Ai cập là tặng phẩm của dòng sông nile là nhận định của nhà sử học nào

Câu hỏi: Tại sao nói Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin?

Trả lời:

Hàng năm từ tháng 6 đến tháng 11, nước sông Nin dâng cao đem theo một lượng phù sa rất phong phú, bồi đắp cho vùng đồng bằng hai bên bờ ngày càng thêm màu mỡ. Mặt khác, sông Nin cung cấp nguồn thực phẩm thuỷ sản dồi dào cho cư dân. Bên cạnh đó, con sông này là một trong những con đường giao thông quan trọng nhất của vùng này. Do đó, nền kinh tế ở đây sớm phát triển. Nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đều phát triển từ rất sớm, tạo điều kiện cho Ai Cập có thể bước vào xã hội văn minh sớm nhất thế giới. Chính vì vậy, nhà sử học Hêrôđôt đã nói rằng:” Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”.

Vậy chi tiết về câu trả lời này như thế nào? Hãy cùng Top lời giải tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé!

I. Địa lí và dân cư Ai Cập cổ đại

1. Điều kiện tự nhiên

Ai Cập là vùng đồng bằng dài và hẹp, ở vùng đông bắc châu Phi, nằm dọc theo vùng hạ lưu của lưu vực sông Nin. Sông Nin, bắt nguồn từ vùng xích đạo châu Phi, là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, dài 6497 km, với bảy nhánh đổ ra Địa Trung Hải, nhưng phần chảy qua Ai Cập chỉ dài khoảng 7000 km. Miền đất đai do sông Nin bồi đắp chỉ rộng khoảng 15 – 25 km, ở phía bắc có nơi rộng đến 50 km vì ở đây sông Nin chia làm nhiều nhánh trước khi đổ ra biển. Hàng năm từ tháng 6 đến tháng 11, nước sông Nin dâng cao đem theo một lượng phù sa rất phong phú, bồi đắp cho vùng đồng bằng hai bên bờ ngày càng thêm màu mỡ. Mặt khác, sông Nin cung cấp nguồn thực phẩm thuỷ sản dồi dào cho cư dân. Bên cạnh đó, con sông này là một trong những con đường giao thông quan trọng nhất của vùng này. Do đó, nền kinh tế ở đây sớm phát triển. Nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đều phát triển từ rất sớm, tạo điều kiện cho Ai Cập có thể bước vào xã hội văn minh sớm nhất thế giới. Chính vì vậy, nhà sử học Hêrôđôt đã nói rằng:” Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”.

Nhờ có đất đai màu mỡ, các loại hình thực vật như đại mạch, tiểu mạch, sen, cây papyrus... sinh sôi nảy nở quanh năm. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, quần thể động vật đồng bằng và sa mạc rất phong phú và đa dạng, gồm có trâu bò, hươu cao cổ, tê giác, hà mã, cá sấu, voi, hổ, báo, chim và cả các loài thuỷ sản. Bên cạnh đó, Ai Cập còn có rất nhiều loại đá quý như đá vôi, đá badan, đá hoa cương, đá mã não...; kim loại thì có đồng, vàng, còn sắt thì phải đưa từ bên ngoài vào.

Về mặtđịa hình, Ai Cập là mộtđất nước tươngđối bịđóng kín, phía Bắc làĐịa Trung Hải, phíaĐông giáp biểnĐỏ, phía Tây giáp sa mạc Xahara, phía Nam giáp Nubi, nơi giápấy là một vùng núi hiểm trở khó qua lại, chỉ cóởĐông Bắc, vùng kênhđào Xuyê sau này, người Ai Cập mới có thể qua lại với vùng TâyÁ. Ai Cập chia làm hai miền rõ rệt theo dòng chảy của sông Nin từ Nam lên Bắc. Miền Thượng Ai Cậpở miền Nam là một dải lưu vực hẹp, miền Hạ Ai Cập nằmở nằmở miền Bắc là mộtđồng bằng hình tam giác. Hơn 90% đấtđai của Ai Cập là sa mạc. Phần lớn cư dân Ai cập sốngở châu thổ sông Nin. Khí hậu mùađông ôn hoà, mùa hạ nóng và khô. Vùng ven biển Alêchxanđơria có lượng mưa lớn nhất: 200mm. Vùng cạnh biểnĐỏ hầu như không có mưa. Nhiệtđộ trung bình tháng giêng ở miền bắc là 12độ, miền nam là 15– 16độ; tháng bảy từ 25– 26độ và 30– 34độ.

Ai Cập nằm ở một vị trí địa lý đặc biệt nên có vị trí địa – chính trị quan trọng. Ai Cập là nơi giao nhau của 3 châu lục: Á, Phi, Âu. Tại đây, 3 châu lục hoà nhập quanh một biển trung gian - Địa Trung Hải – nơi có thể nối liền hoặc chia cắt 3 đại dương: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. Đó là vị trí thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu với các châu lục khác. Nhờ đó, các hoạt đông trao đổi thương mại, kinh tế, văn hoá... rất phát triển và luôn được cải thiện.

2. Con người

Cư dân chủ yếu của Ai Cập ngày nay là người Arập, nhưng thời cổ đại, cư dân ở đây là người Libi, người da đen và có thể có cả người Xêmit di cư từ châu Á tới. Con người đã xuất hiện và sinh sống ở lưu vực sông Nin từ thời đồ đá cũ. Những tài liệukhoa học hiện đại đã xác minh rằng người Ai Cập thời cổ là những thổ dân châu Phi, hình thành trên cơ sở hỗn hợp rất nhiều bộ lạc. Những thổ dân này đi lại săn bắn trên lục địa, khi đến vùng đồng bằng sông Nin, họ định cư ở đây và theo nghề trồng trọt và chăn nuôi từ rất sớm. Về sau chỉ có một chi của bộ tộc Hamit từ Tây Á xâm nhập hạ lưu sông Nin, chinh phục thổ dân người châu Phi ở đây. Trải qua một quá trình hỗn hợp lâu dài, người Hamit và thổ dân ở đây đã đồng hoá với nhau, hình thành ra một bộ tộc mới, chính là người Ai Cập. Họ thuộc chủng tộc Môngôlôit và Nêgrôit. Người Ai Cập chỉ có một ngôn ngữ chính là tiếng Arập. Cấu trúc làng theo chiều dọc. Các thành viên trong xã hội không được bình đẳng. Thức ăn của họ là lúa mì, lúa mạch, đậu, trái cây : táo, quả hạnh, quả đấu là thức ăn phụ; thịt gia súc, thịt thú hoang : hươu, lợn, lừa rừng, các loại sữa, trứng và thuỷ sản. Người Ai Cập ưa phục tùng, thích ra lệnh. Họ cần cù chăm chỉ. Sống bên cạnh sa mạc và sông Nin nên họ có tính cách chịu đựng, kiên nhẫn, dũng cảm, liều lĩnh. Họ là những người tháo vát và lanh lợi.

II. Vai trò của sông Nin đối với Ai Cập

Sông Nile có vai trò vô cùng to lớn đối với Ai Cập, có thể tóm gọn vai trò của sông Nile đối với Ai cập bằng những đại ý dưới đây:

– Cung cấp nguồn nước quan trọng cho đời sống và sản xuất.

– Bồi đắp nên đồng bằng châu thổ màu mỡ.

– Huyết mạch giao thông chính nối tất cả các vùng của Ai Cập, cũng như nối Ai Cập với các nước láng giềng

→Sinh ra nền văn minh sông Nin rực rỡ thời cổ đại.

154326 điểm

trần tiến

Em hiểu thế nào về
câu. nói của sử gia Hy lạp cổ đại Hê-rô-đốt :" Ai Cập là quà tặng của sông Nin"

Tổng hợp câu trả lời [3]

Câu nói ấy hoàn toàn đúng bởi sông Nin đem về cho họ: • Nguồn nước cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt, đa dạng sinh vật • Mùa lũ, sông Nin bồi đắp phù sa, giúp thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp • Là con đường giao thông kết nối các vùng, giúp kinh tế Ai Cập phát triển.

Từ hàng ngàn năm nay, người Ai Cập cổ đại luôn tâm niệm sông Nile là dòng sông của sự sống, không chỉ bởi nó mang tới nguồn sống nuôi dưỡng mảnh đất Ai Cập mà còn bởi những giá trị về văn minh và văn hóa vô cùng lớn. Nước sông Nin đã giúp họ chống lại các hiện tượng xói mòn, xâm lấn của sa mặc và là nguồn nước ngọt chính cho vùng đất khô cằn Ai Cập. Với nguồn nước dồi dào, sông Nin đã tạo nên vùng thung lũng trù phú nhất “lục địa đen”, góp phần trở thành cái nôi tạo nên nền văn minh Ai Cập cổ đại rực rỡ mang đến niềm kiêu hãnh cho toàn nhân loại. Ngày nay, sau mỗi mùa nước lên, sông Nin để lại những cánh ruộng đồng bạt ngàn lớp phù sa màu mỡ. Chính nhờ những lớp phù sa đen được bồi đắp hàng năm ấy đã thúc đẩy canh tác trồng trọt, tăng năng suất nông nghiệp tối đa giúp người Ai Cập luôn có những mùa màng bội thu đến bất ngờ.

Câu nói ấy hoàn toàn đúng bởi sông Nin đem về cho họ: • Nguồn nước cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt, đa dạng sinh vật • Mùa lũ, sông Nin bồi đắp phù sa, giúp thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp • Là con đường giao thông kết nối các vùng, giúp kinh tế Ai Cập phát triển.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề