Vì sao nồng độ muối ở biển khác nhau

Các biển và đại dương trên Trái Đất đều thông với nhau. Độ muối trung bình của nước biển là 35%

1. Độ muối của nước biển và đại dương

            - Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.

            - Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.

            - Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

            Ví dụ: Biển Việt Nam: 33%o, Biển Ban tích: 32%o, Biển Hồng Hải: 41%o…

Loigiaihay.com

Vì sao nước biển mặn luôn là câu hỏi được rất nhiều người đặt ra. Để giải đáp được câu hỏi này thì các bạn đừng bỏ qua bài viết dưới đây nhé!

Nước biển mặn vì sao?

Vì sao nước biển mặn?

Nước biển mặn là do những nguyên nhân dưới đây:

Nguyên nhân số 1: Nhiệt độ cao khiến cho nước bốc hơi 

Khi mà nhiệt độ lên cao sẽ khiến cho bề mặt nước biển bốc hơi. Tuy nhiên, các khoáng chất hòa tan như muối không bay hơi. Chính vì điều này đã khiến cho nước biển có hàm lượng muối ngày càng cao hơn. 

Nước biển ở vùng nhiệt đới thường mặn hơn so với ở vùng cực. Bởi vì nhiệt độ ở đây cao hơn và làm nước bốc hơi nhanh hơn, khiến nó có nồng độ muối cao hơn. Độ mặn sẽ giảm dần từ vùng nhiệt đới về phía cực. Độ mặn của nước biển quanh đường xích đạo cũng thấp hơn do có lượng mưa lớn làm loãng muối tích tụ trên bề mặt nước. Ở khu vực này, nhiệt độ nóng và không khí sẽ không chuyển động. Vì vậy, hơi nước làm bão hòa bầu khí quyển bên trên, ngăn chặn sự bay hơi nhiều hơn. Điều này giúp cho nước biển ở vùng xích đạo ít mặn hơn.

Nhiệt độ cao khiến hơi nước bốc hơi cũng khiến cho nước biển mặn

Nguyên nhân số 2: Do hoạt động của núi lửa

Có những vụ phun trào núi lửa xảy ra, vô tình mang theo các hợp chất muối dổ xuống biển. Những loại dung nham, đất đá sau khi phun trào được lắng đọng lại và sẽ hòa tan dưới đáy đại dương. Chính điều này đã khiến cho độ mặn của nước biển tăng thêm. 

Những lỗ thông thủy nhiệt trong các rặng đại dương rất nóng. Vì vậy, nó sẽ làm tan các tảng đá trong lớp vỏ dưới đại dương chứa rất nhiều muối và khoáng chất khiến cho nước biển trở nên mặn hơn.

Núi lửa phun tráo mang theo muối xuống biển và đại dương

Nguyên nhân số 3: Dòng nước chảy từ đất liền ra biển 

Khi nước sông chảy qua đá và khoáng chất thì một số khoáng chất như đá vôi hòa tan trong nước. Các chất khoáng này sẽ được hòa tan được đưa xuống hạ lưu dưới dạng dung dịch sau đó đổ ra đại dương. 

Cũng tương tự như vậy, nước mưa thấm qua tảng đá và hòa tan chúng thông qua thời tiết. Những khoáng chất hòa tan này tiếp cận dòng chảy và chảy ra đại dương làm tăng hàm lượng muối trong bề mặt biển. 

Nước biển mặn do dòng nước chạy từ đất liền ra biển

Nước biển mặn do dòng nước chạy từ đất liền ra biển

Muối cũng có thể được đưa ra biển do các trận lũ lụt. Khi trời mưa lớn ở các khu vực xung quanh biển thường gây nên lũ lụt và chảy ra đại dương. Nước mưa kết hợp với Carbon Dioxide tạo nên Axit Carbonic yếu. Khi nước này chảy trên bề mặt, nó sẽ hòa tan các khoáng chất tiếp xúc với nó. Các chất khoáng và muối hòa tan ở dạng dung dịch sẽ  được mang ra biển. Cách duy nhất mà nước ra khỏi đại dương là thông qua sự bốc hơi và để lại muối.

“Nước biển mặn vì sao?” – chắc hẳn giờ các bạn đã hiểu rõ rồi chứ! Hãy cùng chúng tôi khám phá những điều thú vị tiếp theo qua phần tiếp theo của bài viết nhé!

Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau?

Vì sao độ muối của các biển lại khác nhau?

Biển và các đại dương như Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và những đại dương khác có mức độ mặn khác nhau. Bởi vì vĩ độ, kinh độ và điều kiện khí hậu của biển và các đại dương khác nhau.

Các vùng biển nằm gần xích đạo sẽ ít mặn hơn so với các vùng trong vùng nhiệt đới nơi lượng mưa thấp hơn nhiều so với ở xích đạo. Nước biển ở những vùng cực không có nhiều muối vì có nhiều nước ngọt từ băng tan. 

Nói tóm lại, “vì sao độ muối của các biển lại khác nhau?” là vì hàm lượng muối ở các biển và đại dương phụ thuộc vào vị trí địa lý của chúng.

Hy vọng bài viết trên đây chúng tôi là giúp bạn đọc hiểu được vì sao nước biển mặn. Hãy cùng đồng hành cùng chúng tôi để luôn cập nhật những tin tức mới nhất, hay nhất và bổ ích nhất nhé! Xin cảm ơn!

Bài viết liên quan khác:

Bạn đang tìm lời giải “Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau”? Bạn đã tham khảo nhiều đáp án nhưng vẫn chưa thỏa mãn? Bạn muốn câu trả lời thật chi tiết, logic và dễ hiểu? Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ đưa ra các yếu tố khiến độ muối của biển và đại dương có sự khác nhau.

Bạn đang xem: Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau



Nhiệt Độ Nước Biển

Nhiệt độ cao khiến nước bốc hơi, nước biển cũng vậy. Vùng biển ấm có lượng bốc hơi nhiều hơn vùng biển lạnh. Khi nước bốc hơi, muối nặng hơn vẫn được giữ lại trong nước. Chính vì thế, lượng bốc hơi càng nhiều thì nước biển sẽ càng mặn. Đây cũng chính là nguyên do vì sao nước biển ở khu vực nhiệt đới sẽ có độ muối cao hơn so với nước biển ở các vùng cực lạnh lẽo.


Lượng Bay Hơi

Những khu vực có nền nhiệt cao, không khí chuyển động khiến hơi nước bão hòa. Ngăn quá trình bay hơi diễn ra nhanh. Vì thế, có vùng thì nước biển mặn do bốc hơi nhiều. Còn có vùng nước ít mặn hơn do bốc hơi ít. Lượng bay hơi tại các khu vực nền nhiệt khác nhau độ mặn cũng khác nhau.


Lượng Mưa

Nước mưa được tạo thành từ sự kết hợp của các axit cacbonic yếu và carbon dioxide. Nước mưa kéo theo các khoáng chất tiếp xúc, muối hòa tan và cùng đổ ra biển. Lúc này, nước biển sẽ được bổ sung thêm 1 lượng lớn muối. Chính vì vậy mà nước biển ở khu vực mưa nhiều sẽ mặn hơn so với vùng biển ít mưa.


Điều Kiện Địa Hình

Các khu vực địa hình khác nhau như vùng biển, đại dương kín hay hở cũng ảnh hưởng đến độ mặn - nhạt của chúng. Với những vùng biển hở, liên tục nhận lượng nước chảy vào từ các khu vực khác khiến lượng muối tích tụ càng nhiều hơn. Ngược lại, với những vùng đại dương đóng thì lượng muối hầu như không thay đổi.

Xem thêm:



Khu Vực Núi Lửa

Các vùng biển có núi lửa hoạt động thường có độ mặn lớn hơn so với khu vực khác. Bởi mỗi lần núi lửa phun trào sẽ cung cấp thêm 1 lượng lớn muối hòa tan vào đáy đại dương. Khiến cho nước biển ở khu vực này mặn hơn nhiều so với các vùng biển không có núi lửa hoạt động khác.

Số Lượng Sông Đổ Ra Biển

“Trăm sông đổ về 1 biển”, nước ở các con sông từ đất liền đổ ra biển là nước ngọt. Dòng nước này có kem theo đá, khoáng chất hòa tan khi đổ ra biển sẽ khiến cho nước biển “loãng” hơn. Nồng độ muối giảm bớt nên nước biển cũng “nhạt” hơn.

Tổng Kết

Như vậy, chúng ta đã cùng đi tìm hiểu vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau. Hy vọng những thông tin trên đã giải đáp được những thắc mắc của bạn về vấn đề này. Đừng quên theo dõi chúng tôi trong các bài viết tiếp theo để được chia sẻ nhiều thông tin bổ ích và thú vị!

Bài viết thuộc tác giả hongngoc2321 - thành viên Cộng đồng Phụ nữ Việt Nam! Nếu bạn sử dụng bài viết cho mục đích cá nhân, vui lòng ghi rõ! Xin cảm ơn!

-----------------------------------------------------------------------------------------------

Có thể bạn quan tâm:

Sự Ra Đời Của Lịch Pháp Và Thiên Văn Học

Các Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Đơn Giản Cho Học Sinh, Sinh Viên

Loading interface...Quảng cáoLên đầu trangThịnh hànhCộng đồngNgôi nhà bigbiglands.comLiên kết và hợp tácbeyeu.comoxii.vntinhte.vn5giay.vnfacebook officialliên hệ quảng cáoLưu ý người dùngcâu hỏi thường gặpchính sách riêng tưđiều khoản sử dụngqui định diễn đànCÔNG TY CỔ PHẦN LINE VIỆT NAMPhòng 2D8 Toà nhà JVPE, CVPM Quang Trung, Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, Tp. HCM.bigbiglands.com

Video liên quan

Chủ Đề