Bài 14 vật lý 11 sách bài tập năm 2024

Yêu cầu tài liệu, báo lỗi nội dung

Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vật Lí Lớp 11
  • Sách Giáo Khoa Vật Lý 11
  • Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 11
  • Sách Giáo Khoa Vật Lý 11 nâng cao
  • Giải Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆

Processing your rating...

Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{

errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}}

There was an error rating this post!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1041

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Vật lý 11 Kết nối tri thức bài 14: Bài tập về sóng để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu giải bài tập Vật lý 11 Kết nối tri thức. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Mở đầu

Câu hỏi: Có thể sử dụng mối liên hệ nào để xác định các đại lượng λ, v, f, T?

Bài làm

Ta có: λ = \= vT

I. Các ví dụ

II. Bài tập luyện tập

Bài 1: Một lò xo có chiều dài 1,2 m, đầu trên gắn vào một nhánh âm thoa, đầu dưới treo một quả cân. Dao động của âm thoa được duy trì bằng một nam châm điện để có tần số 50 Hz. Khi đó, trên lò xo có sóng dừng và trên lò xo chỉ có một nhóm vòng dao động với biên độ cực đại. Tính tốc độ truyền sóng trên lò xo.

Bài làm

Một nhóm vòng lò xo dao động với biên độ cực đại

)

Bài 2: Một sóng hình sin được mô tả như Hình 14.2.

  1. Xác định bước sóng của sóng.
  1. Nếu chu kì của sóng là 1 s thì tần số và tốc độ truyền sóng bằng bao nhiêu?
  1. Bước sóng sẽ bằng bao nhiêu nếu tần số tăng lên 5 Hz và tốc độ truyền sóng không đổi? Vẽ đồ thị (u - x) trong trường hợp này và đánh dấu rõ bước sóng trên đồ thị.

Bài 14 vật lý 11 sách bài tập năm 2024

Bài làm

  1. Từ đồ thị ta thấy bước sóng \= 50 (cm)= 0,5 (m)
  1. Chu kì của sóng là 1 s thì f = 1 Hz

Tốc độ truyền sóng là )

  1. Tần số tăng lên 5 Hz và tốc độ truyền sóng không đổi thì bước sóng mới là )

Bài 3: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vẫn mới trên màn là 0,8 mm. Tính bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm.

Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng (3) ... của tụ, phụ thuộc vào (4)... của tụ điện và (5)... vào hiệu điện thế giữa hai bản tụ.

Lời giải:

(1) điện tích; (2) hằng số điện môi; (3) tích điện; (4) cấu tạo; (5) không phụ thuộc.

Câu 14.3 (B) trang 53 Sách bài tập Vật Lí 11: Ghép nối tiếp hai tụ điện có điện dung lần lượt là C1 và C2 (với C1>C2 ) thành một bộ tụ có điện dung C. Sắp xếp đúng là

  1. C
  1. C
  1. C2
  1. C2

Lời giải:

Đáp án đúng là A

Hai tụ ghép nối tiếp C=C1C2C1+C2=11C1+1C2

Câu 14.4 (B) trang 53 Sách bài tập Vật Lí 11: Trên vỏ một tụ điện có ghi 1000μF−63 V . Điện tích tối đa có thể tích cho tụ có giá trị là

  1. 063 C.
  1. 0,063 C.
  1. 63 C.
  1. 63 000 C.

Lời giải:

Đáp án đúng là B

Điện tích tối đa Q = CU = 0,063 C

Câu 14.5 (H) trang 54 Sách bài tập Vật Lí 11: Hệ nào sau đây có thể coi tương đương như một tụ điện?

  1. Hai bản bằng đồng đặt song song rồi được nhúng vào trong dung dịch muối ăn.
  1. Hai quả cầu kim loại đặt gần nhau trong không khí.
  1. Hai tấm thuỷ tinh đặt song song rồi được nhúng vào trong nước cất.
  1. Hai quả cầu bằng mica đặt gần nhau trong chân không.

Lời giải:

Đáp án đúng là B

Tụ điện có cấu tạo gồm 2 vật dẫn đặt gần nhau, cách điện với nhau.

  1. Tự luận

Bài 14.1 (B) trang 54 Sách bài tập Vật Lí 11: Các thông số được ghi trên các tụ điện trong Hình 14.1 cho biết điều gì?

Lời giải:

Vì trên vỏ tụ điện thường sẽ ghi giá trị điện dung và hiệu điện thế giới hạn của tụ nên ta có bảng sau:

Điện dung (μF)

Hiệu điện thế giới hạn (V)

Tụ điện 1

1000

10

Tụ điện 2

0,1

10

Bài 14.2 (B) trang 54 Sách bài tập Vật Lí 11: Có nhận định cho rằng: "Để giảm điện dung của một tụ điện bất kì thì ta chỉ cần tăng hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện đó". Em hãy cho biết nhận định trên là đúng hay sai. Vì sao?

Lời giải:

Nhận định trên là sai vì điện dung của một tụ điện chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của tụ điện mà không phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai bản tụ.

Bài 14.3 (H) trang 54 Sách bài tập Vật Lí 11: Nối hai bản của tụ điện 1 với hai cực của một nguồn điện không đổi thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U và điện tích của tụ là Q. Ngắt tụ điện 1 khỏi nguồn, sau đó nối hai bản của tụ điện 1 với hai bản của tụ điện 2 giống hệt tụ điện 1. Hãy cho biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện 1 thay đổi như thế nào nếu ban đầu tụ điện 2 không tích điện.

Lời giải:

Vì hai tụ điện giống hệt nhau nên khi mắc hai bản của tụ điện 1 với hai bản của tụ điện 2 thì điện tích từ tụ điện 1 sẽ chuyển dời qua tụ điện 2 đến khi điện tích hai tụ bằng nhau. Do đó, điện tích của tụ điện 1 sẽ giảm đi một nửa, dẫn đến hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện 1 sẽ giảm đi một nửa do điện dung không thay đổi.

Bài 14.4 (H) trang 54 Sách bài tập Vật Lí 11: Một tụ điện phẳng không khí được nối với hai cực của một nguồn điện không đổi để tích điện. Khi ngắt tụ điện ra khỏi nguồn điện rồi đưa vào giữa hai bản tụ một lớp điện môi có hằng số điện môi lớn hơn 1 thì điện dung, điện tích trên bản tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ thay đổi như thế nào?

Lời giải:

Khi đưa vào giữa hai bản tụ không khí một lớp điện môi thì hằng số điện môi tăng lên nên điện dung tụ điện tăng, dẫn đến hiệu điện thế giữa hai bản tụ giảm đi do điện tích tụ điện không thay đổi.

Bài 14.5 (H) trang 55 Sách bài tập Vật Lí 11: Điện dung của một tụ điện phẳng thay đổi như thế nào nếu tăng diện tích của hai bản tụ nhưng phần diện tích đối diện S giữa hai bản vẫn được giữ không đổi?

Lời giải:

Điện dung không thay đổi vì điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào phần diện tích đối diện S giữa hai bản chứ không phụ thuộc diện tích mỗi bản tụ điện.

Bài 14.6 (VD) trang 55 Sách bài tập Vật Lí 11: Trong một ngày giông bão, xét một đám mây tích điện mang lượng điện tích âm có độ lớn 30 C đang ở độ cao 35 km so với mặt đất. Giả sử đám mây này có dạng đĩa tròn với bán kính 0,8 km; xem như đám mây và mặt đất tương đương với hai bản của một "tụ điện” phẳng với lớp điện môi giữa hai bản là không khí. Cho biết điện dung của tụ điện phẳng có thể được xác định bằng công thức:

C=εS4πkd

Trong đó: k=9.109Nm2C2 .

ε là hằng số điện môi của lớp điện môi giữa hai bản tụ ( ε≈1 với không khí).

S (m2) là diện tích của bản tụ.

d (m) là khoảng cách giữa hai bản tụ.

  1. Xác định giá trị điện dung C của "tụ điện" nói trên.
  1. Xác định cường độ điện trường trong khoảng giữa đám mây và mặt đất. Giả sử điện trường trong vùng không gian này là điện trường đều.

Lời giải:

  1. Điện dung của "tụ điện" là: C=εS4πkd=1⋅π⋅0,8⋅10324π⋅9⋅109⋅35⋅103≈5,1⋅10−10 F .
  1. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là: U=QC=305,1⋅10−10≈5,9⋅1010 V .

Cường độ điện trường trong khoảng giữa đám mây và mặt đất (giữa hai bản tụ) là: E=Ud=5,9⋅101035⋅103≈1,7.106 V/m

Bài 14.7 (VD) trang 55 Sách bài tập Vật Lí 11: Trong một số bàn phím máy tính, mỗi nút bấm được gắn với một tụ điện phẳng hai bản song song (có mô hình minh hoạ như Hình 14.2).