Uống thuốc bị buồn ngủ phải làm sao

Việc sử dụng thuốc Tây y ngày nay đã trở nên quá phổ biến. Bên cạnh những hiệu quả gần như là tức thời của thuốc Tây thì kéo theo đó chính là các tác dụng phụ không thể tránh khỏi. Một trong những thắc mắc của nhiều người đó là “uống thuốc kháng sinh gây mất ngủ hay không” bởi đây chính là loại thuốc thường gặp nhất.

Không ít bệnh nhân gặp phải những bất tiện khi phải dùng thuốc kháng sinh thường xuyên. Cụ thể, cảm giác buồn ngủ hay xảy ra với là câu hỏi rằng uống thuốc kháng sinh gây mất ngủ hay không rất được quan tâm. Tất cả sẽ được trả lời trong bài viết này.

Uống kháng sinh gây mất ngủ?

1. Thực hư về chuyện uống thuốc kháng sinh gây mất ngủ

Uống thuốc kháng sinh gây mất ngủ có lẽ là một thắc mắc khá lạ bởi không những không gây khó ngủ mà thuốc kháng sinh còn dễ khiến người dùng rơi vào trạng thái buồn ngủ! Thực chất, theo các bác sĩ, hiện tượng buồn ngủ sau khi dùng kháng sinh là hiếm gặp bởi đa phần các loại kháng sinh không có tác dụng phụ gây buồn ngủ. Chỉ một vài loại thuốc có đi kèm tác dụng an thần mới gây buồn ngủ cho bệnh nhân. Mặt khác, khi dùng thuốc xong, bệnh nhân cảm thấy buồn ngủ thì đó cũng có thể là do xuất phát từ bệnh lý hoặc do các loại thuốc đi kèm trong đơn nữa. Chưa có quá nhiều ghi nhận Y khoa về việc uống thuốc kháng sinh gây mất ngủ.

Uống thuốc kháng sinh có gây mất ngủ?

Uống thuốc kháng sinh gây mất ngủ hay không - không hẳn. Tác dụng phụ này chỉ xảy ra ở nhóm thuốc quinolon và xảy ra rất ít. Nếu bệnh nhân gặp triệu chứng khó ngủ sau khi uống kháng sinh thì có lẽ nguyên nhân còn nằm ở cách uống, thời điểm uống chưa phù hợp chứ không phải do thành phần của thuốc. Việc khó ngủ sau khi uống kháng sinh sẽ xảy ra khi bạn uống thuốc sát giờ đi ngủ và uống không cẩn thận [uống với ít nước].

Việc uống thuốc sai cách sẽ khiến cho thuốc bị dính lại một ít ở niêm mạc thực quản mà bạn không hay biết, kéo theo đó là cảm giác hơi khó chịu nếu như bạn uống sát giờ đi ngủ. Nói tới đây thì ta đã có thể tự tin giải đáp được việc uống thuốc kháng sinh gây mất ngủ - câu trả lời là không quá đáng kể bạn nhé!

2. Cẩn thận khi dùng thuốc kháng sinh

Mặc dù khả năng uống thuốc kháng sinh gây mất ngủ là hiếm gặp, thế nhưng với sức khỏe tổng quan của chúng ta, việc dùng thuốc kháng sinh phải hết sức cẩn thận. Nếu bạn dùng kháng sinh bừa bãi, không theo chỉ định của các bác sĩ, chuyên gia Y khoa thì bạn sẽ có thể gặp phải các tác hại ngoài ý muốn.

2.1. Cách uống thuốc kháng sinh đúng đắn

- Thời điểm uống thuốc:

Để cho thuốc kháng sinh phát huy tối đa tác dụng, các bác sĩ khuyến cáo nên uống vào lúc đói, uống xa bữa ăn [trừ một số loại kháng sinh có tác dụng phụ với đường tiêu hóa thì phải uống vào lúc no bụng hoặc thuốc pefloxacin có thể gây cảm giác cồn cào trong bụng chẳng hạn. Thông thường, các loại thuốc kháng sinh được chỉ định uống 2 lần trong ngày và uống cách nhau 12 tiếng nếu không có các dặn dò khác của bác sĩ.

Uống kháng sinh sai cách rất có hại cho sức khỏe.

- Liều lượng thuốc và thời gian sử dụng:

+ Liều lượng thuốc bệnh nhân dùng hàng ngày phải được dùng theo đúng chỉ định của bác sĩ. Không nên tự ý tăng hay giảm liều nhất là khi bạn giảm liều sẽ làm cho kháng sinh phản tác dụng, gây kháng thuốc.

Ta hay gặp nhất đó là khi bệnh nhân cảm thấy bệnh tự đỡ sau một ngày dùng thuốc nên đã tự ý giảm liều hoặc nhưng dùng thuốc. Điều này có thể làm bệnh nặng lên và tương lai dần dần sẽ khiến cơ thể người bệnh bị kháng thuốc.

+ Thời gian dùng thuốc kháng sinh phải đúng quy định, theo như lời khuyên của các chuyên gia là từ 7 - 10 ngày. Vài loại khác có thể giảm xuống tùy theo loại bệnh và chỉ định của bác sĩ.

2.2. Các tác dụng phụ của thuốc kháng sinh cần được theo dõi

- Tác dụng phụ không mong muốn:

+ Tiêu chảy là phản ứng thường gặp nhất. Lý giải là do khi uống kháng sinh, các vi khuẩn có lợi trong ống tiêu hóa cũng bị tiêu diệt, từ đó làm rối loạn tiêu hóa và gây tiêu chảy. Tác dụng phụ này thường kéo dài khoảng 2-3 ngày và ở mức độ nhẹ.

Uống kháng sinh có thể gây rối loạn đường ruột

+ Buồn nôn, đau bụng,... có thể xảy ra khi dùng các nhóm thuốc tetraxyclin, nhóm quinolon,...

+ Sạm da có thể xuất hiện với nhóm thuốc kháng sinh quinolon và bệnh nhân hay được khuyên là tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong thời gian dùng thuốc.

+ Đau đầu, bồn chồn, mất ngủ với nhóm thuốc quinolon.

+ Cảm giác miệng có vị kim loại khi dùng nhóm thuốc metronidazol.

- Các phản ứng dị ứng với thuốc kháng sinh:

+ Phản ứng nguy hiểm nhất khi dị ứng với thuốc kháng sinh chính là sốc phản vệ xảy ra với nhóm thuốc betalactam. Dấu hiệu của bệnh nhân khi gặp phản ứng này đó chính là tím tái, bụng đau dữ dội, khó thở,... Bệnh nhân sẽ nhanh chóng bị rơi vào tình trạng trụy tim mạch và thậm chí sẽ tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Nếu có tiền sử dị ứng với nhóm thuốc betalactam, tuyệt đối không được sử dụng để tránh hậu quả đáng tiếc còn hơn cả nỗi lo uống thuốc kháng sinh gây mất ngủ cỏn con nữa.

+ Các phản ứng dị ứng khác thì khá dễ xử lý nhưng cũng phải cẩn trọng như sốt, nổi mẩn đỏ ngoài da,... Nặng hơn thì có thể bị ngứa mắt, khó thở, lên cơn hen suyễn,...

Những cơn hen suyễn cũng là một tác dụng phụ do kháng sinh gây ra.

Tóm lại, dù uống thuốc kháng sinh gây mất ngủ là khả năng không quá đáng kể, thế nhưng khi muốn sử dụng thuốc kháng sinh bạn cần phải có chỉ định và lời khuyên từ bác sĩ. Các chuyên gia của Elipsport tin rằng, không có liều thuốc nào hiệu quả hơn việc chúng ta vận động lành mạnh mỗi ngày. Chính vì thế, hãy xem ngay các loại máy chạy bộ, xe đạp tập,... tại website elipsport.vn để tham khảo thêm những phương thức giúp nâng cao sức đề kháng, độ bền bỉ, dẻo dai của cơ thể bạn nhé!

Để chữa được những chứng bệnh về mất ngủ có rất nhiều biện pháp, song tập thể dục và massage tại nhà chính là một trong những cách cải thiện mất ngủ hiệu quả nhất. Hãy xây dựng 1 chế độ tập luyện cùng máy chạy bộ đa năng Elipsport hay xe đạp tập. Mua ghế massage ELip giảm stress, an thần của thương hiệu thể thao Elipsport để có thể nâng cao thể lực "siêu chiến binh" cũng như đập tan nỗi lo mất ngủ nhé.


Elipsport - Thương hiệu thể thao tại nhà với các dòng sản phẩm như: Máy chạy bộ, xe đạp tập, ghế massage… được khách hàng tin dùng hàng đầu hiện nay. Hệ thống cửa hàng tại 63 tỉnh trên toàn quốc. CEO Elipsport với phương châm: “Sức khoẻ cho người Việt là mục tiêu của cuộc đời tôi.”

Mất ngủ bất kể nguyên nhân, có thể dai dẳng kể cả kiểm soát các yếu tố thúc đẩy, thường là vì bệnh nhân cảm thấy lo lắng về một đêm mất ngủ tiếp theo và sau đó là một ngày mệt mỏi. Thông thường, bệnh nhân dành hàng giờ trên giường tập trung và suy nghĩ về sự mất ngủ của họ, và khó ngủ ở trong phòng của mình hơn so với ngủ xa nhà.

  • Các chiến lược hành vi nhận thức

Các chiến lược hành vi nhận thức khó thực hiện và mất nhiều thời gian hơn nhưng hiệu quả lâu hơn, có thể đến 2 năm sau khi điều trị kết thúc.

Những chiến lược này bao gồm

Nhịp sinh học điều chỉnh chu kỳ ngủ – thức của chúng ta thường bị ảnh hưởng bởi ánh sáng ban ngày. Để cảm thấy tỉnh táo hơn, bạn nên cố gắng dành ít nhất 30 phút mỗi ngày ra ngoài dưới ánh sáng mặt trời tự nhiên. Nếu bạn bị mất ngủ, các chuyên gia về giấc ngủ khuyên bạn nên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời buổi sáng một giờ mỗi ngày.

Khi bạn bước ra ngoài để hít thở không khí trong lành, đây cũng là một cách hết buồn ngủ một cách hoàn toàn tự nhiên.

11. Cách hết buồn ngủ: Tập thể dục đều đặn

Trong một phân tích của 70 nghiên cứu có sự tham gia của hơn 6.800 người, các nhà nghiên cứu của Đại học Georgia [Mỹ] đã phát hiện ra rằng tập thể dục có hiệu quả tăng năng lượng và giảm mệt mỏi vào ban ngày hơn so với một số loại thuốc dùng để điều trị các vấn đề về giấc ngủ. Thói quen tập thể dục thường xuyên không những giúp bạn có một giấc ngủ ngon vào buổi tối mà còn là một cách hết buồn ngủ vào ban ngày cực hiệu quả!

Bạn nên duy trì thói quen tập thể dục 30 phút mỗi ngày. Hãy kết thúc bài tập của bạn 2 – 3 tiếng trước khi đi ngủ để bạn không bị khó ngủ.

>>> Bạn có thể quan tâm: Uống thuốc ngủ nhiều có tác hại gì?

12. Cách hết buồn ngủ: Điều trị hội chứng ngủ nhiều

Hầu hết chúng ta đều có những ngày cảm thấy vô cùng buồn ngủ. Tuy nhiên, một số người lại cảm thấy buồn ngủ quá mức khi đang làm việc, chăm sóc con nhỏ hoặc thậm chí là lúc giải trí. Đây có thể là hội chứng ngủ li bì [hypersomnia], cảm giác buồn ngủ xuất hiện liên tục khiến bạn muốn ngủ nhiều lần trong ngày, ngay cả khi ở nơi làm việc.

Người bị chứng ngủ nhiều có thể ngủ đến 18 tiếng/ngày và kéo dài nhiều ngày, thậm chí có khi cả tuần. Khi các cách hết buồn ngủ thông thường không mang lại hiệu quả, rất có thể là vì bạn bị mắc hội chứng ngủ nhiều. Thực tế, vấn đề ngủ nhiều ban ngày lại thường xuất phát từ ban đêm. Tình trạng thiếu ngủ ban đêm hoặc giấc ngủ không chất lượng có thể khiến bạn mệt mỏi vào sáng hôm sau. Bạn có thể áp dụng những lời khuyên về cách hết buồn ngủ bằng lối sống lành mạnh sau đây để cải thiện tình hình này:

  • Ngủ đủ giấc: Bạn nên tập đi ngủ tầm 10h – 11h tối và dậy tầm 5h – 6h sáng. Đây là khung giờ phù hợp với người trưởng thành để đảm bảo giấc ngủ đủ 7 – 8 tiếng.
  • Tạo môi trường dễ ngủ: Hãy sắm cho bản thân bộ chăn gối mềm mại, lựa chọn không gian thông thoáng cho phòng ngủ và cách ly với các thiết bị điện tử khoảng 1 – 2 tiếng trước giờ ngủ.
  • Ăn uống đúng giờ: Thói quen ăn uống lành mạnh và đúng giờ sẽ giúp bạn ngủ ngon hơn. Hãy ăn tối trước khi ngủ tối thiểu 2 – 3 tiếng và tránh chất kích thích như cồn và caffeine.

Nếu bạn thấy mình đã áp dụng tất cả các cách hết buồn ngủ nhưng vẫn không thể tỉnh táo được, đã đến lúc bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên gia về giấc ngủ. Bạn có thể bị rối loạn giấc ngủ tiềm ẩn như buồn ngủ quá mức hoặc chứng ngủ rũ cần được điều trị. Bác sĩ có thể kê đơn thuốc để giúp bạn điều trị rối loạn giấc ngủ.

Giấc ngủ chiếm đến 2/3 thời gian trong một ngày nên bạn cần đầu tư chăm sóc để cơ thể mau chóng phục hồi sức khỏe, đặc biệt đối với những ai làm ca đêm. Nếu bạn có thói quen thức khuya hay mất ngủ vì lo lắng quá nhiều thứ, cảm giác buồn ngủ sẽ “ghé thăm” bạn nhiều hơn vào ban ngày. Vì thế, cách hết buồn ngủ lâu dài chính là thói quen đi ngủ lành mạnh và khả năng kiểm soát stress của bạn đấy!

Video liên quan

Chủ Đề