Windows 11 Home Single Language là gì

Với những tín đồ công nghệ thì chắc hẳn Windows 10 chính là hệ điều hành đáng sử dụng nhất. Một trong những phiên bản Win 10 home mọi người thường thấy đó là Windows 10 home single language. Vậy Windows 10 home single language là gì? Bạn có thể tự cài đặt Tiếng Việt để sử dụng hay nâng cấp lên phiên bản cao hơn không? Câu trả lời nằm ngay chia sẻ của digitalfuture.vn dưới đây!

Download Win 10 Home tại đây:

Bạn đã biết gì về Windows 10 home single language?

Đây là một phiên bản Win 10 home thường thấy tại thị trường Việt Nam. Cùng tìm hiểu xem phiên bản này có gì đặc biệt nhé!

Windows 10 home single language là gì?

Windows 10 home single language hay còn được gọi tắt là Windows 10 SL. Đây là một phiên bản Win 10 thường thấy ở các máy tính đã được cài đặt hệ điều hành trước ở Việt Nam. Windows 10 SL là một phiên bản đã rút gọn của Win 10 home được sử dụng riêng ở thị trường Việt Nam.

Windows 10 home single language không còn là cái tên xa lạ với người dùng Việt Nam.

Đặc biệt là các máy tính đã cài đặt sẵn hầu như đều được cài bản Windows 10 bản quyền là phiên bản Windows 10 home single language. Windows 10 SL nằm trong các phiên bản Win 10 Home, win 10 Education, win 10 Enterprise và win 10 pro.

Xem thêm: phần mềm crack win 7 khám phá Top 3 phần mềm Crack Win 7 hiệu quả, nhanh chóng nhất.

Sự khác biệt của Windows 10 home single language

Windows 10 SL khác với những phiên bản Win 10 home khác ở khả năng chuyển đổi về mặt ngôn ngữ. Người dùng đã quen với việc dễ dàng chuyển đổi ngôn ngữ sang tiếng Việt để dễ sử dụng ngay tại phần cài đặt của máy khi dùng Win 10 home. Tuy nhiên, với Windows 10 SL, chúng ta không thể làm như vậy.

Thứ nhất, chúng ta sẽ chỉ được chọn ngôn ngữ sử dụng duy nhất 1 lần khi khởi động máy đã được cài đặt sẵn Windows 10 SL. Đó sẽ là ngôn ngữ mặc định và bạn không thể chuyển đổi thêm sau này.

Bộ chuyển đổi Tiếng Việt Win 10 Version 1909:

Thứ hai, dù Windows 10 SL có nhiều điểm giống với Win 10 Pro nhưng bạn chỉ được hỗ trợ sử dụng phiên bản Tiếng Anh. Sau khi sử dụng, bạn không được chuyển đổi sang bất kỳ ngôn ngữ nào khác.

Chỉ duy nhất nhược điểm đó thôi còn lại Windows 10 SL vẫn sở hữu các tính năng vượt trội của Windows 10 home. Tuy nhiên nếu bạn vẫn muốn chuyển đổi ngôn ngữ của Windows 10 SL sang Tiếng Việt thì đừng bỏ qua phần thông tin dưới đây!

Cách cài đặt ngôn ngữ Tiếng Việt cho Windows 10 home single language

Dưới đây là cách giúp bạn dễ dàng chuyển đổi ngôn ngữ khi sử dụng Windows 10 SL sang Tiếng Việt được cập nhật mới nhất!

Các thao tác thực hiện cài đặt tiếng việt cho Windows 10 home single language

  • Đầu tiên, bạn tải file nén từ Microsoft về máy tính. Chú ý không giải nén.
  • Sau đó, bạn bật Windows Update lên nếu tính năng đã tắt từ trước. Chú ý không update mà chỉ bật thôi nhé.
  • Tiếp theo bạn nhập từ khóa Run trên thanh tìm kiếm ở Windows rồi mở Run App. Sau đó, bạn gõ lệnh LPKSETUP.EXE sẽ thấy hiện lên giao diện thì chọn tiếp Install display language.
  • Chọn vào file vừa tải về để cài đặt.
  • Tiếp theo, bạn mở Microsoft Store ra và gõ tìm “tiếng Việt”. Sau đó, bạn chọn tiếp Tiếng Việt Gói trải nghiệm cục bộ. Chọn tiếp Get để tải miễn phí. Tiếp tục Install.
Chọn Tiếng Việt gói trải nghiệm cục bộ như trên.
  • Cuối cùng, bạn vào phần cài đặt, chọn Time & Language, chọn tiếp Language và chọn Tiếng Việt tại mục Windows display languages.
  • Bạn chỉ cần khởi động lại máy tính để hoàn thành cài đặt.

Một số lưu ý khi cài đặt Tiếng Việt cho Windows 10 home single language

Như chúng ta đã biết thì quy định từ trước của Microsoft không cho phép chuyển đổi ngôn ngữ từ Tiếng Anh sang bất kỳ loại ngôn ngữ khác. Cách chuyển đổi trên chỉ mang tính chất khắc phục tạm thời.

Do vậy, sau khi thực hiện cài đặt xong theo các bước trên thì có thể máy tính của bạn sẽ không hoàn toàn được Việt hóa. bạn có thể kiểm tra các phần trong cài đặt [Settings] có thể vẫn sẽ sử dụng tiếng Anh.

Cách cài đặt trên bạn yên tâm là vẫn sẽ giúp bạn giữ được bản quyền Windows 10 SL theo máy tính. Lưu ý là một số hướng dẫn sẽ bảo bạn xóa Windows bản quyền đã có đi và thực hiện cài lại Windows 10 Crack để chuyển đổi ngôn ngữ.

Bạn có thể tự cài đặt ngôn ngữ Tiếng việt cho máy theo cách trên.

Mẹo nâng cấp bản Windows 10 Home Single Language lên bản Windows 10 PRO

Như đã biết thì hầu hết khi mua máy tính, chúng ta sẽ được cài đặt sẵn cho WIndows bản quyền là Windows 10 SL. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng nhiều các nhân hoặc doanh nghiệp có những yêu cầu mà Windows 10 Home không đáp ứng được. Do vậy, họ sẽ nâng cấp lên phiên bản Win cao hơn, đa số lựa chọn lên Windows 10 PRO.

Bạn có thể nâng cấp Win từ Windows Store hoặc mua lại bản quyền từ các đại lý hay những nơi cung cấp lẻ khác,… Dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách nâng cấp Windows 10 SL lên Windows 10 Pro nhanh chóng, đơn giản và chính xác nhất!

Bước 1: Đổi Key của sản phẩm.

Bạn sử dụng từ khóa trung gian sau “VK7JG-NPHTM-C97JM-9MPGT-3V66T”. Key này hỗ trợ cho các phiên bản của Windows 10 Pro, kể cả v.1809, v.1903, v.1909,… Lưu ý bạn cần ngắt kết nối mạng khi cài đặt bước này.  Mở cửa sổ của Windows 10 SL, nhập từ khóa “Activation” trên thanh tìm kiếm và chọn tiếp mục “Activation Settings”.

Mở Activation Settings.

Ở mục  “Activation Settings” chọn “Change product key”. sau đó, bạn nhập từ khóa trung gian “VK7JG-NPHTM-C97JM-9MPGT-3V66T” vào và bấm “Next”. Bạn chỉ việc đợi quá trình hoàn tất để thực hiện nâng cấp.

Chọn mục Change Product Key để nhập Key trung gian.

Bước 2: Kích hoạt Key của Windows 10 Pro

Kích hoạt xong bạn đã hoàn tất quá trình nâng cấp. bạn cần tiến hành khởi động lại máy tính. Tiếp tục lặp lại bước 1 nhưng thay thế từ khóa trung gian bằng key Windows 10 PRO bạn đã mua để có thể kích hoạt.

Sau khi kích hoạt xong, bạn có thể kết nối lại vào internet và sử dụng máy tính bình thường.

Trên đây là một số mẹo hay bạn nên bỏ túi ngay khi sử dụng bản Windows 10 Home Single Language. Bây giờ thì bạn đã có thể tự mình nâng cấp lên Win 10 Pro hoặc cài Tiếng Việt cho dễ sử dụng hơn rồi!

Chung cư Bình Minh là khu căn hộ hiện đại được xây dựng tại Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh. Tại đây, cư dân trong tòa nhà được sử dụng những tiện nghi hiện đại

Công nghệ Hệ thống Hướng dẫn Windows 11

So sánh Windows 11 Home và Pro: Đâu là phiên bản phù hơp dành cho bạn?

Trước khi bắt đầu bạn cần biết rằng khác biệt lớn nhất giữa Windows 11 Home và Pro chính là mức giá. Nếu Microsoft giữ nguyên mức giá như với Windows 10 thì Windows 11 Home có giá 140 USD [3,2 triệu đồng] trong khi Windows 11 Pro có giá 200 USD [4,5 triệu đồng].

Điều quan trọng không kém đó là Windows 11 Home có thể đáp ứng khá tốt các nhu cầu của bạn. Windows 11 Pro, như cái tên của nó, dành cho người dùng chuyên nghiệp thường sử dụng máy tính để làm việc. Nếu mua máy tính cho mục đích cá nhân thì Windows 11 Home là đủ dùng với bạn.

Xem thêm: Cách đăng ký Windows Insider Program để trải nghiệm sớm Windows 11

Tổng hợp những khác biệt giữa Windows 11 Home và Pro

Đây là bảng tổng hợp những khác biệt lớn về mặt tính năng giữa Windows 11 Home và Pro:

Tính năngWindows 11 HomeWindows 11 Pro
Cài đặt với tài khoản cục bộKhông
Truy cập Active Directory/Azure ADKhông
Hyper-VKhông
Windows SandboxKhông
Microsoft Remote DesktopChỉ có Client
Windows Hello
Mã hóa thiết bị
Bảo vệ mạng và tường lửa
Bảo vệ internet
Bảo vệ/kiểm soát trẻ em
Secure Boot
Windows Defender Antivirus
Mã hóa thiết bị BitLockerKhông
Windows Information ProtectionKhông
Quản lý thiết bị Mobile [MDM]Không
Group PolicyKhông
Enterprise State Roaming với AzureKhông
Assigned AccessKhông
Dynamic ProvisioningKhông
Windows Update for BusinessKhông
Chế độ KioskKhông
RAM tối đa128GB2TB
Số CPU tối đa12
Số lõi CPU tối đa64128

Windows 11 Home vs Pro: Cài đặt

Khác biệt lớn nhất bạn có thể thấy giữa Windows 11 Hom và Pro là khi bạn cài đặt lần đầu. Windows 11 Home có một giới hạn gây ra sự phiên toái, bạn cần phải có mạng internet và tài khoản Microsoft khi cài đặt.

Tất nhiên, bạn có thể vượt qua yêu cầu này bằng cách nhấn Alt+F4 để tắt cửa sổ yêu cầu đăng nhập tài khoản Microsoft. Bạn cũng có thể loại bỏ tài khoản Microsoft khỏi Windows 11 Home sau khi đã cài đặt xong. Nhưng Windows 11 Pro thì cho phép bạn cài đặt bằng cách thiết lập tài khoản cục bộ cho máy tính.

Một khác biệt nữa mà người dùng doanh nghiệp có thể nhận ra đó là Windows 11 Home không thể truy cập vào Active Directory. Active Directory là những giải pháp cần thiết cho việc quản lý các thiết bị doanh nghiệp, ví dụ như thiết lập truy cập vào một số tài nguyên nhất định, triển khai ứng dụng... Windows 11 Pro cũng bao gồm các tính năng như Group Policy, những công cụ chuyên nghiệp thường không có mấy ý nghĩa với người dùng Windows 11 Home.

Windows 11 Home vs Pro: Ảo hóa và truy cập từ xa

Khác biệt lớn tiếp theo giữa bản Home và Pro của Windows 11 đó là khả năng hỗ trợ cho ảo hóa trong Windows. Windows 11 Home không hỗ trợ Hyper-V hoặc Windows Sandbox.

Hơn nữa, mặc dù có thể được sử dụng như máy khách Remote Desktop nhưng máy Windows 10 Home không thể là một host vì vậy bạn không thể truy cập vào bằng cách sử dụng Microsoft Remote Desktop. Để truy cập từ xa vào một máy tính Windows 10 Home bạn sẽ phải sử dụng các công cụ của bên thứ ba như TeamView.

Trong khi đó, Windows 11 Pro hỗ trợ tất cả tính năng này. Nó được tích hợp sẵn Hyper-V nên bạn có thể dùng nó tạo ra máy ảo để cài hệ điều hành khác hoặc Windows cũ hơn. Để tạo máy ảo trên Windows 10 Home bạn sẽ cần công cụ của bên thứ ba như VMware Workstation Player.

Windows 11 Pro cũng hỗ trợ môi trường thử nghiệm an toàn Windows Sandbox còn Windows 11 Home thì không.

Windows 11 Home vs Pro: Bảo mật

Do các doanh nghiệp thường xuyên phải xử lý các thông tin nhạy cảm nên Windows 11 Pro có thêm một vài tính năng bảo mật. Đầu tiên, Windows 11 Pro hỗ trợ mã hóa BitLocker, mã hóa toàn bộ dữ liệu bạn lưu trong ổ cứng để không ai truy cập được. Ngay cả khi máy tính bị đánh cắp thì dữ liệu của bạn vẫn được an toàn.

Windows 11 Pro cũng hỗ trợ Windows Information Protection [WIP]. Đây là công cụ giúp ngăn chặn việc rò rỉ dữ liệu bên trong một công ty. Sử dụng WIP, công ty có thể ngăn người dùng chuyển tiếp nội dung ra khỏi công ty. WIP được tích hợp sẵn nên dễ dùng hơn các công cụ khác và nó còn có thể tách biệt giữa dữ liệu cá nhân và dữ liệu công việc trên thiết bị. Vì thế, nếu máy tính bị mất hoặc bị đánh cắp dữ liệu doanh nghiệp, công việc có thể xóa được từ xa mà không ảnh hưởng tới dữ liệu cá nhân.

Windows 11 Home vs Pro: Hỗ trợ CPU và RAM

Windows 11 Home và Pro cùng có yêu cầu cấu hình tối thiểu như nhau vì thế chúng có thể chạy trên một máy tính cùng cấu hình. Tuy nhiên, Windows 11 Home có giới hạn cấu hình tối đa rất khác so với Windows 11 Pro.

Ví dụ, máy tính Windows 11 Home chỉ có thể hỗ trợ một socket CPU, có nghĩa là chỉ có thể có 1 CPU trong khi Windows 11 Pro có thể hỗ trợ tối đa 2 CPU. Tương tự như vậy, Windows 11 Home chỉ hỗ trợ tối đa 64 lõi CPU trong khi Windows 11 Pro hỗ trợ tối đa 128 lõi.

Windows 11 Home chỉ hỗ trợ tối đa 128GB RAM trong khi Windows 11 Pro hỗ trợ tối đa lên tới 2TB RAM.

Các tính năng chuyên nghiệp chỉ có trên Windows 11 Pro

Đa số tính năng Windows 11 Pro có mà Home không có là dành cho doanh nghiệp. Hầu hết khả năng quản lý thiết bị đều không có trên Windows 11 Home. Ví dụ, Windows 11 có hỗ trợ cho Group Policy, cho phép quản trị CNTT của doanh nghiệp thiết lập hàng loạt một số chính sách cho cả nhóm thiết bị. Ngoài ra còn có Windows Update for Business, tính năng cho phép doanh nghiệp kiểm soát các bản cập nhật để tránh các sự cố bất ngờ.

Những tính năng chỉ có trên Windows 11 Pro bao gồm:

  • Quản lý thiết bị di động
  • Group Policy
  • Enterprise State Roaming
  • Assigned Access
  • Dynamic Provisioning
  • Windows Update for Business
  • Chế độ Kiosk
  • Active Directory/Azure AD

Nói ngắn gọn, khác biệt cốt lõi giữa Windows 11 Pro và Home là ở các tính năng dành cho doanh nghiệp. Với người dùng thông thường, Windows 11 Home là đủ dùng. Ngoài ra, nếu cần bạn hoàn toàn có thể nâng cấp từ Windows 11 Home lên Pro bất cứ lúc nào.

  • Cách hiển thị file hệ điều hành được bảo vệ trong Windows 11
  • Focus Sessions, tính năng chống xao lãng mới trên Windows 11
  • Cách ẩn thanh Taskbar trên Windows 11
  • Microsoft thiết kế lại Paint và Photos trên Windows 11
  • Cách xóa biểu tượng “chat” trên taskbar Windows 11

Thứ Hai, 09/08/2021 15:51

3,26 👨 12.513

0 Bình luận

Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhất

Gây hiểu lầm cho các nhà đầu tư về thị trường tiền điện tư, Nvidia bị phạt 5,5 triệu USD
  • Hướng dẫn cách bật đèn bàn phím laptop Lenovo
  • Thuộc tính sự kiện HTML
  • Microsoft lại thúc giục người dùng ngừng sử dụng mật khẩu truyền thống
  • Zalo cập nhật tính năng bảo mật đầu cuối tin nhắn
  • Code Slashing Simulator mới nhất 08/05/2022 và cách nhập
  • Hướng dẫn Windows 11

    • 8 lý do tại sao bạn nên nâng cấp lên Windows 11
    • Cách tắt yêu cầu mật khẩu sau khi Sleep trên Windows 11
    • Cách quên mạng WiFi đã lưu trên Windows 11
    • Cách tắt các cử chỉ touchpad trên Windows 11
    • Cách chuyển đổi file và thư mục sang ISO trên Windows
    • Cách thay đổi DNS Server trên Windows 11
    • Cách báo lỗi Windows 11, gợi ý tính năng Win 11 cho người dùng Insider Preview
    • Cách test micro trên Windows 11
    • Cách thiết lập hoặc tắt tính năng AutoPlay trên Windows 11
    Xem thêm

    Hệ thống
    • Windows 10
    • Hướng dẫn Windows 11
    • Windows 7
    • Ghost - Cài Win
    • Sửa lỗi máy tính
    • Giải pháp bảo mật
    • Diệt Virus - Spyware
    • Bảo mật máy tính
    • Mạng LAN - WAN
    • Cấu hình Router/Switch
    • Windows XP
    • Máy chủ
    • Mail Server
    • Thủ thuật Wifi
    • Tăng tốc máy tính
    • Windows Server 2012
    • Hình nền đẹp
    • Windows 8

    Video liên quan

    Chủ Đề