Bài tập diễn họa đại học kiến trúc tp.hcm

Thông qua khảo sát một số trường đào tạo KTS tại các nước phát triển trên thế giới như Anh, Úc, Singapore…, hầu như đều có mô hình giống nhau. Ngoài một số trường tại Trung Quốc thì chương trình đào tạo của các trường đại học trên thế giới đều được cải tiến và không còn môn học mỹ thuật riêng. Các môn học liên quan đến phát triển thụ cảm thẩm mỹ và mỹ thuật thường được kèm trong các môn về cơ sở của năm thứ nhất. Ngoài ra, SV có thể tự phát triển về khả năng về mỹ thuật trong quá trình làm các đồ án.

Bài tập diễn họa đại học kiến trúc tp.hcm

Các bài tập Môn Design Communication (Phương pháp truyền tải thông tin thiết kế Diễn họa) tại trường Đại học Melbourne – Úc

Bài tập diễn họa đại học kiến trúc tp.hcm

Nhìn chung các môn học cơ sở ngành có liên quan đến mỹ thuật đều là các môn tự chọn. – Không theo các giáo trình cố định, thường gần với môn cơ sở tạo hình tại Việt Nam; – Các môn học có liên quan đến mỹ thuật (ví dụ: visual communication) thường có tiêu chí bổ sung sung trực tiếp đến khả năng tạo hình kiến trúc, cụ thể: Bố cục, cảm thụ… – Cho phép SV sử dụng nhiều cách truyền tải khác nhau: Nhiếp ảnh, phim, vẽ ký họa, vẽ bóng đổ, vẽ phong cảnh, tranh, điêu khắc, mô hình, đồ họa máy tính (digital design)… Như vậy, SV sẽ phát huy được thế mạnh của mình và môn học không bị đóng khung gò ép, tăng cảm hứng cá nhân và sự sáng tạo – Đối với vẽ ghi và vẽ phong cảnh, các sinh viên thường được trình bày theo lối tự do, thiên về cảm xúc và cảm nhận mang tính cá nhân; – Các trường kiến trúc trên thế giới có xu hướng sử dụng các giáo viên là KTS cho đào tạo các môn mỹ thuật. Điều này giúp các môn mỹ thuật gắn chắt với các môn chuyên ngành. Điều này phù hợp với các nước phát triển, đang có nhu cầu cắt giảm chi phí đào tạo để tăng tính cạnh tranh của các trường. Đồng thời giảm bớt thời gian làm bài tập các môn mỹ thuật, sinh viên có nhiều thời gian vào các môn chuyên ngành hơn; – Bổ trợ trực tiếp đến tư duy sáng tạo, tạo hình kiến trúc và quy hoạch của sinh viên; – Chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy không cố định, thay đổi liên tục hàng năm, hoặc một vài năm. Sự thay đổi cập nhật như vậy sẽ giúp chương trình đào tạo thích ứng với đòi hỏi của sự phát triển không ngừng của xã hội; – Đề cao tính sáng tạo. Các môn mỹ thuật của các trường nước ngoài luôn hướng đến sự sáng tạo làm tiêu chí. SV được tự do thể hiện sự tưởng tượng, cá tính của cá nhân, thể hiện cái mới, thậm chí là đột phá.

Các quan điểm trong giảng dạy Mỹ thuật tại các trường đào tạo KTS ở Việt Nam

Theo TS KTS Nguyễn Trí Thành, Phó Trưởng Khoa Kiến trúc – trường Đại học Kiến trúc Hà Nội: “Các môn mỹ thuật nên hướng tới mỹ thuật ứng dụng, gắn với các yêu cầu sáng tạo cần thiết của nghề Kiến trúc. Cần làm tươi mới các môn học mỹ thuật cơ bản thông qua hệ thống bài tập nhằm khơi gợi và khích lệ tinh thần học tập và phát huy tối đa năng lực của từng cá nhân”. Qua thực tế đào tạo trong nước và các kinh nghiệm quốc tế có thể đưa ra các quan điểm mới trong giảng dạy mỹ thuật gắn với đào tạo KTS như sau: – Khai thác thế mạnh của đội ngũ giảng viên bộ môn Mỹ thuật cơ bản, trong môi trường gồm những thạc sỹ họa sỹ, nhà điêu khắc với bề dày kinh nghiệm giảng dạy và khả năng sáng tác đa dạng. Mỗi giảng viên là một chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành hẹp về mỹ thuật. Tăng cường sự gắn kết giữa các giảng viên Mỹ thuật với các giờ học đồ án chuyên ngành đề các giảng viên, họa sĩ nắm bắt tốt hơn về chuyên ngành kiến trúc cũng như những nhu cầu của sinh viên; – Đổi mới hệ thống môn học mỹ thuật cơ bản thông qua điều chỉnh hệ thống bài tập nhằm phát triển tư duy sáng tạo cảm thụ nghệ thuật cũng như các kỹ năng thể hiện mỹ thuật; – Tăng cường khả năng ứng dụng của các môn Mỹ thuật cơ bản vào hệ thống đồ án chuyên ngành qua đó khơi gợi cảm hứng và khả năng phát triển năng khiếu mỹ thuật của từng cá nhân người học; – Thiết kế môn học theo các mô đun có tính tích hợp và mở để tăng cường khả năng liên thông các ngành đào tạo nghệ thuật khác trong trường; – Hướng tới xây dựng phong cách nghệ thuật đặc trưng của các cơ sở đào tạo. – Cấu trúc và trình tự các môn học được thiết kế trên cơ sở: + Dành 25% thời lượng cho việc đánh giá tổng quát chất lượng mỹ thuật cơ bản của đầu vào và bổ sung bồi dưỡng kiến thức mỹ thuật cơ bản qua các bài tập dạng truyền thống; + 50% thời lượng sẽ giành cho 2 học phần mỹ thuật cơ bản với các bài tập được điều chỉnh và thiết kế mới nhằm phát triển tư duy sáng tạo nghệ thuật; + 25% các môn mỹ thuật dạng tự chọn nhằm phát triển sở trường và cá tính nghệ thuật đối với từng sinh viên.

Bài tập diễn họa đại học kiến trúc tp.hcm

Sơ đồ quá trình phát triển tư duy sáng tạo trong hệ thống bài tập mỹ thuật cơ bản

Như vậy hệ thống môn học và bài tập mỹ thuật được thiết kế theo hướng tăng dần tính ứng dụng đối với chuyên ngành Kiến trúc, phù hợp với trình độ sinh viên các năm.

———————————————————————————— Tài liệu tham khảo: 1. 45 năm thành lập và phát triển trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (2014). 2. Bộ môn Mỹ thuật cơ bản, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (2014), Đề cương chi tiết các học phần mỹ thuật. 3. Khoa kiến trúc (2006), Hệ thống bài tập và đồ án kiến trúc.

TS.KTS. Vũ Hồng Cương – Trưởng khoa Nội thất và Mỹ thuật công nghiệp, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

hubofxxx.net be the fellow and bone sexy wench so she cannot move after. snapchat xxx blonde hair whitney grace interracial dp.