Bài tập về các dấu hiệu hình thơi năm 2024

Bài 4: Hình bình hành ABCD có chu vi là 94cm, cạnh BC = 20cm. Chiều cao AH = 18cm. Khi đó, diện tích hình bình hành ABCD bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ?

Bài 5: Một hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo bằng 64cm, độ dài đường chéo thứ nhất bằng độ dài đường chéo thứ hai. Khi đó, diện tích hình thoi bằng bao nhiêu ?

Bài 6: Một miếng đất hình thoi có diện tích bằng , đường chéo thứ nhất có độ dài 36m, người ta vẽ miếng đất lên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400. Hỏi diện tích của hình vẽ trên bản đồ bằng bao nhiêu ?

Bài 7: Cho tứ giác ABCD. Các điểm M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh DA, AB, BC và CD. Khi đó, hãy chứng tỏ rằng:

  1. Diện tích tứ giác MNPQ bằng diện tích tứ giác ABCD.
  1. Tứ giác MNPQ là hình bình hành.

Bài 8: Chọn đáp án đúng:

Trong hình vẽ có bao nhiêu tứ giác ?

  1. 4 hình tứ giác
  1. 5 hình tứ giác
  1. 6 hình tứ giác
  1. 7 hình tứ giác

Bài tập về các dấu hiệu hình thơi năm 2024

PHẦN II: BÀI GIẢI

Bài 1: C. Tứ giác có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau

Bài 2: Theo đề bài ta có:

Chiều cao của miếng đất bằng:

Diện tích miếng đất là:

Số rau thu hoạch trên miếng đất là:

Đáp số: 1521 kg rau

Bài 3: Đáp số:

Bài 4: Dựa vào bài cho, ta có:

94 : 2 = 47 (cm)

Cạnh đáy CD của hình bình hành là:

47 – 20 = 27 (cm)

Diện tích hình bình hành ABCD là:

27 x 18 = 486 ()

Đáp số: 486

Bài 5: Dựa vào tỉ lệ của hai đường chéo, ta có thể nhận thấy, tổng của hai đường chéo được chia làm 3 + 5 = 8 phần bằng nhau. Trong đó, đường chéo thứ nhất chiếm 3 phần, đường chéo thứ hai chiếm 5 phần.

Từ nhận xét đó, ta có được:

Độ dài đường chéo thứ nhất:

(64 : 8) x 3 = 24 (cm)

Độ dài đường chéo thứ hai:

(64 : 8) x 5 = 40 (cm)

Diện tích hình thoi bằng:

Đáp số:

Bài 6: Để thuận lợi cho tính toán, đầu tiên ta nên tính độ dài đường chéo thứ hai. Sau đó tính tỉ lệ của hai đường chéo đã cho trên bản đồ. Từ đó ta sẽ tìm được diện tích hình thoi được mô tả trên bản đồ. Cụ thể:

Bài tập về các dấu hiệu hình thơi năm 2024

1. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com

HÌNH THOI

  1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

* Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

Nhận xét: Hình thoi cũng là một hình bình hành.

* Tính chất:

- Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.

- Trong hình thoi:

+ Hai đường chéo vuông góc vói nhau.

+ Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc ở đỉnh của hình thoi.

* Dấu hiệu nhận biết:

- Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.

- Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

- Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.

- Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc ở đỉnh là hình thoi.

II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN

A.CÁC DẠNG BÀI MINH HỌA CB-NC

Dạng 1. Chứng minh tứ giác là hình thoi

Phương pháp: Sử dụng các dấu hiệu nhận biết

+ Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.

+ Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

+ Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

+ Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.

Bài 1. Cho tứ giác ABCD có AC = BD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB,

BC, CD, DA. Chứng minh tứ giác EFGH là hình thoi.