Từ bắc vào nam bao nhiêu km

Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ S, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đông nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương. Bờ biển Việt Nam dài 3 260 km, biên giới đất liền dài 4 510 km. Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam [theo đường chim bay] dài 1 650km, từ điểm cực Đông sang điểm cực Tây nơi rộng nhất 600km [Bắc bộ], 400 km [Nam bộ], nơi hẹp nhất 50km [Quảng Bình].

  1. Trang chủ
  2. Lớp 8
  3. Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài từ Bắc vào Nam bao nhiêu km?

Cập nhật ngày: 10-09-2022

Chia sẻ bởi: Huỳnh Nguyễn Hà Mi

Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài từ Bắc vào Nam bao nhiêu km?

A

1650 km

B

1560 km

C

3260 km

D

1056 km

Chủ đề liên quan

Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới:

A

Vịnh Hạ Long

B

Vịnh Dung Quốc

C

Vịnh Cam Ranh

D

Vịnh Thái Lan

Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là:

A

Đồi núi

B

Đồng bằng

C

Bán bình nguyên

D

Đồi trung du

Dãy núi cao nhất nước ta là:

A

Hoàng Liên Sơn

B

Pu Đen Đinh

C

Pu Sam Sao

D

Trường Sơn Bắc

Vùng biển của Việt Nam là một phần của biển

A

Biển Hoa Đông

B

Biển Đông

C

Biển Xu-Lu

D

Biển Gia-va

Đỉnh núi cao nhất của nước ta là

A

PuSiCung

B

Pu tha ca

C

Phan Xi Păng

D

Tây Côn Lĩnh

Nơi hẹp nhất theo chiều Tây – Đông của nước ta thuộc tỉnh nào?

A

Quảng Nam

B

Quảng Bình

C

Quảng Ngãi

D

Quảng Trị

Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam là

A

Tây – Đông

B

Bắc – Nam

C

Tây Bắc – Đông Nam

D

Đông Bắc – Tây Nam

Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào:

A

Điện Biên

B

Hà Giang

C

Khánh Hòa

D

Cà Mau

Vùng biển của Việt Nam nằm trong khí hậu:

A

ôn đới gió mùa

B

cận nhiệt gió mùa

C

nhiệt đới gió mùa

D

xích đạo

Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:

A

55%

B

65%

C

75%

D

85%

Các cao nguyên ba dan phân bố ở

A

Đông Bắc

B

Tây Bắc

C

Trường Sơn Bắc

D

Tây Nguyên

Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo [ chịu sự tác động của con người]

A

Địa Cax-tơ

B

Địa hình đồng bằng

C

Địa hình đê sông, đê biển

D

Địa hình cao nguyên

Địa hình nước ta hình thành và biến đổi theo những nhân tố chủ yếu nào?

A

Cổ Kiến Tạo và Tân Kiến Tạo

B

Hoạt động của ngoại lực: gió, mưa,..

C

Hoạt động của con người.

D

Cả 3 nhân tố trên.

Đâu không phải là đặc điểm địa hình đồi núi của nước ta

A

Đồi núi thâp dưới 1000m chiếm 85% diện tích nước ta.

B

Đồi núi cao trên 2000m chiếm 1 % diện tích nước ta.

C

Đồi núi có hướng Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.

D

Đồi núi dưới 2000m chiếm 35%.

Địa hình đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam vì:

A

Địa hình đồi núi chiếm ¼ diện tích lãnh thổ nước ta.

B

Địa hình đồi núi chiếm 2/4 diện tích lãnh thổ nước ta.

C

Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.

D

Địa hình đồi núi chiếm toàn bộ diện tích lãnh thổ nước ta.

Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ

A

150 vĩ tuyến

B

160 vĩ tuyến

C

170 vĩ tuyến

D

180 vĩ tuyến

Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh nào?

A

Thừa Thiên Huế

B

TP. Đà Nẵng

C

Quảng Nam

D

Quãng Ngãi

Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước:

A

Trung Quốc

B

Phi-lip-pin

C

Đông Ti mo

D

Ma-lai-xi-a

Dãy núi nào sau đây không có hướng vòng cung

A

Ngân Sơn

B

Bắc Sơn

C

Đông Triều

D

Pu Sam Sao

Địa hình nào sau đây được hình thành từ sự bồi đắp phù sa của các sông lớn

A

Đồng bằng châu thổ sông Hồng, s.ông Cửu Long

B

Đồng bằng ven biển

C

Bờ biển

D

Thềm lục địa

Chủ Đề