Văn bản ôn dịch thuốc lá có sự kết hợp của những phương thức tạo lập văn bản nào

18/06/2021 1,435

A. Lập luận và thuyết minh

Đáp án chính xác

D. Biểu cảm và thuyết minh

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nhận định nào sau đây nói đúng nhất ý nghĩa của từ “ôn dịch” được dùng ở nhan đề của bài?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,456

Ý nào được tác giả đề cập đến trong bài viết không nói đến tác hại của thuốc lá?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,232

Trong cụm từ tằm ăn dâu, dâu được ví với cái gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,661

Theo em, câu văn “nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,611

Dấu gạch ngang trong câu Chỉ có khác là một thanh niên Mĩ, 1 đô la mua một bao thuốc lá là một khoản tiền nhỏ, còn đối với một thiếu niên Việt Nam, muốn có 15 000 đồng mua một bao 555 – vì đã hút là phải hút thuốc sang – chỉ có một cách là trộm cắp được dùng để làm gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,461

Vấn đề mà tác giả muốn làm nổi bật trong câu “Hẳn rằng người hút thuốc lá không lăn đùng ra chết, không say bê bết như người uống rượu” là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,052

Câu nào nói lên chủ đề của đoạn văn trên?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,039

Vấn đề chính mà tác giả muốn đề cập trong đoạn văn sau là gì?

Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc lá ở các thành phố lớn nước ta ngang với tỉ lệ các thành phố Âu – Mĩ. Chỉ có khác là một thanh niên Mĩ, 1 đô la mua một bao thuốc lá là một khoản tiền nhỏ, còn đối với một thiếu niên Việt Nam, muốn có 15 000 đồng mua một bao 555 – vì đã hút là phải hút thuốc sang – chỉ có một cách là trộm cắp. Trộm một lần, quen tay. Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma túy, con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc.

[Ôn dịch, thuốc lá]

Xem đáp án » 18/06/2021 851

Trọng cụm từ tằm ăn dâu, tằm được ví với cái gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 834

Trong bài, tác giả đã so sánh tác hại của thuốc lá với việc gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 700

Đoạn Có người bảo ... nêu gương xấu nói lên tác hại của thuốc lá về phương diện nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 453

Ý nào nói đúng nhất tác dụng của việc dùng dấu phẩy ở nhan đề “Ôn dịch, thuốc lá” của văn bản?

Xem đáp án » 18/06/2021 419

Nhận định nào nói lên quan điểm của tác giả về việc hút thuốc lá và tác hại của thuốc lá trên phương diện xã hội?

Xem đáp án » 18/06/2021 418

Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”?

Xem đáp án » 18/06/2021 393

60 điểm

NguyenChiHieu

Văn bản Ôn dịch thuốc lá có sự kết hợp chặt chẽ của 2 phương thức tạo lập văn bản nào? A. Lập luận và thuyết minh B. Thuyết minh và tự sự C. Tự sự và biểu cảm

D. Biểu cảm và thuyết minh

Tổng hợp câu trả lời [1]

Chọn đáp án: A. Lập luận và thuyết minh

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Từ bài tấu Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp em có suy nghĩ gì về mục đích và phương pháp học của bản thân
  • Trình bày suy nghĩ của em về cách sống của muối Bé trong câu chuyện ở phần ĐỌC HIỂU. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới MUỐI TO, MUỐI BÉ Hạt muối Bé nói với hạt muối To: - Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương. Muối To trố mắt: - Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên! Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm, còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp… Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho muối To vào nồi cám heo. Tủi nhục ê chề, nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó. Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường. Người người qua lại đạp lên nó. Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To. Muối Bé hí hửng kể: - Tuyệt lắm chị ơi! Khi em hòa tan trong nước biển, em được bay lên trời, sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi. Thôi chào chị, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái Đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác… - Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần, xa dần… bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan… [ Theo Truyện cổ tích chọn lọc]
  • Nhà thơ Vũ Đình iên đã viết: “… Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu...” [Ông đồ] a. Phương thức biểu đạt của đoạn thơ ? b. Xác định các trường từ vựng có trong đoạn thơ ? c. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ. Phân tích giá trị biểu đạt của chúng ?
  • Đọc đoạn văn sau: "Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ". [Tôi đi học, Thanh Tịnh] Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên? A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Điệp ngữ. D. Ẩn dụ.
  • Phương thức biếu đạt được sử dụng trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” là gì?
  • Xe chạy chầm chậm… Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà. [Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ] Câu hỏi: Tìm trong đoạn trích các từ láy tượng hình và tượng thanh.
  • Chủ đề của văn bản là gì? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó?
  • Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến ấy tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin là có thật. Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. Một kỷ niệm cũ đi bẫy chim giữa cánh đồng lúa bay trên bờ sông Viêm sống lại đầy dẫy trong trí tôi. Nhưng những tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật. Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm bẩm đọc: Bài tập viết : Tôi đi học ! Tìm những tính từ miêu tả cảnh vật và con người có trong đoạn trích trên.
  • Xác định kiểu câu và chức năng của câu sau: Tên cậu là gì nhỉ?
  • Văn bản Bàn về phép học ra đời trong hoàn cảnh nào?

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề