Yb xb ghi chú trong kết cấu nghĩa là gì năm 2024

  • 1. CÔNG TÁC BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH 8.1 KHÁI NIỆM Việc xác định vị trí mặt bằng và độ cao của từng phần hoặc toàn bộ công trình ở ngoài thực địa theo đúng thiết kế gọi là bố trí công trình. Công tác bố trí công trình ngược lại với công tác đo vẽ. Thực chất của công tác bố trí công trình là bố trí các điểm đặc trưng của công trình trong không gian. Do đó nội dung của công tác bố trí công trình cũng là bố trí các yếu tố cơ bản: bố trí góc bằng, bố trí đoạn thẳng, bố trí độ cao. Bố trí công trình cũng tuân theo nguyên tắc từ tổng quát đến chi tiết và tiến hành theo trình tự: - Lập mạng lưới thi công với độ chính xác thường yêu cầu cao hơn so với lưới khống chế đo vẽ. - Bố trí các trục cơ bản của công trình. - Dựa vào các trục cơ bản, bố trí các điểm chi tiết đặc trưng của công trình. Trong bố trí công trình, độ chính xác yêu cầu tăng dần từ khống chế đến bố trí chi tiết. 8.2 BỐ TRÍ CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN 1. Bố trí góc bằng Khi đo: góc β = βAC ở ngoài thực địa đã có 3 điểm B, B A, C (một điểm A và 2 hướng AB, AC). Khi bố trí: ở ngoài thực địa mới chỉ có 2 điểm A, B (một A β đỉnh A và một hướng AB). Cho biết giá trị thiết kế là β o . Hãy tìm vị trí C ở ngoài C1 thực địa sao cho BAC = β 0 C Cách bố trí: Đặt máy kinh vĩ tại A. Định hướng theo hình 8-1 C2 AB mở 1 góc β 0 về phía cần bố trí, theo hướng này cố định được hướng C1 ngoài thực địa. Đảo kính thao tác tương tự như trên ta được C2 ở ngoài thực địa. Cố định C cách đều C1 và C2. Góc BAC là góc cần bố trí (hình 8-1). 2. Bố trí đoạn thẳng Khi đo: chiều dài đoạn thẳng AB ở ngoài thực địa đã biết 2 điểm A và B. Khi bố trí đoạn thẳng AB có chiều dài nằm ngang thiết kế d0 thì ở ngoài thực địa mới có một điểm A và hướng Ax có chứa B. Cần xác định điểm B. Cách bố trí: - Kể từ A theo hướng Ax đo sơ bộ 1 đoạn A B B1 X AB1≈ d0, cố định sơ bộ B1. do r - Đo đoạn thẳng AB1 với độ chính xác cần d1 thiết (đưa số hiệu chỉnh vào kết quả đo), được hình 8-2 d1 = AB1 chính xác. - Tính đoạn cần dịch chuyển r = d0 – d1 - Từ B1 đặt một đoạn r về phía cần thiết ta được điểm B cần tìm. Cố định điểm B ta được đoạn AB cần bố trí (hình 8-2). 67
  • 2. độ cao Khi đo: độ cao của điểm B thì ở ngoài thực địa mia mia đã có điểm B. Dựa vào độ cao đã biết HA của điểm A đã có ở ngoài thực địa, dùng máy đo để tìm T coïc goã chênh cao giữa 2 điểm đó là ΔhAB = S – T. S Tính được độ cao điểm B là HB = HA + ΔhAB. B B A Khi bố trí: độ cao ở ngoài thực địa mới chỉ có HA điểm A và độ cao của nó là HA. MTC Biết độ cao của điểm B, thiết kế HB = HTK ( B HTK là độ cao thiết kế). Hãy tìm điểm B ấy ở ngoài hình 8-3 thực địa. Cách bố trí: Đặt máy thủy chuẩn cách đều A và B, đọc số theo chỉ giữa trên mia dựng ở A ta có S. Tính độ cao tia ngắm: Hmáy = HA + S Tính số đọc cần thiết T của mia dựng ở B: T = Hmáy - HB Sau khi tính được giá trị T thì người đứng máy ra hiệu người dựng mia ở B nâng mia lên hay hạ mia xuống đến khi nào thấy "chỉ giữa" cắt đúng giá trị T trên mia. Khi đó ra hiệu đánh dấu điểm chân mia, đó chính là HB = HTK cần bố trí (hình B 8-3). 8.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ ĐIỂM MẶT BẰNG Các điểm đặc trưng của công trình có thể được bố trí theo các phương pháp sau: 1. Phương pháp tọa độ a. Phương pháp tọa độ một cực Phương pháp này được áp dụng phổ biến, nhất là C những chỗ quang đãng, tương đối bằng phẳng và khi khoảng cách cực (S) ngắn hơn chiều dài của thước. αAC - Biết tọa độ khống chế trắc địa A(XA,YA); B(X- B,YB) và tọa độ thiết kế điểm C(XC,YC) (hình 8-4). B B β αAB - Trước hết phải tính những số liệu cần thiết cho bố A B trí là góc cực β và bán kính cực S hình 8-4 YB − Y A α AB = arctg XB − XA ⇒ β = α AB - α AC YC − Y A α AC = arctg XC − X A S = ( X C − X A ) 2 + (YC − YA )2 Cách bố trí: Đặt máy kinh vĩ tại A. Định tâm, cân bằng, định hướng theo AB, mở 1 góc bằng β theo hướng cần bố trí. Trên hướng này dùng thước thép đo 1 đoạn thẳng S cố định được điểm C 68
  • 3. Biết tọa độ khống chế trắc địa: XA = +12.583m XB = +10.000m B A B YA = -62.396m YB = +20.000m B và tọa điểm thiết kế là: XC = +37.423m C YC = -56.229m Hãy tính toán số liệu cần thiết và trình bày cụ thể cách bố trí điểm C theo phương pháp tọa độ độc cực từ cực A và hướng gốc AAB (hình 8-4). Giải: Tính toán số liệu cần thiết: YC − YA − 56.229 − (− 62.396) rAC = arctg = arctg XC − X A + 37.423 − (+ 12.583) + 6.167 rAC = arctg = 13056’34” + 24.840 0 ’ ’’ Vì Δ Y dương , Δ X dương ⇒ α AC = rAC =13 56 34 YB − Y A (+ 20.000 − (−62.396) rAB = arctg = arctg XB − XA (+ 10.000) − (12.283) + 82.396 = arctg = 88 012 '16 '' − 2.583 Vì Δ Y dương, Δ X âm ⇒ α AB = 180 0 − 88012 '16 '' = 910 47 ' 44 '' ⇒ βcực = α AB - α AC = 91 0 47 ' 44 '' − 13 0.56 ' 34 '' = 77 0 51'10 '' Scực = SAC = ( X c − X A )2 + (YC − YA )2 = (37.423 − 12.583)2 + [(− 56.229) − (− 62.396)2 ] = 24.840 2 + 6.167 2 = 25 m.594 Cách bố trí: C Đặt máy kinh vĩ tạiA. Định tâm cân bằng. Định hướng theo AB quay máy ngược chiều kim Scöïc đồng hồ mở 1 góc: βcưc = 77051’10’’ βcöïc Trên hướng này dùng thước thép đo 1 A B khoảng Scực = 25m.594 ta được điểm C cần bố trí (hình 8-5a) (hình 8-5a). C Nếu theo sơ đồ (hình 8-5b) ta có: Scöïc βcưc = αAC - αAB α αAB AC = (130 56 '34 '' + 360 0 ) − 77 0 51'10 '' = 296 0 05 ' 24 '' A B Scưc = 25m.594 βcöïc Cách bố trí: Đặt máy kinh vĩ tại A định tâm cân bằng. Định hướng theo AB quay máy thuận C* chiều kim đồng hồ mở 1 góc βcưc = 296005’24’’. (hình 8-5b) 69
  • 4. dùng thước thép đo 1 khoảng Scưc = 25m.594 ta được điểm C cần bố trí (hình 8-5b). b. Phương pháp toạ độ vuông góc Phương pháp này được áp dụng nhiều hơn cả trong khi bố trí các công trình công nghiệp và dân dụng. Từ các điểm khống chế của lưới ô vuông xây dựng (mạng lưới thi công) hay từ đường đo trên phố. Muốn vậy phải tính số gia toạ độ giữa các điểm đặc trưng của công trình với các đỉnh của lưới ô vuông ΔX, ΔY (hình 5-6). D C ΔX = XN - XA ΔY = YN - YA Cách bố trí : Phải luôn nhớ là đặt đoạn thẳng có gia số ΔY N toạ độ lớn hơn dọc theo cạnh trục toạ độ của lưới ô ΔX vuông, còn số gia toạ độ nhỏ hơn được chiếu theo A M B hướng vuông góc với nó. Giả sử ΔY > ΔX. đặt máy kinh vĩ tại A. Định tâm, hình 8-6 cân bằng, định hướng về B trên hướng này đặt một đoạn AM = ΔY. Chuyển máy kinh vĩ đến M. Định tâm, cân bằng, định hướng về A (hoặc B) mở một góc 900. Trên hướng này đo một đoạn MN = ΔX ta có điểm N. 2. Phương pháp giao hội a. Phương pháp giao hội góc Phương pháp này thường được áp dụng để bố trí trụ cầu, công trình thuỷ lợI … khi mà điểm cần bố trí ở xa điểm khống chế trắc địa và việc đo dài gặp khó khăn. - Nội dung: Biết toạ độ khống chế trắc địa A (XA, YA) ; B (XB, YB) toạ độ B B điểm thiết kế là C (XC, YC) (hình 8-7). - Tính toán: Tính những số liệu cần thiết cho bố trí là các góc bằng giao hội βA, βB. B YB − YA αAB = arctg XB − XA → βA = αAB - αAC C YC − YA αAC = arctg XC − X A αAC αAB βB YA − YB βA B αBA = arctg αBA XA − XB A αBC → βB = αBC - αBA B Y −Y hình 8-7 αBC = arctg C B XC − XB - Cách bố trí: Đặt 2 máy kinh vĩ ở A và B định tâm, cân bằng, định hướng theo cạnh khống chế AB. Tương ứng đặt các góc βA, βB. Giao điểm của 2 hướng B ngắm trên là điểm C cần tìm. 70
  • 5. giao hội cạnh Phương pháp này thường được áp dụng khi điểm cần bố trí nằm gần điểm khống chế trắc địa, bán kính giao hội ngắn hơn chiều dài thước, địa hình bằng phẳng, quang đãng. - Nội dung: Biết toạ độ khống chế trắc địa A (XA, YA); B (XB, YB) toạ độ điểm B B thiết kế C (XC, YC) (hình 8-8) - Tính toán: Tính những số liệu cần thiết cho bố trí là các bán kính giao hội SA, SB. B SA = ( X C − X A ) 2 + (YC − YA ) 2 C SB = B ( X C − X B ) 2 + (YC − YB ) 2 SA SB - Cách bố trí: Dùng 2 thước thép đặt đầu “0” tại A và B, lấy A A B và B làm tâm theo thước thép quay các cung bán kính hình 8-8 tương ứng là SA và SB chúng giao nhau tại C đó là B điểm cần bố trí. 3. Phương pháp đơn giản Trong những công trường nhỏ, có ít công trình người ta không thiết lập “mạng lưới thi công” nữa . Người ta dựa vào những điểm cơ sở trắc địa, những điểm đặc biệt của địa hình, địa vật mà tìm và cho những mối quan hệ giữa điểm thiết kế và những điểm có sẵn ấy. Mối quan hệ này được biểu thị bằng những cạnh. Ví dụ: Tìm M∈ yy’ cách P ∈ yy’ một đoạn = l (hình 8-9a). l Hoặc mối quan hệ này thể hiện Y Y' (Hình a) bằng những đoạn thẳng vuông góc, P M điểm N cần xác định. N A ∈ xx’ đã biết. a,d là khoảng a X A X' (Hình b) cách thiết kế đã có (hình 8-9b). d Hoặc mối quan hệ này thể hiện Q bởi “góc bằng” và đoạn thẳng: điểm S Q cần xác định. Điểm B∈ zz’ đã biết. Z B β Z' (Hình c) Góc bằng β và khoảng cách S thiết kế hình 8-9 đã cho (hình 8-9c). a. Xác định vị trí các điểm - Vị trí mặt bằng: Dùng máy kinh vĩ để “bố trí góc bằng” và thước thép để “bố trí đoạn thẳng”. Để tránh bớt sai số tích lũy thì bố trí những điểm chính trước, từ các điểm chính phát triển điểm phụ nghĩa là đi từ đại cương đến chi tiết. Các điểm xác định xong phải được kiểm tra lại tuỳ theo yêu cầu độ chính xác của công trình. Thông thường sai số về góc (nếu có) 1’÷ 2’, sai số về chiều dài (nếu có) 1- 2cm.. 71
  • 6. độ cao: Dùng máy và mia thuỷ chuẩn dựa vào mốc độ cao có sẵn gần khu vực xây dựng để dẫn độ cao đến một số mốc tạm thời theo phương pháp đo cao hình học. Mốc tạm thời phải đặt ngoài phạm vi công trình và phải được bảo vệ trong suốt quá trình xây dựng. Dựa vào mốc tạm thời dùng phương pháp đo toả để “bố trí độ cao” cho các điểm. Đối với công trình không có gì đặc biệt sai số về độ cao ≤ ± 3mm. b. Công tác đóng cọc lên ngựa 4 5 6 7 - Đóng cọc chính: Khi xác định vị 3 3a trí mặt bằng ta đóng những cọc chính, các cọc này (1, 2, 3, …) phải thể hiện ra ngoài tạo thành một vành đai bao quanh công trình và cách tim móng một khoảng bằng bề rộng b của hố móng 2 2a cần đào (đối với mặt đất rắn chắc) hoặc 1 1a bằng (1,5 ÷ 2) b đối với đất dễ sụt lở. - Đóng cọc phụ: Móng đã giác 4 5 6 7 hình 8-10 xong, trước khi khởi công đào móng ta phải tiến hành công tác “lên ngựa”. Nghĩa là đóng thêm những cọc phụ và vạch lên mặt đất mép hố móng (vạch trực tiếp xuống đất hoặc rải vôi) để sau này theo hướng đó tiến hành đào móng. Công tác này tiến hành lần lượt cho từng tim trục. >b/ 2 1 b/ 2 b/ 2 Ñöôøng raûi voâi (vaïch tröïc tieáp vaøo ñaát) x y x 2 2a y 1 CAÉT 1-1 8.4 BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG TRÒN 1. Khái niệm - Khi xác định các công trình dạng tuyến D θ (kênh mương, đường sá .....) ở những nơi tuyến đổi hướng cần bố trí đường cong để nối các đọan β T thẳng của tuyến với nhau. G T - Một đường tròn được xác định nếu biết điểm Tđ, G, Tc ba điểm này gọi là 3 điểm chính Tñ Tc của đường cong tròn. - Để đảm bảo thi công đường cong tròn θ2 θ2 chính xác người ta bố trí một số điểm nằm trên đường cong đó. Các điểm này gọi là điểm phụ, (hình 8-11) khoảng cách giữa các điểm phụ tùy thuộc vào tính chất của công trình (5-20)m. 72
  • 7. các điểm chính của đường cong tròn a. Các tham số - Bán kính R theo số liệu thiết kế. - Góc ngoặt θ. Đo trực tiếp ngoài thực địa. θ - Độ dài tiếp tuyến T= TđD = TcD = R tg 2 θ - Độ dài phân giác P = DG = R (sec − 1) 2 θ 1 Trong đó: sec = 2 θ cos 2 πRθ - Độ dài đường cong tròn k = 180 0 b. Cách bố trí - Đặt máy kinh vĩ tại D. định hướng về cạnh chứa điểm Tđ. Theo hướng này bố trí đọan thẳng T. đóng cọc mốc được Tđ. β - Mở góc bằng , (β = 1800 - θ) theo hướng ống kính đặt đọan thẳng P, đóng 2 cọc mốc xác định được điểm P. β - Mở tiếp góc bằng . Trên hướng này đặt đọan thẳng T xác định được đọan 2 thẳng Tc. 8.5 CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA PHỤC VỤ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1. Chỉnh cột thẳng đứng Trong quá trình đóng móng cọc, lắp dựng cột nhà cần thiết phải chỉnh các cột vào vị trí thẳng đứng. - Khi cột không cao, đổ bê tông tại chỗ thì có thể dùng dây dọi hoặc ni vô đứng. - Khi yêu cầu độ chính xác cao hơn người ta thường sử dụng 2 máy kinh vĩ vuông góc nhau để chỉnh cột theo 2 hướng. Tim cột được đánh dấu ở 2 đầu chân và đỉnh. Khi lắp ta cần chỉnh cho 2 điểm đánh dấu tim cùng nằm trên một mặt phẳng thẳng đứng (hình 8-12a). a a a o 90 a (hình 8-12a) (hình 8-12b) Trường hợp cột được lắp thành hàng. Ngoài việc chỉnh cột thẳng đứng, cần kiểm tra sự thẳng hàng của cột. Lúc đó dùng mia ngang để “kéo dài” trục một đoạn a (hình 8-12b). 73
  • 8. và độ cao lên cao a. Chuyển trục lên cao Đối với nhà ≤ 4 tầng thi công đổ bê tông tại chỗ: dùng phương pháp dây dọi (hình 8-13). Thöôùc taàm +3.600 +3.600 Maét ngaém quaû doïi (hình 8-13) Với các công trình ≤ 10 tầng dùng máy kinh vĩ để chuyển trục (hình 8-14). N ế u d i ệ n t h i c ô n g c h o p h é p : đ ặ 74
  • 9. 75
  • 10. Trường hợp xây chen không thể đặt máy ngoài công trình được có thể sử dụng định tâm quang học của máy kinh vĩ. Muốn vậy trên phương thẳng đứng của điểm trục cần hình 8-14 chuyển chừa ra một lỗ sàn 20 x 20cm và tiến hành định tâm máy theo mốc (hình 8-15a). baûn ñaùnh daáu truïc Taàng i Taàng i Taàng 2 Taàng 2 Taàng 1 Taàng 1 hình 8-15a hình 8-15b Đối với nhà > 10 tầng và công trình tương đương người ta phải dùng máy chiếu thiên đỉnh quang học hoặc laser (hình 8-15b). b. Chuyển độ cao lên cao: c T Xuất phát từ độ cao một điểm A B đã biết. II 76 d S A
  • 11. 77
  • 12. 78
  • 13. hình 8-16 - Máy I đặt dưới đất đọc được trị số theo chỉ giữa trên mia là S, trên thước thép là d. - Máy II đặt trên sàn đọc được trị số theo chỉ giữa trên mia là T, trên thước thép là C theo hình vẽ ta có: HB = HA+ S-(d-C)-T B HB : Là độ cao cần tìm Sau khi có HB tìm được đem so sánh với độ cao điểm B thiết kế ( Η TK ) B B 3. Chuyển độ cao và trục xuống móng công trình a. Chuyển độ cao xuống móng - Trường hợp móng nông: 79 S
  • 14. Ta dùng một máy thuỷ chuẩn đặt trên bờ, một mia dựng ở cọc mốc đọc được trị số trên mia là S. Một mia chạy dọc theo trục móng đã đào (hình 8-17). Theo hình vẽ ta có Ttính = S + hCM (Trong đó: hCM là bề sâu chôn móng). Sau khi có được Ttính người dựng mia chạy dọc trục móng để kiểm tra. - Nếu số đọc theo chỉ giữa trên mia bằng giá trị Ttính thì độ sâu móng đã đào đủ. - Nếu số đọc Tđọc < Ttính thì móng đào còn nông - Nếu số đọc Tđọc > Ttính thì móng đào sâu quá độ sâu thiết kế - Trường hợp móng sâu và rộng: Dùng 2 máy thủy chuẩn, 2 mia thuỷ chuẩn và thước thép (hình 8-18). Một máy và một mia đặt trên bờ, một máy và một mia đặt xuống dưới móng. n1 caàn voït S M d I n2 b HM II HDM MTC hình 8-18 Thước thép đặt vào “cần vọt” và đầu “0” của thước ở phía trên. Đầu dưới treo một quả dọi để thước được căng. Tiến hành đo thuỷ chuẩn ta có: - Máy I dọc trị số theo chỉ giữa trên mia là S, trên thước thép là n1. - Máy II dọc trị số theo chỉ giữa trên mia là b, trên thước thép là n2. HĐM = (HM + S) – d – b (Trong đó: d = n2 – n1) Có HĐM: (HĐM độ cao đáy móng) so sánh với HĐM đã thiết kế để biết móng đã đào đúng độ sâu thiết kế chưa. b. Chuyển trục xuống móng 1' 80
  • 15. công trình được chuyển xuống đáy móng nhờ các dây thép căng theo các trục và quả dọi hoặc sử dụng máy kinh vĩ (hình 8-19). Dựa vào các cọc chính đã có ở 2 đầu một trục (chẳng hạn cọc 1-1’). Đặt máy một trong hai cọc đó (chẳng hạn cọc 1) định tâm, cân bằng, định hướng theo 1-1’. Khoá chuyển động ngang của máy dùng phương pháp chiếu thẳng đứng để chuyển trục hình 8-19 xuống hố móng. Công việc này cũng được tiến hành lần lượt cho từng tim trục. 4. Tính khối lượng đất san nền Có 2 phương pháp tính: - Phương pháp tính bằng lưới ô vuông: áp dụng khi khu đất rộng. - Phương pháp tính bằng mặt cắt: áp dụng khi khu đất là dạng tuyến. a. Tính thể tích bằng lưới ô vuông - Kẻ các ô vuông trên bản đồ có cạnh a = 2cm ÷ 4cm (phụ thuộc địa hình, tỷ lệ bản đồ, yêu cầu độ chính xác). - Tìm độ cao các đỉnh ô vuông từ bản đồ ghi vào các đỉnh ô gọi là độ cao đen ký hiệu (Hđ). - Xác định độ cao thiết kế- ký hiệu (HTK). Khi yêu cầu san phẳng với điều kiện khối lượng đất đào và đắp bằng nhau thì độ cao thiết kế (còn được gọi là độ cao đỏ) được tính theo công thức: Bước1: ΣH dI + 2ΣH dII + 3ΣH dIII + 4ΣH dIV Tính HTK = 4.n Σε d + 2Σε d + 3Σε d + 4Σε d I II III IV = H0 + 4n Trong đó: ΣH dI : tổng độ cao đen của đỉnh chỉ thuộc 1 ô vuông. ΣH dII : tổng độ cao đen của đỉnh chỉ thuộc 2 ô vuông. ΣH dIII : tổng độ cao đen của đỉnh chỉ thuộc 3 ô vuông. ΣH dIV : tổng độ cao đen của đỉnh chỉ thuộc 4 ô vuông. H0 : Độ cao gần đúng. ε i = Hi – H0 n : Là số ô vuông. 81
  • 16. +0,28 -0,24 -0,17 151,75 151,05 150,53 150,60 2 4 1 6 3 5 +0,35 +0,25 -0,07 -0,52 151,12 151,02 150,70 150,25 7 11 14 8 12 9 13 -0,32 10 -0,47 -0,57 150,45 150,30 150,12 (hình 8-20a) (hình 8-20b) Theo ví dụ trên ta có thể tính như sau (với H0 = 150m.20) (hình 8-20a) (1.55+ 0.40+ 0.05+ 0.00+ 0.25) + 2(0.85+ 0.33+ 0.10+ 0.92) + 3(0.50) + 4(0.82) HTK = 50.20+ 4×5 HTK = 150 .77 m Bước 2: Tính chiều cao công tác(đào, đắp) tại từng đỉnh theo công thức: h = Hđ - HTK và ghi vào các đỉnh ô (hình 8-20b). Bước 3: Xác định đường quy trình (đường ranh giới giữa đào và đắp). Xét các cạnh ô vuông có chiều cao công tác ở 2 đỉnh khác dấu nhau: Tính các đoạn theo công thức (hình 8-21) h2 h1 h1 + h2 a h1 = l= l l + l' h1 + h2 h1 l l' 0 Trong đó: h2 h1, h2 là chiều cao công tác tại 2 đỉnh kề nhau. a : là cạnh ô vuông. (hình 8-21) Ví dụ: Xác định điểm”0” trên cạnh C2 - C3. 20 m × 0.28 Ta có thể tính đoạn l từ C2 đến điểm “0” là l= ≈ 10 m.8 0.28 + 0.24 Nối tất cả các điểm “0” được tính theo cách trên ta có đường “quy trình”. Bước 4: Tính toán khối lượng đất đào đắp. Khối lượng đất được tính riêng cho phần đào và phần đắp - Với các ô vuông nguyên thì khối lượng đất là: V = a2. ∑ hi (i = 1, 2, 3, 4) 4 a : cạnh ô vuông - Nếu các ô lẻ ta thường chia ra tam giác để tính khối lượng theo công thức: V=S. ∑ hi i = 1, 2, 3 S : diện tích của một tam giác 3 82
  • 17. trên ta có kết quả tính ở bảng: Dieän tích Khoái löôïng (m3) Hình soá h (m) (m2) Ñaøo (+) Ñaép (-) 1 400.0 +0.46 184.0 2 108.0 +0.18 19.4 3 156.0 +0.08 12.0 4 92.0 -0.08 7.4 5 44.0 -0.10 4.4 6 400.0 -0.25 100.0 7 69.0 +0.20 13.8 8 104.0 +0.12 12.5 9 131.0 -0.16 21.0 10 96.0 -0.26 25.0 11 53.8 +0.08 43.0 12 102.2 -0.16 16.4 13 200.0 -0.85 70.0 14 44.0 -0.21 9.2 ∑ 2000.0 246.4 253.4 5. Bố trí đoạn thẳng có độ dốc theo thiết kế A 1 d1 2 d2 3 d3 B dAB hình 8-22 - Giả sử cần bố trí đoạn thẳng AB có độ dài d với độ dốc i% theo thiết kế. - Chia đoạn thẳng AB thành n đoạn nhỏ, mỗi đoạn có chiều dài di. Đóng các cọc trung gian 1,2,3... - Tính độ cao thiết kế của các cọc Hđỏ là: H 1do = H A + d1 .i Dùng máy thủy chuẩn xác định độ cao các H do = H A + d 2 .i 2 đinh cọc được H id H n = H A + d n .i do Chiều cao công tác ở các cọc h: h = Hđỏ – Hđ H B = H A + d .i Quy ước: + Nếu h > 0 từ đỉnh cọc đo lên cao một đoạn h được điểm thiết kế. + Nếu h < 0 từ đỉnh cọc đo xuống thấp 1 đoạn h được điểm thiết kế. 83
  • 18. mặt phẳng có độ dốc theo thiết kế Giả sử cần bố trí mặt phẳng P có độ dốc i 1 2 3 4 5 A theo thiết kế. Chọn ở 2 đường thẳng vuông góc AE và / B CC sao cho AE theo mặt phẳng nằm ngang có cùng độ cao (max hay min) còn CC’ là đường C C' dốc nhất (độ dốc i). Chia mặt phẳng P thành những ô vuông như D hình vẽ các đỉnh của lưới ô vuông được đóng cọc làm mốc. Tính độ cao thiết kế (Hđỏ) của các E đỉnh còn độ cao đen (Hđ) được xác định bằng (hình 8-23) cao đạc ô vuông. Chiều cao công tác tại các đỉnh ô vuông h = H – Hđ đỏ Quy ước: + Nếu h > 0 từ đỉnh cọc đo lên cao một đọan h được điểm thiết kế. + Nếu h < 0 từ đỉnh cọc đo xuống thấp một đọan h được điểm thiết kế. 8.6 ĐO VẼ HOÀN CÔNG Khái niệm đo vẽ hoàn công: Đo đạc xác định vị trí, kích thước, hình dạng của từng phần hay toàn phần công trình sau khi xây dựng xong ở ngoài thực địa và biểu diễn lên bản vẽ làm như vậy gọi là đo vẽ hoàn công. Mục đích của đo vẽ hoàn công là: Xác định tọa độ, độ cao, kích thước thực của công trình vừa xây dựng xong. - Đối với bản vẽ hoàn công từng phần: Nó là cơ sở để giải quyết mọi vấn đề trong quá trình xây dựng như tổ chức biện pháp khắc phục những hiện tượng sai hỏng, bố trí những công trình mới không vi phạm công trình cũ đã có, nhất là khi xây dựng các công trình ngầm. - Đối với bản vẽ hoàn công toàn phần: Nó là cơ sở để giải quyết những nhiệm vụ kỹ thuật khác nhau trong quá trình khai thác, sửa chữa, mở rộng công trình… Thời gian đo vẽ hoàn công : - Trong quá trình xây dựng, sau khi kết thúc từng giai đọan công việc cần phải đo vẽ hoàn công từng phần (móng, từng tầng nhà). - Khi xây dựng xong công trình cần đo đạc lập bản vẽ hoàn công toàn phần. Cơ sở đo vẽ hoàn công : Khi đo hoàn công phải dựa vào các điểm khống chế trắc địa (mặt bằng, độ cao). Nếu công trình riêng biệt có thể dựa vào các trục móng và hệ thống độ cao mốc thi công. Nguyên tắc đo vẽ hoàn công : Về nguyên tắc tất cả các số liệu ghi trên bản vẽ thiết kế đều được xác định lại trên thực tế và phản ảnh vào bản vẽ để trong dấu ngoặc đơn. Trong đó cần chú ý các trường hợp sau: a. Đối với công trình ngầm Đo vẽ trước khi lấp đất, ngoài xác định các điểm đặc trưng còn phải xác định độ cao đáy móng công trình (hình 8-24). (hình 8-24) 84
  • 19. đường dây dẫn Đo khoảng cách giữa các trục cột, độ cao các dầm, xà ngang, khoảng cách đến các công trình gần đó (hình 8-25). l 1 l 2 D=? (hình 8-25) c. Công trình dạng tròn Phải xác định tọa độ tâm và bán kính (hình 8-26). (hình 8-26) d. Đo vẽ đường D Xác định các yếu tố của đường cong, đo θ nối tất cả các đỉnh góc ngoặt đến lưới khống chế trắc địa, vị trí giao nhau của hệ thống G đường (hình 8-27). Tñ Tc (hình 8-27) (hình 8-28) e. Đo vẽ quy hoạch mặt đứng Đo cao bề mặt và các điểm đặc trưng, độ cao vỉa hè, chỗ giao nhau, nơi thay đổi độ dốc mặt đường, đáy rãnh thoát nước, nắp giếng ...(hình 8-28). Trên cơ sở đo vẽ lập bình đồ hoàn công, trên đó biểu diễn các điểm khống chế trắc địa. các công trình dân dụng và công nghiệp, hệ thống đường sá; công trình ngầm, đường điện trên không và dưới đất và các địa vật khác thể hiện trên bản vẽ như đối với vẽ bản đồ địa hình. 85