất bình tĩnh [phản ứng của khán giả, sự luân chuyển nhanh từthành công sang thất bại, các điều kiện sân bãi, dụng cụ, thời tiết].+ ổn định thi đấu.2/ Các môn đối kháng, các môn trực tiếp:Đối với các môn đối kháng cá nhân [ võ, vật, quyền Anh] hoạt động tínhtấm lý 2 chiều đợc thể hiện rõ nét:- Vận động viên đặt chơng trình và kiểm tra, điều khiển hành động củabản thân.- Chống đỡ và làm giảm hiệu quả hoạt động của đối phơng.Trong các môn đối kháng cá nhân các quá trình cảm xúc, ý chí và nhậnthức nảy sinh trong tình huống thi đấu luôn thay đổi. Vì vậy phải bao quát nhanhtình huống thi đấu, phải thông qua thực hiện các quyết định trong thi đấy có mộtý nghĩa quan trọng hàng đầu. Yêu cầu tâm lý của vận động viên môn này là:- Có khả năng quan sát tốt.- Có tốc độ và độ chính xác cao của t duy.- Có phản ứng lựa chọn phát triển.- Có ý thức sáng tạo, lòng dũng cảm, kiên cờng.3/ Các môn thể thao các nhân bao gồm các môn:Thể dục dụng cụ, bắn súng, ném, đẩy, nhảy.Yêu cầu tâm lý đối với vận động viên các môn này là:- Sự tập trung chú ý tối đa.- Biết tự kiểm tra những kỹ thuật cơ bản, thực hiện với nắm đợc các thủpháp chống lại sự tác động xấu ở bên ngoài.- Có cảm giác chính xác về sự phân phối nỗ lực cơ bắp [ đặc biệt là độngtác bóp cò].- Có sự nỗ lực ý chí cao để điều khiển sự tập trung chú ý cao trong thờigian dài, để chống lại mệt mỏi thần kinh do hoạt động đơn điệu kéo dài, để khắcphục cảm giác bực bội, kích động sau những phát bắn không đạt yêu cầu.- Độ ổn định cảm xúc cao. Hồi hộp mạnh là yếu tố tâm lý lamg giảm sútthành tích thi đấu của các xạ thủ.- Cảm giác thời gian phát triển cao giúp vận động viên tin tởng và duy trìnhịp bắn giữa các phát bắn đều đặn.+ Yêu cầu tâm lý với vận động viên thể dục dụng cụ:23* Điều khiển để tránh xảy ra những đáng tiếc trong các động tác nguyhiểm và phức tạp những yếu tố này thờng gây nên sự căng thẳng cảm xúc lớn. Vìvậy, vận động viên phải phát triển các phẩm chất ý chí nh: tính độc lập, tự chủ,dũng cảm* Điều khiển để thực hiện tốt động tác có tính phức tạp và độ khó cao. Vìvậy vận động viên phải có sự tập trung cao để hoàn thành một động tác hợp lý,phức tạp* Cảm giác nhịp điệu, dùng lực hợp lý và khả năng phối hợp vận độnggiúp cho vận động viên thực hiện động tác có giá trị thẩm mỹ cao.Chơng II. C S TM Lí HC CA giảng dạy, giáo dụcthể chấtI. Cơ sở tâm lý của sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo vậnđộng trong hoạt động TDTT1.Cu trỳc tõm lý ca hnh ng vn ng.Quỏ trỡnh ging dy k thut ng tỏc TD, TT l quỏ trỡnh thc hinnhim v s phm lm cho hc sinh hiu v bit vn ng hot ng ca mỡnh.Tc l hon thin v mt cht lng ng tỏc v nõng cao tin cy cu s iukhin ng tỏc theo cỏc tham s: khụng gian; thi gian v cng n lc sbp, hỡnh thc cng nh nhp iu v qu o vn ng.S tip thu ng tỏc vn ng ca hc sinh bt u t vic hỡnh thnhchng trỡnh vn ng cng nh cỏc iu kin thc hin chỳng. ú l yu ttõm lý mang tớnh cht tin ca mi hnh ng ca con ngi. Theo quy lutnhn thc, hc sinh ch cú th thc hin c mt ng tỏc ỳng v cú chtlng khi ó hỡnh dung c phi lm gỡ v lm nh th no. Mt khỏc thụng24qua thực hiện động tác vận động nhiều lần, biểu tượng vận động đó được lưu lạitrong trí nhớ rất lâu trong cuộc sống. Ví dụ: trẻ em học và biết đi xe đạp xe đạptừ nhỏ xong sau một thời gian không sử dụng xe đạp, nhưng kỹ năng hoạt độngđó vẫn tồn tại trong trí nhớ và trong thực hành ở tuổi trưởng thành.Nên nhớ rằng trong lúc thiết lập chương trình hành động vận động tổngthể nhất thiết phải có tư duy hình dung và tư duy trìu tượng về cách thức thựchiện động tác vận động. Điều đó đảm bảo về mặt ý thức cho hành động, vậnđộng cũng như giúp học sinh hiểu sâu sắc các mối quan hệ của các yếu lĩnhđộng tác, khi thực hiện một mặt kỹ thuật vận động cụ thể. Thực tiễn giảng dạykỹ thuật động tác thể thao cho thấy: nếu học sinh không hiểu và không nhậnthức được tổng thể một động tác hay bài tập thể chất thì kết quả thực hiện chúngsẽ rất thấp và thời gian tập luyện để tiếp thu chúng sẽ bị kéo dài.Trong khi thực hiện một hành động vận động thể lực. Vai trò điều khiểncủa ý thức được thực hiện ở hai khía cạnh: kiểm tra và kiểm soát hành động vànhận xét đối chiếu kết quả hành động qua kênh liên hệ ngược thông tin về cácđiều kiện bên ngoài cũng như các biểu hiện bên trong [cảm giác – cơ, tiền đình]Nếu thiếu hoạt động kiểm tra và điều chỉnh của ý thức, chương trình vậnđộng sẽ bị sai lệch và mất phương hướng do thiếu sự tham gia của ý thức.Như vậy xét về cơ chế tâm lý, chương trình hành động vận động được cấutrúc theo sơ đồ dưới đây:Tóm lại một hành động vận động thể lực [trong đó có kỹ thuật động tácthể thao và bài tập thể chất] theo quy luật tâm lý vận động bao giờ cũng thựchiện theo một chương trình hành động trọn vẹn có sự tham gia điều khiển, điềuchỉnh của ý thức. Để có phương an chuyển động sinh cơ phù hợp mục đích hànhđộng, chủ thể phải hình dung thị giá, thính giác và trực giác khác về hình thứcvà nội dung động tác. Qua đố, xác lập biểu tượng về hành động hoàn chỉnh vàđiều khiển thực hiện chúng theo các thông số kỹ thuật. Trong quá trình thực hiệnvận động nhất thiết phải có sự can thiệpcủa ý thức để đnáh giá đối chiếu điềuchỉnh nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả của hành động vận động.2. Quy luật tâm lý trong hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động tronghoạt động TD, TT.Theo khái niệm tâm lý học đại cương, kỹ năng, kỹ xảo, kỹ thuật, vận độngthuộc phạm trù trong phương thức và trình độ thao tác hành động để thực hiệncác nhiệm vụ hoạt động của con người.25

Video liên quan

Chủ Đề