Việc nhỏ nghĩa lớn là gì

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa trang 43 SGK Tiếng Việt 5 tập 1. Câu 4. Tìm những từ trái nghĩa nhau.

Câu 2

Điền vào mỗi ô trống một từ trái nghĩa với từ in đậm

a] Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí... .

b] Trẻ ... cùng đi đánh giặc.

c] ... trên đoàn kết một lòng.

d] Xa-da-cô đã chết nhưng hình ảnh của em còn ... mãi trong kí ức loài người như lời nhắc nhở về thảm họa của chiến tranh hủy diệt.

Phương pháp giải:

Em hãy tìm các từ có nghĩa trái ngược với từ in đậm và điền vào mỗi chỗ trống.

Lời giải chi tiết:

Các từ cần điền vào chỗ trống là:

a] Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn.

b] Trẻ già cùng đi đánh giặc.

c] Dưới trên đoàn kết một lòng.

d] Xa-da-cô đã chết nhưng hình ảnh của em còn sống mãi trong kí ức loài người như lời nhắc nhở về thảm họa của chiến tranh hủy diệt.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 - Xem ngay

Thứ tư , 29/03/2017, 08:36 GMT+7

  
  

 TIẾNG VIỆT LỚP 2 SOẠN BÀI VIỆC NHỎ, NGHĨA LỚN

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Xem tranh, trả lời câu hỏi: [SGK/77]

a] Tranh vẽ gì?

b] Đoán xem, chú bé trong tranh là ai?

Gợi ý:

a] Tranh vẽ một cậu bé mặc đồ liên lạc đang đi trên đồng.

b] Cậu bé trong tranh là Lượm. 

2. Thảo luận, trả lời câu hỏi:

a] Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm [Đọc 2 khổ thơ đầu].

b] Lượm làm nhiệm vụ gì?

c] Những chi tiết nào cho thấy Lượm rất dũng cảm?

Gợi ý:

a] Những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm: vóc dáng bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu thì nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo.

b] Lượm làm liên lạc, chuyển thư trên mặt trận.

c] Lượm không sợ nguy hiểm, chuyển gấp thư “Thượng khẩn”.

Mặc cho đạn giặc bay vèo vèo, Lượm vẫn vụt qua mặt trận. 

3. Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi sau: Em thích nhất khổ thơ nào trong bài thơ “Lượm”? Vì sao?

Gợi ý:

Em thích khổ thơ thứ hai. Hình ảnh Lượm thật ngộ nghĩnh và dễ thương.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Điền vào chỗ trống [SGK/79].

Chọn a hoặc b theo hướng dẫn của thầy, cô.

a] s hay x?

b] i hay iê?

Gợi ý:

a] Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa - Con công hay múa Nó múa làm sao Nó rụt cổ vào Nó xoè cánh ra.

b] Thủy Tiên rất hợp với tên của em. Em thật xinh xắn với nụ cười chúm chím tiếng nói dịu dàng, dễ thương. Như một cô tiên bé nhỏ, Thủy Tiên thích giúp đỡ mọi người, khiến ai cũng yêu quý.

2. Thay nhau nói lời đáp trong các trường hợp sau:

a] Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt”.

Đáp: .............

b] Em rất tiếc vì mất chiếc bút mới. Bạn em nói: “Mình chia buồn với bạn”.

3. Kể về một việc làm tốt của em hoặc của bạn em [ví dụ: giúp bạn học bài, săn sóc mẹ ốm, ].

Gợi ý:

Nói và đáp:

a] Vâng ạ. Em cảm ơn cô, em sẽ cố gắng hơn.

b] Cảm ơn bạn đã an ủi mình.

4. Dựa vào những điều đã nói ở hoạt động 3, viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu kể về việc làm tốt của em.

Tham khảo bài làm tại đây:

 //hoctotnguvan.net/viet-mot-doan-van-tu-3-den-5-cau-ke-ve-viec-lam-tot-cua-em-36-2740.html

Luyện từ và câu – Luyện tập về từ trái nghĩa. 1. Gạch dưới những từ trái nghĩa nhau trong mỗi thành ngữ, tục ngữ sau . Luyện từ và câu – Luyện tập về từ trái nghĩa trang 25, 26 Vở bài tập [SBT] Tiếng Việt lớp 5 tập 1 – Luyện từ và câu – Luyện tập về từ trái nghĩa

Luyện từ và câu – Luyện tập về từ trái nghĩa

1. Gạch dưới những từ trái nghĩa nhau trong mỗi thành ngữ, tục ngữ sau:

a] Ăn ít ngon nhiều.

b] Ba chìm bảy nổi.

c] Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.

d] Yêu trẻ, trẻ đến nhà ; kính già, già để tuổi cho.

2. Điền vào mỗi chỗ trống một từ trái nghĩa với từ in đậm:

a] Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí …….

b] Trẻ ……. cùng đi đánh giặc.

c] ……. trên đoàn kết một lòng.

d] Xa-xa-cô đã chết nhưng hỉnh ảnh của em còn ……. mãi trong kí ức loài người như lời nhắc nhở về thảm hoạ của chiến tranh huỷ diệt.

3. Điền vào mỗi chỗ trống một từ trái nghĩa thích hợp :

a] Việc ……. nghĩa lớn.

b] Áo rách khéo vá, hơn lành ……. may.

c] Thức ……. dạy sớm.

4. Tìm những từ trái nghĩa nhau [làm 2 trong 4 ý a, b, c, d] :

a] Tả hình dáng………………………………

M: cao – thấp …………………………………..

b] Tả hành động………………………………..

M: khóc – cười …………………………………

c] Tả trạng thái………………………………….

M: buồn – vui ……………………………………

d] Tả phẩm chất……………………………….

M : tốt – xấu

5. Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở bài tập trên.

Quảng cáo

1. 

a] Ăn ít ngon nhiều.

b] Ba chìm bảy nổi.

c]  Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.

d]  Yêu trẻ, trẻ đến nhà ; kính già, già để tuổi cho.

2. 

a] Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn.

b] Trẻ già cùng đi đánh giặc.

c] Dưới trên đoàn kết một lòng.

d] Xa-xa-cô đã chết nhưng hình ảnh của em còn sống mãi trong kí ức loài người như lời nhắc nhở về thảm họa của chiến tranh hủy diệt.

3. 

a] Việc nhỏ nghĩa lớn.

b] Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.

c] Thức khuya dậy sớm.

4. 

a] Tả hình dáng: mập – gầy, mũm mĩm – tong teo, múp míp – hom hem, cao – thấp, cao – lùn; to tướng – bé tẹo

b] Tả hành động:  khóc – cười, nằm – ngồi, đứng – ngồi, lên – xuống, vào – ra.

c] Tả trạng thái: sướng – khổ, hạnh phúc – khổ đau, lạc quan – bi quan, phấn chấn – ỉu xìu

d] Tả phẩm chất: hiền – dữ, ngoan – hư, khiêm tốn – kiêu căng, trung thành – phản bội, tế nhị – thô lỗ.

5. 

– Chú lợn ỉn nhà em béo múp míp còn con mèo thì thật hom hem.

– Mẹ đi chợ về muộn, chị em Hoa hết đứng lại ngồi chừng như sốt ruột lắm.

– Sống đừng nên bi quan, phải thật lạc quan yêu đời.

– Vì tính kiêu căng, Thỏ phải chịu thua bác Rùa khiêm tốn.

Video liên quan

Chủ Đề