Bài tập về toán tỉ lệ lớp 5 năm 2024

Bài 1: Một đơn vị chuẩn bị đủ gạo cho 750 người ăn trong 40 ngày. Nhưng có thêm một số người đến nên chỉ ăn đủ trong 25 ngày. Hỏi số người đến thêm là bao nhiêu ? (Mức ăn của mỗi người là như nhau)

Bài 2: Một công trường chuẩn bị gạo cho 60 công nhan ăn trong 30 ngày. Nhưng số người lại tăng lên 90 người. Hỏi số gạo chuẩn bị lúc đầu đủ ăn trong bao nhiêu ngày ? (Mức ăn của mỗi người là như nhau)

Bài 3: Một doanh trại có 300 chiến sĩ có đủ lương thực ăn trong 30 ngày. Được 15 ngày lại có thêm 200 tân binh mới đến. Hỏi anh quản lí phải chia lương thực thế nào để cho mọi người ăn trong 10 ngày nữa trong khi chờ đợi bổ sung thêm lương thực ?

Bài 4: Một đơn vị thanh niên xung phong chuẩn bị một số gạo đủ cho đơn vị ăn trong 30 ngày. Sau 10 ngày đơn vị nhận thêm 10 người nữa. Hỏi số gạo còn lại đó đơn vị đủ ăn trong bao nhiêu ngày ? Biết lúc đầu đơn vị có 90 người.

Bài 5: Một đơn vị bộ đội chuẩn bị một số gạo cho 50 người ăn trong 10 ngày. Nhưng 3 ngày sau đơn vị đó được tăng thêm 20 người. Hỏi đơn vị cần chuẩn bị thêm bao nhiêu suất gạo nữa để cả đơn vị ăn trong những ngày đó ? (Số gạo mỗi người ăn trong một ngày là một suất gạo)

Bài 6: Có 16 xe tải như nhau, mỗi xe chạy 2 lượt thì chuyển được 80 tấn hàng hóa. Hỏi có 8 xe tải, mỗi xe chạy được 8 lượt thì chở được bao nhiêu tấn hàng hóa ( Sức chở của mỗi xe như nhau)

Bài 7: Tổ một có 5 công nhân, trong 6 ngày sản xuất được 144 sản phẩm. Hỏi tổ hai có 15 công nhân trong ba ngày thì sản xuất được bao nhiêu sản phẩm (Biết năng suất của các công nhân như nhau)

Bài 8: Có một đội trồng rừng được giao nhiệm vụ cứ một tổ 12 người thì trồng 180 cây, nhưng thực tế mỗi người trồng vượt mức quy định 2 cây nên cả đội trồng được tổng cộng 765 cây. Hỏi đội công nhân dự định trồng được bao nhiêu cây ?

Bài 9: Có ba người trong 8 giờ thì gặt xong một thửa ruộng, hỏi có 6 người thì ttong mấy giờ gặt xong thửa ruộng đó ? (Sức làm việc của mỗi người như nhau)

Bài 10: Hà đem kẹo của mình chia cho các bạn mỗi bạn 6 cái, nhưng có một bạn không nhận nên mỗi bạn còn lại nhận được 8 cái kẹo. Hỏi Hà đã chia cho các bạn tất cả bao nhiêu cái kẹo ?

PHẦN II: BÀI GIẢI

Bài 1: Với số gạo có trong kho, có thể cung cấp cho số người ăn trong một ngày là:

750 x 40 = 30 000 (người)

Vì số gạo, sau khi có một số người đến thêm, ăn chỉ 25 ngày đã hết nên mỗi ngày có tổng số người ăn là:

Một ô tô trong 5 giờ đi được 135 km. Hỏi trong 7 giờ ô tô đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét? Một đơn vị vận tải đã huy động 8 xe để chở 480 tấn hàng trong thời gian quy định. Sai khi chở được 160 tấn thì đơn vị ...

Hai đại lượng gọi là tỉ lệ thuận nếu đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

Phương pháp giải:

Khi giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận ta có thể dùng phương pháp rút về đơn vị, phương pháp dùng tỉ số hoặc quy tắc tam suất thuận.

Ví dụ 1: Một ô tô trong 5 giờ đi được 135 km. Hỏi trong 7 giờ ô tô đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét? (Biết quãng đường ô tô đó đi được trong mỗi giờ là như nhau)

Tóm tắt

5 giờ: 135 km

7 giờ: ? km

Giải:

Trong 1 giờ, ô tô đi được:

135 : 5 = 27 (km)

Trong7 giờ, ô tô đi được:

27 x 7 = 189 (km)

Đáp số: 189 km

Ví dụ 2: Một đơn vị vận tải đã huy động 8 xe để chở 480 tấn hàng trong thời gian quy định. Sai khi chở được 160 tấn thì đơn vị được giao nhiệm vụ chở thêm 640 tấn hàng nữa. Hỏi đơn vị đó phải huy động thêm bao nhiêu xe để chở xong lô hàng trong thời gian quy định. Biết rằng sức chở của mỗi xe là như nhau.

Giải

Cách 1 (Rút về đơn vị)

Số hàng còn lại là:

480 – 160 = 320 (tấn)

Số hàng 1 xe phải chở là

320 : 8 = 40 (tấn)

Số xe phải huy động thêm là

640 : 40 = 16 (xe)

Đáp số: 16 xe

Cách 2 (Phương pháp dùng tỉ số)

Số hàng còn lại là

480 – 160 = 320 (tấn)

Số tấn hàng phải chở thêm gấp số tấn hàng còn lại là

640 : 320 = 2 (lần)

Số xe cần huy động thêm là

8 x 2 = 16 (xe)

Đáp số: 16 xe

Cách 3 (quy tắc tam suất thuận)

Số hàng còn lại là

480 – 160 = 320 (tấn)

Số xe cần huy động thêm là:

640 : 320 x 8 = 16 (xe)

Đáp số: 16 xe

Tải về

  • Dạng 2: Các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch - Toán nâng cao lớp 5 : Một đội công nhân gồm 8 người được giao đắp một đoạn mương trong 20 ngày. Sau khi đắp được 5 ngày, đội đó được bổ sung thêm 16 người về cùng làm ... Một đơn vị thanh niên xung phong chuẩn bị một số gạo đủ cho đơn vị ăn trong 30 ngày. Sau 10 ngày đơn vị nhận thêm 10 người nữa.
  • Dạng 3: Các bài toán về tỉ lệ kép - Toán nâng cao lớp 5 Một đội công nhân có 8 người trong 6 ngày đắp được 360 m đường. Hỏi một đội công nhân có 12 người đắp xong 1080 m đường trong bao nhiêu ngày ... Một phân xưởng được giao kế hoạch sản xuất một lô hàng. Nếu huy động 12 công nhân, mỗi công nhân sản xuất một ngày được 50 sản phẩm .... Bài tập tự luyện: Tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Toán nâng cao lớp 5

Trong dịp tết, một cửa hàng đã chuẩn bị một số hộp mứt đủ bán trong 20 ngày, nếu mỗi ngày bán 320 hộp ... . Nhà bếp chuẩn bị đủ thực phẩm cho 150 người ăn trong 8 ngày. Vì có thêm một số người đến ăn nên số thực phẩm đó chỉ đủ ăn trong 5 ngày...

Tỉ lệ thuận có nghĩa là gì?

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y theo một hằng số k mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Hệ số tỉ lệ nghịch là gì?

Đại lượng tỉ lệ nghịch là gì? Nói một cách dễ hiểu: Hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nếu đại lượng này giảm thì đại lượng kia lại tăng và ngược lại.

Thế nào là tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch lớp 5?

Hai đại lượng gọi là tỉ lệ thuận nếu đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. Hai đại lượng gọi là tỉ lệ nghịch nếu đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần.

Hệ số tỉ lệ K là gì?

Hệ số K là hệ số để tính giá đất theo phương pháp hệ số điều chỉnh. Hệ số K do Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành quyết định.