Vì sao thầy giáo không trách anh khi biết bạn chưa chuẩn bị bài

Soạn bài Tập đọc: Bàn tay dịu dàng trang 66 SGK Tiếng Việt 2 tập 1

Câu 1

Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất?

Phương pháp giải:

Em hãy đọc đoạn đầu tiên của bài.

Lời giải chi tiết:

Những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất: lòng An nặng trĩu nỗi buồn, chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An được bà âu yếm, vuốt ve…

Câu 2

Vì sao thầy giáo không trách An khi biết bạn ấy chưa làm bài tập?

Phương pháp giải:

Em hãy đọc đoạn nói chuyện giữa thầy và An.

Lời giải chi tiết:

Thầy giáo không trách An khi biết bạn ấy chưa làm bài tập vì thầy hiểu lúc này An đang buồn khi bà mất nên chưa làm bài tập.

Câu 3

Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy giáo đối với An.

Phương pháp giải:

Em hãy đọc đoạn nói chuyện giữa thầy với An và tìm từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy.

Lời giải chi tiết:

Những từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy giáo đối với An: nhẹ nhàng xoa đầu, dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu, khẽ nói.

Nội dung

Thái độ dịu dàng, yêu thương của thầy đã động viên An, giúp bạn cố gắng hơn trong học tập.

Bài đọc

Bàn tay dịu dàng

Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An con được bà âu yếm, vuốt ve...

Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh.

Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã :

- Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.

Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu. An nói tiếp ;

- Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ !

- Tốt lắm! Thầy biết em nhất định sẽ làm ! - Thầy khẽ nói với An.

Phỏng theoXU-KHÔM-LIN-XKI

[Mạnh Hưởngdịch]

-Âu yếm: biểu lộ tình thương yêu bằng cử chỉ, lời nói.

-Thì thào: nói rất nhỏ với người khác.

-Trìu mến: biểu lội sự quý mến bằng cử chỉ, lời nói.

Loigiaihay.com

  • Luyện từ và câu: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy trang 67 SGK Tiếng Việt 2 tập 1

    Giải bài tập Luyện từ và câu: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy trang 67 SGK Tiếng Việt 2 tập 1. Câu 2. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: [giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn]

  • Soạn bài Tập đọc: Đổi giày trang 68 SGK Tiếng Việt 2 tập 1

    Giải câu 1, 2, 3, 4 bài Tập đọc: Đổi giày trang 68 SGK Tiếng Việt 2 tập 1. Câu 4. Em sẽ nói thế nào để giúp cậu bé chọn được hai chiếc giày cùng đôi ?

  • Chính tả [Nghe - viết]: Bàn tay dịu dàng trang 69 SGK Tiếng Việt 2 tập 1

    Giải bài tập Chính tả [Nghe - viết]: Bàn tay dịu dàng trang 69 SGK Tiếng Việt 2 tập 1. Câu 2. Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au.

  • Tập làm văn: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi trang 69 SGK Tiếng Việt 2 tập 1

    Giải bài tập Tập làm văn: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi trang 69 SGK Tiếng Việt 2 tập 1. Câu 3. Dựa vào các câu trả lời ở bài tập 2, em hãy viết một đoạn khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo [hoặc thầy giáo] cũ của em.

  • Chính tả [Tập chép]: Người mẹ hiền trang 65 SGK Tiếng Việt 2 tập 1

    Giải bài tập Chính tả [Tập chép]: Người mẹ hiền trang 65 SGK Tiếng Việt 2 tập 1. Câu 2. Điền vào chỗ trống ao hay au ?

  • Soạn bài Tập đọc: Chuyện bốn mùa trang 4 SGK Tiếng Việt 2 tập 2

    Giải câu 1, 2, 3, 4 bài Chuyện bốn mùa trang 4 SGK Tiếng Việt 2 tập 2. Câu 2: Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay?

Giải Tiếng Việt lớp 2 Bài 1: Bàn tay dịu dàng trang 98, 99, 100 - Hay nhất Chân trời sáng tạo

Trang trước Trang sau

Với giải bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài 1: Bàn tay dịu dàng trang 98, 99, 100 bộ sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết được các Giáo viên biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 Tập 1 sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà môn Tiếng Việt lớp 2 Bài 1: Bàn tay dịu dàng trang 98, 99, 100.

Quảng cáo

Khởi động trang 98

Câu hỏi trang 98 sgk Tiếng Việt lớp 2:

Quan sát tranh:

+ Cho biết mỗi người trong tranh đang làm gì?

+ Dự đoán cảm xúc của mỗi người trong tranh.

Trả lời::

- Quan sát tranh, em thấy:

+Thầy giáo đang hỏi thăm các bạn.

+ Thầy giáo ân cần, 3 bạn học sinh lo lắng sợ sệt, bạn nữ tò mò.

Khám phá và luyện tập trang 98, 99, 100

Đọc: Bàn tay dịu dàng trang 98, 99

1. Bài đọc

Cùng tìm hiểu:

Câu 1, trang 99 sgk Tiếng Việt lớp 2:

Khi bà mất, An cảm thấy thế nào? Vì sao?

Trả lời:

- Khi bà mất, An cảm thấy lòng nặng trĩu nỗi buồn.

Câu 2, trang 99 sgk Tiếng Việt lớp 2:

Vì sao thầy giáo không trách An khi biết bạn chưa chuẩn bị bài?

Trả lời:

- Thầy giáo không trách An khi biết bạn chưa chuẩn bị bài vì thấy thông cảm cho nỗi buồn của An.

Câu 3, trang 99 sgk Tiếng Việt lớp 2:

Tìm từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy giáo với An.

Trả lời:

- Từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy giáo với An: nhẹ nhàng, an ủi, dịu dàng, ấm áp, thương yêu.

Câu 4, trang 99 sgk Tiếng Việt lớp 2:

Kể những việc làm thể hiện sự quan tâm của thầy cô đối với em.

Trả lời:

- Những việc làm thể hiện sự quan tâm của thầy cô đối với em:

+ cô giáo hỏi thăm em khi em bị ốm xin nghỉ học.

+ cô ân cần giảng lại cho em khi em không hiểu bài

Cùng sáng tạo

Kết nối yêu thương

Đóng vai các bạn trong lớp viết lời an ủi bạn An

Trả lời::

Đóng vai các bạn trong lớp viết lời an ủi bạn An

- Bình: Đừng buồn nữa An, cậu mà buồn là bà cậu sẽ buồn đấy, hãy cố gắng học tập thật giỏi để cho bà cậu ra đi thanh thản nhé!

- Cúc: Mạnh mẽ lên An ơi, cậu đừng buồn nữa nhé!

Viết trang 99

2. Viết

Từ và câu trang 100

3. Tìm cặp từ phù hợp với hình vẽ [theo mẫu]:

Trả lời::

dài - ngắn

dày - mỏng

to - nhỏ

sáng - tối

4. Thực hiện các yêu cầu dưới đây:

a] Câu nào dưới đây dùng để thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ khi thấy chiếc bàn mới?

- Cái bàn học rất mới.

- Cái bàn học mới hay cũ?

- Ồ, cái bàn học mới quá!

Trả lời::

- Câu dưới đây dùng để thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ khi thấy chiếc bàn mới, đó là:

+ Ồ, cái bàn học mới quá!

b] Chọn dấu câu phù hợp với mỗi chỗ trống:

- Chà, tảng đá nặng ghê ____

- Quyển sách này hơi mỏng ____

- A, phòng học mới rộng quá ____

- Cái thước ngắn của bạn nào nhỉ ____

Trả lời::

- Chà, tảng đá nặng ghê !

- Quyển sách này hơi mỏng .

- A, phòng học mới rộng quá !

- Cái thước ngắn của bạn nào nhỉ ?

c] Viết lại các câu thể hiện cảm xúc ở bài tập b.

Trả lời::

- Chà, tảng đá nặng ghê !

- Quyển sách này hơi mỏng .

- A, phòng học mới rộng quá !

- Cái thước ngắn của bạn nào nhỉ ?

Vận dụng trang 100

Chơi trò chơi Bàn tay dịu dàng

Xem thêm các bài giải bài tập Tiếng Việt lớp 2 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Soạn bài tập đọc Bàn tay dịu dàng, ngắn 1

A. KĨ NĂNG ĐỌC
1. Luyện đọc
Phát âm đúng và chuẩn xác những tiếng, từ ngữ sau đây: “mất, ngày, liền, nặng trĩu, nỗi buồn, vuốt ve, lặng lẽ, bát, buồn bã, xoa, tay, trìu mến, khẽ”.

2. Hướng dẫn đọc
Bài văn được viết theo hình thức kể chuyện. Âm điệu chung của bài là nhẹ nhàng, chậm rãi, ngừng nghỉ đúng các chỗ có dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm lửng và chấm cảm. Phân biệt được giọng điệu của các nhân vật.
+ Giọng của An thể hiện tâm trạng buồn bã, chân thật.
+ Giọng của thầy dịu dàng trìu mến.
+ Giọng của người kể chuyện chậm rãi nhẹ nhàng tình cảm.
Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tâm trạng, tình cảm và hành động của nhân vật nhằm tăng thêm khả năng biểu đạt của từ ngữ.

B. TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI
1. Giải nghĩa từ ngữ khó
- “mất”: qua đời, từ trần, qui tiên.
- “nặng trĩu nỗi buồn”: cảm giác trong lòng như có một cái gì đó đè nặng.
- “âu yếm”: biểu lộ tình thương yêu trìu mến bằng dáng điệu, cử chỉ, giọng nói.
- “thì thào”: từ gợi tả tiếng nói chuyện rất nhỏ, nghe tựa như hơi gió thoảng qua tai.
- “buồn bã”: có tâm trạng buồn đau.
- “dịu dàng”: cử chỉ nhẹ nhàng gây cảm giác dễ chịu đến các giác quan hoặc tinh thần.
- “trìu mến”: biểu lộ tình yêu thương tha thiết.

2. Tìm hiểu nội dung
* Câu hỏi 1. Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất.
- Gợi ý: Những từ ngừ nào cho thấy An rất buồn khi bà mới mất là:
“lòng .................. nỗi buồn; ngồi ......................... ; Thì thào ........................"
* Câu hỏi 2. Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo thế nào?
- Gợi ý: Khi biết An chưa làm bài tập với lí do bà vừa mât, An lại đang ở trong tâm trạng buồn đau nên thầy không quở trách, với lại thấy An thật thà, dám nói thẳng nói thật, thầy lại càng quý hơn nên thầy "... xoa đầu An” biểu lộ sự thông cảm, thương yêu trìu mến.
* Câu hỏi 3: Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy giáo đối với An.
- Gợi ý: Đó là những từ: “Thầy nhẹ ..................”, “Bàn tay .......................” “Tốt lắm”,
“Thầy ...................... nói”. Chính những từ ngữ này đã bộc lộ sự thương yêu vàniềm tin của thầy đối với An.

--------------------HẾT BÀI 1--------------------------

Bên cạnh Soạn bài Bàn tay dịu dàng, tập đọc các em cần tìm hiểu thêm những bài soạn khác trong Tiếng Việt lớp 2 như Soạn bài Luyện từ và câu: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy hay phần Soạn bài Đổi giày, tập đọc nhằm củng cố kiến thức Tiếng Việt lớp 2 của mình.

Soạn bài Bàn tay dịu dàng Chân trời sáng tạo

  • Soạn bài phần Khởi động - Bài 1: Bàn tay dịu dàng
  • Soạn bài phần Khám phá và luyện tập - Bài 1: Bàn tay dịu dàng
    • Câu 1
    • Câu 2
    • Câu 3
    • Câu 4
  • Soạn bài phần Vận dụng - Bài 1: Bàn tay dịu dàng

Soạn bài phần Khởi động - Bài 1: Bàn tay dịu dàng

Quan sát tranh:

Gợi ý trả lời:

[Chân trời sáng tạo] Giải tiếng việt 2 bài 1: Bàn tay dịu dàng

Hướng dẫn học bài 1: Bàn tay dịu dàng trang 98 sgk tiếng việt 2 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Khởi động

Quan sát tranh:

  • Cho biết mỗi người trong tranh đang làm gì?

  • Dự đoán cảm xúc của mỗi người trong tranh.

Trả lời:

  • Thầy giáo đang hỏi thăm các bạn.

  • Thầy giáo ân cần, 3 bạn học sinh lo lắng sợ sệt, bạn nữ tò mò.

Vì sao thầy giáo không trách An khi bạn ấy chưa làm bài tập về nhà ? Đọc truyện Bàn tay dịu dàng Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liên. Sau đám tang bà, An trở lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An con được bà âu yếm, vuốt ve... Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh. Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã : - Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu.An nói tiếp ; - Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ ! - Tốt lắm! Thầy biết em nhất định sẽ làm ! - Thầy khẽ nói với An. - Âu yếm : biểu lộ tình thương yêu bằng cử chỉ, lời nói. - Thì thào : nói rất nhỏ với người khác. - Trìu mến : biểu lội sự quý mến bằng cử chỉ, lời nói.

...

Video liên quan

Chủ Đề