Võ thị thu hồng là ai

Lê Thị Thu Hồng [sinh ngày 31 tháng 7 năm 1970] là một nữ chính trị gia người Việt Nam. Bà hiện là Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang nhiệm kỳ 2021-2026. Bà từng là đại biểu quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021, thuộc đoàn đại biểu quốc hội tỉnh Bắc Giang,Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Bắc Giang, Ủy viên Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội.[1]

Lê Thị Thu Hồng

Chức vụ

Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang

Nhiệm kỳ29 tháng 6 năm 2021 – nay
315 ngàyTiền nhiệmDương Văn TháiKế nhiệmđương nhiệmPhó Chủ tịchLâm Thị Hương Thành [thường trực]
Nghiêm Xuân Hưởng

Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang

Nhiệm kỳ22 tháng 5 năm 2016 – 23 tháng 5 năm 2021Tiền nhiệmThân Văn KhoaKế nhiệmDương Văn Thái

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Bắc Giang

Nhiệm kỳ19 tháng 1 năm 2019 – nayTiền nhiệmThân Văn KhoaKế nhiệmđương nhiệm

Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Bắc Giang

Nhiệm kỳngày 2 tháng 10 năm 2015 – 19 tháng 1 năm 2019Kế nhiệmNguyễn Thị Hương

Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV Tỉnh Bắc Giang

Nhiệm kỳ22 tháng 5 năm 2016 – 23 tháng 5 năm 2021Tiền nhiệmThân Văn KhoaKế nhiệmDương Văn Thái

Thông tin chung

Sinh31 tháng 7, 1970 [51 tuổi]
xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam Dân chủ Cộng hòaNghề nghiệpchính trị giaDân tộcKinhTôn giáoKhôngĐảng pháiĐảng Cộng sản Việt NamHọc vấn
  • Đại học chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp
  • Thạc sĩ Quản lý giáo dục

Lê Thị Thu Hồng sinh ngày 31 tháng 7 năm 1970 quê quán ở xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Bà hiện cư trú ở số nhà 426 đường Lê Lợi, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.

  • Giáo dục phổ thông: 12/12
  • Đại học chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp
  • Thạc sĩ Quản lý giáo dục
  • Cao cấp lí luận chính trị

Bà gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 03/01/1996.

Bà từng là đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang nhiệm kỳ 2011-2016, trải qua các vị trí công tác: Phó Trưởng ban Ban Xây dựng Đoàn, Tỉnh đoàn Thanh niên Hà Bắc; Bí thư Tỉnh đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Bắc Giang.

Khi lần đầu ứng cử đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV vào tháng 5 năm 2016 bà đang là ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Bắc Giang, Trưởng ban Văn hóa - xã hội Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang, làm việc ở Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Bắc Giang.

Bà đã trúng cử đại biểu Quốc hội năm 2016 ở đơn vị bầu cử số 3, tỉnh Bắc Giang gồm thành phố Bắc Giang và các huyện: Yên Thế, Lạng Giang, Yên Dũng, được 313.570 phiếu, đạt tỷ lệ 70,84% số phiếu hợp lệ.

Ngày 19 tháng 1 năm 2019, Bà được BCH Đảng bộ tỉnh khóa 18 bầu giữ chức Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Bắc Giang nhiệm kỳ 2015-2020.

Chiều ngày 14 tháng 10 năm 2020, tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Giang khóa XIX, bà Lê Thị Thu Hồng - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy được bầu giữ chức vụ Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy khóa XIX, nhiệm kỳ 2020-2025 với số phiếu tín nhiệm tuyệt đối.

Sáng ngày 29 tháng 6 năm 2021, HĐND tỉnh Bắc Giang khóa XIX, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để bầu các chức danh chủ chốt của HĐND, UBND tỉnh. Kết quả, bà Lê Thị Thu Hồng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy được bầu giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang nhiệm kỳ 2021-2026.

Bà hiện là Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang.

Bà đang làm việc ở Tỉnh ủy Bắc Giang.

Bà lần đầu trúng cử đại biểu Quốc hội năm 2016 ở đơn vị bầu cử số 3, tỉnh Bắc Giang gồm thành phố Bắc Giang và các huyện: Yên Thế, Lạng Giang, Yên Dũng.[2]

  1. ^ “Thông tin đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV”. Website Quốc hội Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2017.
  2. ^ Hội đồng bầu cử Quốc gia năm 2016, Danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV năm 2016 ở 63 tỉnh thành

  Bài viết về chính khách Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lê_Thị_Thu_Hồng&oldid=65231914”

Theo thông tin từ HLV Nguyễn Văn Hùng thì nữ võ sĩ Huỳnh Thị Thu Hồng đã qua đời vào lúc 6h40 ngày 4.2 vì căn bệnh ung thư cổ tử cung quái ác. Nữ võ sĩ Pencak Silat hàng đầu Việt Nam Huỳnh Thị Thu Hồng qua đời ở tuổi 35 chỉ sau 10 ngày phát hiện bị ung thư cổ tử cung giai đoạn 3 đã gây ra sự bàng hoàng, đau xót lớn cho người hâm mộ bộ môn thể thao võ thuật này.

Huỳnh Thị Thu Hồng từng được xem là nữ võ sĩ thành công nhất của lịch sử Pencak Silat Việt Nam. Hơn 15 năm tập luyện và thi đấu, cựu vận động viên Huỳnh Thị Thu Hồng đã mang về 8 HCV các giải quốc tế, 6 HCV giải quốc gia, nhiều huy chương các giải cúp, giải trẻ quốc gia. Năm 2009, Thu Hồng đã lập được hat-trick HCV tại 3 giải đấu quốc tế liền kề là Đại hội Võ thuật Châu Á lần 1 tại Bangkok, ASIAN Indoor Games 3 và SEA Games 25.

Được biết, quê nhà của Huỳnh Thị Thu Hồng là tại Tri Tôn, An Giang. Thu Hồng đã bén duyên với võ thuật và đến năm 13 tuổi thì chính thức gắn bó với bộ môn Pencak Silat. Sau khi giải nghệ, Huỳnh Thị Thu Hồng chuyển sang làm công tác huấn luyện. Thành tích trong sự nghiệp huấn luyện của cô là 2 tấm HCV, 1 HCB và 2 HCĐ tại giải vô địch toàn quốc 2020 của đội An Giang.

Huỳnh Thị Thu Hồng góp phần vào thành công của Pencak Silat Việt Nam trên đấu trường quốc tế

Trang cá nhân

Mới đây, Thu Hồng còn tham gia lớp học HLV để chuyển sang công tác huấn luyện và cô cũng đã được vào biên chế của Sở Thể thao An Giang, mọi thứ đang rất đẹp phía trước. Vậy mà Thu Hồng lại đột ngột ra đi. Đáng tiếc là Thu Hồng lại ra đi ngay khi Silat Việt Nam đang rất cần những HLV có tâm huyết và chuyên môn cao như vậy.

Sự ra đi của Thu Hồng là một mất mát lớn của thể thao Việt Nam nói chung và An Giang nói riêng. Cô ra đi để lại gia đình với chồng và hai con nhỏ. Lễ an táng VĐV Huỳnh Thị Thu Hồng sẽ được tổ chức vào ngày 6.2 tại quê nhà ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.

Trước đó cựu tuyển thủ futsal Quốc gia Huỳnh Bá Tuấn cũng đã qua đời ở tuổi 39 sau cơn bạo bệnh. Huỳnh Bá Tuấn lìa xa trần thế đã để lại nỗi tiếc thương vô hạn với 2 con nhỏ, cha già cũng như bạn bè, đồng đội.

Tin liên quan

     Bộ môn Điện tử trực thuộc Khoa Điện - Điện tử, Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Tp.HCM, được thành lập vào năm 1975 với 15 giảng viên do TS. Trần Kim Lợi làm chủ nhiệm bộ môn. Đến nay, bộ môn đã có hơn 30 giảng viên là tiến sĩ, thạc sĩ đã tốt nghiệp từ nhiều nước trên...

  • Đang truy cập24
  • Hôm nay1,062
  • Tháng hiện tại5,919
  • Tổng lượt truy cập705,165

Latest News

Vợ chồng cựu học viên Học bổng Chính phủ Australia dùng kết quả nghiên cứu để vận động cho các cộng đồng khó khăn

Bắt đầu sự nghiệp của mình từ giữa những năm 1980, khi Việt Nam đang ở trong một thời kỳ rất khó khăn, trước khi có chính sách mở cửa, hai cựu học viên Học bổng Chính phủ Australia Ngắn hạn và cũng là hai vợ chồng, Tiến sĩ Lê Bạch Dương và Tiến sĩ Khuất Thu Hồng qua bao năm tháng vẫn giữ vững tình yêu với nghiên cứu xã hội. Hai anh chị về sau trở thành những nhà trí thức nổi tiếng vận động cho quyền và lợi ích của các cộng đồng yếm thế ở Việt Nam.

Lần đầu tiên hai anh chị đến nước Úc là vào tháng 10/1990 để theo học chương trình nghiên cứu 3 tháng về các vấn đề dân số tại Đại học Quốc gia Australia, theo học bổng của UNFPA nhằm phát triển năng lực nghiên cứu cho Việt Nam trong lĩnh vực dân số và kế hoạch hóa gia đình.

Chị Khuất Thu Hồng tại thư viện Đại học Quốc gia Australia tháng 10/1990.

“Ấn tượng đầu tiên thật là tuyệt vời bởi bầu trời cao và xanh biếc, những cánh rừng bạch đàn trên đường từ sân bay Canberra về đến thành phố, rồi những rặng hoa mận tím hồng nở tràn trong khuôn viên của ANU. Những ngày đầu tiên chúng tôi say mê chụp ảnh những ngôi nhà kính sáng loáng và cao vút [đối với chúng tôi khi đó là chọc trời!] ở khu trung tâm hay những thảm cỏ xanh mướt bên hồ Griffith. Nhưng có lẽ hấp dẫn hơn cả với chúng tôi là thư viện của ANU. Chưa bao giờ chúng tôi nhìn thấy một kho tư liệu nhiều đến như vậy. Ngày nào chúng tôi cũng ở đó, say mê tìm tòi, tra cứu, đọc và ghi chép quên cả ăn. Chuyến đi đầu tiên đến nước Úc đã mở ra cánh cửa đến một thế giới mới, thay đổi chúng tôi một cách căn bản, cả trong quan điểm chính trị xã hội, cả cách làm việc và lối sống”, chị Khuất Thu Hồng kể lại.

Hai nhà nghiên cứu còn trở lại Australia nhiều lần. Vào năm 2009 khi đến Australia theo Học bổng Chính phủ Australia Ngắn hạn, họ có cơ hội làm việc cùng Viện Nossal vì Y tế Toàn cầu [Đại học Melbourne] trong dự án “Giảm tác hại của chất gây nghiện và Định kiến đối với người nhiễm HIV ”. Bài báo “Giảm tác hại của chất gây nghiện và “Cộng đồng sạch”: Liệu Việt Nam có thể có cả hai?” [1] là kết quả của dự án này.

Ngoài duy trì quan hệ với các thầy giáo, các đồng nghiệp ở Úc, Tiến sĩ Khuất Thu Hồng và Tiến sĩ Lê Bạch Dương cũng tiếp nhận các sinh viên từ các trường đại học của Úc đến thực tập tại tổ chức phi chính phủ do anh chị đứng đầu, Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội [ISDS].

Chị Khuất Thu Hồng và anh Lê Bạch Dương.

Trong giới học giả, Tiến sĩ Khuất Thu Hồng nổi tiếng về các nghiên cứu về giới, với các nghiên cứu được xuất bản quốc tế như “ “Quấy rối tình dục ở Việt Nam: Một thuật ngữ mới cho một hiện tượng cũ [2] hay “Những chuyển đổi về giới, tình thân và canh tác ở Việt Nam” [3]. Chị cũng thường xuất hiện trên truyền thông để nói về tình dục, một chủ đề kiêng kỵ ở Việt Nam.

Trong khi đó, Tiến sĩ Lê Bạch Dương lại nổi tiếng về các nghiên cứu các vấn đề xã hội quan trọng. Cũng như chị Hồng, anh có nhiều nghiên cứu xuất bản ở nước ngoài như “Thúc đẩy Xuất khẩu Lao động vì An ninh và Phồn vinh: Câu chuyện của Việt Nam [4] hay “Bảo vệ Xã hội và Cải cách Thị trường ở Việt Nam [5].

Hai anh chị cũng cùng tham gia trong hàng loạt công trình, ví dụ “Từ Vợ Nông dân đến làm Vợ ở nước ngoài: Hôn nhân, Di cư và Giới trong các Cộng đồng Việt Nam” [6], “Cơ chế Hậu Xã hội Chủ Nghĩa và Những Thách thức với Cơ cấu Gắn kết Xã hội ở Việt Nam [7] và “Hôn nhân xuyên quốc gia và Mô hình Phúc lợi Gia đình Đông Á: Sự tái tạo Xã hội ở Việt Nam, Đài Loan và Hàn Quốc [8]”.

Anh Lê Bạch Dương và chị Khuất Thu Hồng.

“Chúng tôi có may mắn được làm cùng một công việc, lại thường được làm việc cùng nhau, vì thế việc cân bằng giữa cuộc sống gia đình và công việc có thể dễ dàng hơn những người khác. Chúng tôi luôn luôn chia sẻ với nhau mọi điều, kể cả niềm vui khi nhận được tài trợ cho nghiên cứu hay nỗi thất vọng khi đề xuất bị từ chối. Hiểu rõ bản chất của công việc nghiên cứu nhưng vì cùng yêu thích nó nên chúng tôi luôn cùng nhau chia sẻ những giây phút thư giãn hiếm hoi sau mỗi dự án cũng như áp lực gần như triền miên của việc tìm kiếm nguồn lực, của việc học hỏi các lý thuyết mới và vận dụng chúng vào bối cảnh đặc thù của Việt Nam,” hai anh chị cho biết.

Hai nhà nghiên cứu thường triển khai vận động chính sách trên cơ sở các kết quả nghiên cứu. Ví dụ, từ những kết quả nghiên cứu và can thiệp về kỳ thị đối với những người sống chung với HIV/AIDS, anh Lê Bạch Dương và chị Khuất Thu Hồng tham gia vận động xây dựng Luật Phòng chống HIV/AIDS 2006. Kết quả là Luật đã được ban hành trong đó vấn đề chống kỳ thị đối với người nhiễm HIV đã được đề cập trong các Điều 2, 8, 14, 15 và 17. ISDS cũng tích cực tham gia vào quá trình xây dựng Luật về Người Khuyết tật 2010 và cụ thể là nội dung của các Điều 2, Điều 13, Điều 14 về kỳ thị đối với người khuyết tật.

Ngoài ra ISDS và hai anh chị cũng tham gia vào quá trình tham vấn về các vấn đề giới trong xây dựng các Luật Bình đẳng Giới 2006, Luật Phòng chống Bạo lực Gia đình 2007, Luật Đất đai 2013 và Luật Dân sự sửa đổi.

Mỗi nghiên cứu đều để lại những kỷ niệm sâu sắc. Đáng nhớ nhất đối với hai anh chị là nghiên cứu về người khuyết tật.

“Lần đó chúng tôi gặp một người khuyết tật nặng, đã trưởng thành nhưng bạn ấy chỉ nhỏ như một em bé, nằm trong xe nôi, chúng tôi nhớ là mình đã không thể kìm nổi nước mắt khi nghe bạn ấy chia sẻ ước mơ về tình yêu, tình dục, về hạnh phúc khi được sống, được hoà nhập xã hội. Hoặc lần chúng tôi gặp một người khuyết tật tâm trí bị gia đình nhốt trong một cái cũi khoá chặt. Chúng tôi thấy tim mình thắt lại mỗi khi nhớ về hình ảnh bạn ấy nằm ủ rũ ở góc cũi. Những hình ảnh đó thôi thúc chúng tôi phải lên tiếng cùng với những người khuyết tật, đấu tranh cho quyền bình đẳng của họ trong mọi khía cạnh của cuộc sống,” anh chị chia sẻ.

Để nghiên cứu các cộng đồng yếm thế, anh chị phải vượt qua hàng loạt thách thức, như lời hai anh chị giải thích.

“Trong một xã hội còn tồn tại bất bình đẳng giới và kỳ thị với những người khuyết tật, người sống chung với HIV, LGBT hay những người sử dụng ma tuý, hoạt động mại dâm … việc nghiên cứu về các nhóm này không hề dễ dàng. Trước hết, bản thân chúng tôi phải học để vượt qua những ảnh hưởng của xã hội đối với chính nhận thức của bản thân mình đối với các nhóm đó, vì nếu bản thân người nghiên cứu còn định kiến và kỳ thị thì chắc chắn khó mà đưa ra kết quả khách quan. Tiếp theo là làm sao để các nhóm được nghiên cứu hiểu việc làm của chúng tôi và hợp tác để nghiên cứu thành công. Khó khăn cuối cùng và là khó khăn lớn nhất là làm thế nào để kết quả nghiên cứu được chấp nhận, được coi là có ý nghĩa với các nhà làm chính sách và với công chúng và góp phần thay đổi quan niệm, thái độ của mọi người đối với các nhóm được nghiên cứu, góp phần vào việc cải thiện chính sách đối với họ”.

Hai nhà nghiên cứu cũng phải vượt qua nhiều định kiến khi lên tiếng giúp cho các cộng đồng khó khăn. Ví dụ, anh chị từng bị từng bị chế diễu khi đề xuất đưa nội dung bạo lực tình dục vào Luật Phòng chống Bạo lực Gia đình hoặc bị nghi ngờ là nhiễm HIV khi nêu yêu cầu phải đưa nội dung không phân biệt đối xử đối với phụ nữ nhiễm HIV vào Luật Bình đẳng Giới. Anh chị cũng thường bị gán ghép những động cơ xấu khi vận động giáo dục giới tính và tình dục.

“Nhưng bù lại, trong hơn 30 năm làm nghiên cứu chúng tôi cũng gặp rất nhiều người tốt, nhận được sự giúp đỡ và yêu mến của người dân ở nhiều vùng miền trên cả nước. Họ là lý do để chúng tôi yêu công việc của mình và là động lực để chúng tôi cố gắng hơn,” anh chị tâm sự.

“Chúng tôi tin vào mục đích của công việc mình đang làm là để bảo vệ quyền của con người và vì sự công bằng xã hội. Và đó là các giá trị mà chúng tôi cùng theo đuổi”, anh chị cho biết.

[1]Tạp chí Giảm Tác hại 9[1]: 25/7/2012

[2]Tập quán về giới ở Việt Nam đương đại, NIAS Press, Singapore, 2004

[3]Quyền sử dụng đất, Giới và Toàn cầu hóa: Nghiên cứu và Phân tích từ chau Phi, chau Á và Mỹ Latinh, ZUBAAN & IDRC, 2010

[4]Châu Á Chuyển Động: Di cư trong khu vực và Vai trò của Xã hội Dân sự. Trung tâm Nhật bản Trao đổi Quốc tế. Tokyo, 2015

[5]Bảo vệ xã hội – Chính sách phát triển: Những Khía cạnh của châu Á, Routledge, 2010

[6]Sự gần gũi và dư luận theo khía cạnh chau Á và Toàn Cầu, Lieden – Boston: Brill, 2014

[7]Hội nhập Khu vực và Gắn kết xã hội, nhìn từ thế giới đang phát triển, Brussel: P.I.E. Peter Lang, 2013

[8]Di cư, Giới và Công lý Xã hội: Những khía cạnh về An ninh của Con người. Springer, 2013

Video liên quan

Chủ Đề