Bài tập trắc nghiệm Toán 9 Chương 2 Hình học

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 9: Ôn tập chương 2 chọn lọc, có đáp án. Tài liệu có 12 trang gồm 17 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Toán 9. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Ôn tập chương 2 có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện trắc nghiệm để đạt kết quả cao trong bài thi trắc nghiệm môn Toán 9.

Giới thiệu về tài liệu:

- Số trang: 12 trang

- Số câu hỏi trắc nghiệm: 17 câu

- Lời giải & đáp án: có

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 có đáp án – Toán lớp 9:

Ôn tập chương 2

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Đường kính đi qua trung điểm của dây cung thì vuông góc với dây ấy

B. Đường kính vuông góc với dây cung thì đi qua trung điểm của dây ấy

C. Đường kính đi qua trung điểm của một dây [dây không đi qua tâm] thì vuông góc với dây ấy

D. Đường kính vuông góc với một dây thì hai đầu mút của dây ấy đối xứng qua đường kính này

Lời giải:

Đường kính đi qua trung điểm của một dây chưa chắc đã vuông góc với dây ấy [trường hợp dây là đường kính của đường tròn]

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Chọn câu sai:

A. Hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là trung trực của dây cung

B. Qua ba điểm không thẳng hàng, ta luôn xác định được một đường tròn

C. Hai đường tròn tiếp xúc nhau, điểm tiếp xúc nằm trên đường nối tâm

D. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực

Lời giải:

Hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là đường trung trực của dây cung [đúng]

Qua ba điểm không thẳng hàng, ta luôn xác định được một đường tròn [đường tròn ngoại tiếp tam giác]

Hai đường tròn tiếp xúc nhau, điểm tiếp xúc nằm trên đường nối tâm [đúng]

Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường phân giác nên D sai

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3: Trong hình vẽ bên cho OC ⊥ AB, AB = 12cm, OA = 10cm. Độ dài AC là:

A. 8cm       

B. 2 cm

C. 4 cm  

D. 2cm

Lời giải:

Vì OC vuông góc với AB nên D là trung điểm của AB [mối quan hệ giữa đường kính và dây] 

Xét tam giác AOD vuông tại D nên OD2 = OA2 – AD2 = 102 – 62 = 64

⇒ OD = 8cm

Có OD + DC = OC nên DC = OC – OD = 10 – 8 = 2cm

Xét tam giác ADC vuông tại D nên AC2 = AD2 + DC2 = 62 + 22 = 40

Vậy AC = 2√10 cm

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4: Cho hai đường tròn [O; 4cm] và [O’; 3cm] biết OO’ = 5cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A và B. Độ dài AB là:

Lời giải:

Xét tam giác OAO’ có OA2 + O’A2 = OO’2 [vì 42 + 32 = 52] nên tam giác OAO’ vuông tại A

Xét tam giác OAO’ có AH là đường cao nên AH.OO’ = OA.OA’

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5: Cho đường tròn [O; 3cm], lấy điểm A sao cho OA = 6cm. Từ A vẽ tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn [O] [B, C là tiếp điểm]. Chu vi tam giác ABC là:

Lời giải:

Gọi D là giao điểm của BC và OA

Có OC ⊥ AC [tính chất tiếp tuyến của đường tròn]

Xét ΔOAC vuông tại C, ta có: OC2 + CA2 = OA2 [Pytago]

⇒ AC2 = OA2 − OC2 = 62 − 32 = 36 – 9 = 27 ⇒ AC = 3√3 cm

Mà AC = AB [tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau] nên AB = 3√3 cm

Vì AC = AB; OB = OC nên OA là đường trung trực của BC hay OA ⊥ BC tại D và D là trung điểm của CB

Xét tam giác vuông OCA có CD là đường cao nên:

Đáp án cần chọn là: B

Xem thêm

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10

Câu 1:

Trong hình vẽ bên cho OC ⊥ AB, AB = 12cm, OA = 10cm. Độ dài AC là:

A. 8cm

B. 210cm

C. 47cm

D. 2cm

Xem đáp án

Đáp án B

Vì OC vuông góc với AB nên D là trung điểm của AB [mối quan hệ giữa đường kính và dây] ⇒ AD =AB2=122= 6cm

Xét tam giác AOD vuông tại D nên OD2 = OA2 – AD2 = 102 – 62 = 64 ⇒ OD = 8cm

Có OD + DC = OC nên DC = OC – OD = 10 – 8 = 2cm

Xét tam giác ADC vuông tại D nên AC2 = AD2 + DC2 = 62 + 22 = 40

Vậy AC = 210cm

Câu 6:

Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 12, BC = 13. Khi đó:

A. AB là tiếp tuyến của đường tròn [C; 5]

B. AC là tiếp tuyến của đường tròn [B; 5]

C. AB là tiếp tuyến của đường tròn [B; 12]

D. AC là tiếp tuyến của đường tròn [C; 13]

Xem đáp án

Đáp án B

Xét ∆ABC có:

AB2 + AC2 = 52 + 122 = 169 = 132 = BC2

Áp dụng định lý Pytago đảo ta có ∆ABC vuông tại A. Do đó AB ⊥ AC

AB là tiếp tuyến của đường tròn [C; 12]

AC là tiếp tuyến của đường tròn [B; 5]

Câu 7:

Cho hình vuông nội tiếp đường tròn [O; R]. Chu vi của hình vuông là:

A. 2R2

B. 3R2

C. 4R2

D. 6R

Xem đáp án

Đáp án C

Hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O

Khi đó đường chéo BD là đường kính của [O]

Suy ra BD = 2R

Xét tam giác BDC vuông cân tại C, theo định lý Pytago ta có:

BC2 + CD2 = BD2⇔2BC2 = 4R2⇒BC = R2

Chu vi hình vuông ABCD là 4R2

*Chú ý:

Kẻ OE ⊥ BC [E ∈ [O; R]], OE ∩ BC = {F}

Xét ∆OCF vuông tại F nên theo định lý Pytago ta có OF2 + CF2 = OC2 = R2

Mà OF = CF [vì cùng bằng nửa cạnh hình vuông]

Nên 2OF2 = R2⇒OF=R22⇒CD = 2OF = R2

Chu vi hình vuông là 4R2

Câu 10:

Cho tam giác ABC nhọn và có các đường cao BD, CE. So sánh BC và DE

A. BC = DE

B. BC < DE

C. BC > DE

D. BC = 23DE

Xem đáp án

Đáp án C

Lấy I là trung điểm của BC

Xét tam giác vuông BDC có DI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên DI = IB = IC =  BC2

Xét tam giác vuông BEC có EI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên EI = IB = IC = BC2

Từ đó ID = IE = IB = IC = BC2 hay bốn điểm B, C, D, E cùng thuộc đường tròn I;BC2

Xét I;BC2 có BC là đường kính và DE là dây không đi qua tâm nên BC > DE

Bắt đầu thi ngay

Có thể bạn quan tâm

Các bài thi hot trong chương

Video liên quan

Chủ Đề