Bài thu hoạch lớp nghiên cứu viên chính

Bạn đang xem: Bài thu hoạch lớp giảng viên chính

Bài Thu Hoạch Lớp Giảng Viên Chính Hạng Ii Bài Thu Hoạch Giảng Viên Chính Hạng 2 Bài Thu Hoạch Giảng Viên Chính [hạng Ii Bài Thu Hoạch Booifd>ơngx Giảng Viên Chính Hạng Ii Bài Thu Hoạch Bồi Duongx Nghiệp Vụ Giảng Viên Chính [hạng Ii] Baig Thu Hoạch Giảng Viện Hang 3 Bài Thu Hoạch Giảng Viên Chính Thu Hoạch Lớp Giảng Viên Chính Bài Thu Hoạch Lớp Giảng Viên Chính Giảng Viên Chính Hạng 2 Bài Thu Hoạch Lớp Bồi Dưỡng Chức Dnh Nghề Nghiệp Giảng Viên Hạng 3 Bài Thu Hoạch Cuối Kháo Lớp Bồi Dưỡng Giảng Viên Gdnn Hạng 3 Bài Thu Hoạch Cuối Khóa Bồi Dưỡng Giảng Viên Gdnn Hạng 3 Bài Thu Hoạch Cuối Khóa Lớp Bồi Dưỡng Giảng Viên Gdnn Hạng 3 Bài Thu Hoạch Bồi Dưỡng Giảng Viên Chính Bai Thu Hoach Tieu Chuan Chuc Danh Nghe Nghiep ,giang Vien Hang 3 Bài Thu Hoạch Lớp Bồi Dưỡng Theo Chuẩn Chức Danh Nghề Nghiệp Giảng Viên Hạng 3 Bài Thu Hoạch Lớp Bồi Dưỡng Theo Tiêu Chuẩn Chức Danh Nghề Nghiệp Giảng Viên Hạng Iii

Xem thêm: powerpoint ô nhiễm môi trường

Bài Thu Hoạch Lớp Giảng Viên Chính Hạng Ii, Bài Thu Hoạch Giảng Viên Chính Hạng 2, Bài Thu Hoạch Giảng Viên Chính [hạng Ii, Bài Thu Hoạch Booifd>ơngx Giảng Viên Chính Hạng Ii, Bài Thu Hoạch Bồi Duongx Nghiệp Vụ Giảng Viên Chính [hạng Ii], Baig Thu Hoạch Giảng Viện Hang 3, Bài Thu Hoạch Giảng Viên Chính, Thu Hoạch Lớp Giảng Viên Chính, Bài Thu Hoạch Lớp Giảng Viên Chính, Giảng Viên Chính Hạng 2, Bài Thu Hoạch Lớp Bồi Dưỡng Chức Dnh Nghề Nghiệp Giảng Viên Hạng 3, Bài Thu Hoạch Cuối Kháo Lớp Bồi Dưỡng Giảng Viên Gdnn Hạng 3, Bài Thu Hoạch Cuối Khóa Bồi Dưỡng Giảng Viên Gdnn Hạng 3, Bài Thu Hoạch Cuối Khóa Lớp Bồi Dưỡng Giảng Viên Gdnn Hạng 3, Bài Thu Hoạch Bồi Dưỡng Giảng Viên Chính, Bai Thu Hoach Tieu Chuan Chuc Danh Nghe Nghiep ,giang Vien Hang 3, Bài Thu Hoạch Lớp Bồi Dưỡng Theo Chuẩn Chức Danh Nghề Nghiệp Giảng Viên Hạng 3, Bài Thu Hoạch Lớp Bồi Dưỡng Theo Tiêu Chuẩn Chức Danh Nghề Nghiệp Giảng Viên Hạng Iii, Bài Thu Hoạch Bồi Dưỡng Theo Chúc Danh Nghề Nghiệp Giảng Viên Giáo Dục Nghề Nghiệp Hạng Iii, Bài Thu Hoạch Theo Tiêu Chuẩn Chức Danh Nghề Nghiệp Giảng Viên Giáo Dục Nghề Nghiệp Lý Thuyết Hạng I, Bài Thu Hoạch Giảng Viên Cao Cấp, Giảng Viên Hạng 3, Giảng Viên Hạng Ii, Giảng Viên Hạng Iii, Bài Thu Hoạch Chứng Chỉ Giảng Viên Cao Cấp, Bài Thu Hoach Lớp Bồi Dưỡng Nâng Hạng Giáo Viên Tiểu Học Hang Ii, Tiểu Luận Chức Danh Giảng Viên Hạng 3, Giảng Viên Chính, Bài Giảng Chính Trị Cho Đảng Viên Mới, Tài Liệu ôn Thi Giảng Viên Chính, Bồi Dưỡng Giảng Viên Chính, Tiểu Luận Giảng Viên Chính, Bài Giảng Lý Luận Chính Trị Cho Đảng Viên Mới, Tiểu Luận Lớp Giảng Viên Chính, Bài Tiểu Luận Lớp Giảng Viên Chính, Bài Giảng Powerpoint Lý Luận Chính Trị Đảng Viên Mới, Bài Giảng Lý Luận Chính Trị Dành Cho Đảng Viên Mới, Nhiệm Vụ Của Giảng Viên Chính Trong Trường Đại Học, Nâng Cao Chất Lượng Giảng Chính Trị Viên Quân Dôi, Bài Thu Hoạch Hạng 2 Giáo Viên Mầm Non, Bài Thu Hoạch Giáo Viên Hạng 2, Bài Thu Hoạch Giáo Viên Mầm Non Hạng 3, Iêu Chuẩn Chức Danh Nghề Nghiệp Giảng Viên Chính, Bài Thu Hoạch Lớp Bồi Dưỡng Nghiên Cứu Viên Hạng 3, Bài Thu Hoạch Giáo Viên Dnn Hạng 3, Bài Thu Hoạch Giáo Viên Thcs Hạng 2, Bài Thu Hoạch Hạng 2 Giáo Viên Thcs, Bài Thu Hoạch Giáo Viên Thpt Hạng 2, Bài Thu Hoạch Giáo Viên Tiểu Học Hạng 3, Kế Hoạch Nhân Lực Bệnh Viện Hạng 1, Bài Thu Hoạch Giáo Viên Thcs Hạng 1, Bài Thu Hoạch Bồi Dưỡng Giáo Viên Tiểu Học Hạng 3, Bài Thu Hoạch Giáo Viên Thpt Hạng 2 Violet, Kế Hoạch Tuyển Dụng Nhân Viên Bán Hàng, Bài Thu Hoạch Hạng 2 Giáo Viên Thcs Đại Học Sư Phạm Huế, Bài Thu Hoạch Giáo Viên Thcs Hạng 2 Violet, Bài Thu Hoạch Hạng 2 Giáo Viên Mầm NonĐại Hoc Sinhsư Phạm Huế, Bài Thu Hoạch Phát Triển Năng Lực Giáo Viên Thcs Hạng Ii, Bai Thu Hoach Phat Trien Nang Luc Giao Vien Tieu Hoc Hang 2, Bài Thu Hoạch Lớp Nghiên Cứu Viên Chính, Bài Thu Hoạch Sơ Cấp Chính Trị Của Giáo Viên , Bài Thu Hoạch Lớp Chuyên Viên Chính, Bài Thu Hoạch Lớp Thanh Tra Viên Chính, Bài Thu Hoạch Chuyển Vien Chinh, Bài Thu Hoạch Chức Danh Nghề Nghiệp Giáo Viên Thcs Hạng 2, Bài Thu Hoạch Chính Trị Hè 2017 Của Giáo Viên, Bài Thu Hoạch Phát Triển Năng Lực Nghề Nghiệp Giáo Viên Thpt Hạng Ii, Bài Thu Hoạch Phát Triển Năng Lực Nghề Nghiệp Giáo Viên Tiểu Học Hạng Ii, Bài Thu Hoạch Lớp Bồi Dưỡng Tiêu Chuẩn Chức Danh Giáo Viên Thcs Hang I, Bài Thu Hoạch Chuẩn Chức Danh Nghề Nghiệp Giáo Viên Tiểu Học Hạng 3, Bài Thu Hoạch Chính Trị Hè 2017 Của Giáo Viên Violet, Bai Thu Hoach Boi Duong Chinh Tri Cho Dang Vien Moi 2017, Bài Thu Hoạch Chính Trị Hè 2017 Của Giáo Viên Tiểu Học, Bài Thu Hoạch Bồi Dưỡng Chính Trị Hè 2017 Của Giáo Viên, Bài Thu Hoạch Chuyên Đề 6 Phát Triển Năng Lực Nghề Nghiệp Giáo Viên Thcs Hạng Ii, Giáo Trình Khoa Học Hàng Hóa Học Viện Tài Chính, Thủ Tục Vay Ngân Hàng Chính Sách Cho Sinh Viên, Kế Hoạch Phòng Tổ Chức Hành Chính Bệnh Viện, Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Ngạch Chuyên Viên Chính, Giảng Viên Với Công Tác Giảng Dạy Môn Quản Trị Kinh Doanh, Giáo Trình Tài Chính Tiền Tệ Học Viện Ngân Hàng, Quy Hoạch Phát Triển Bưu Chính, Viễn Thông Tỉnh Bắc Ninh, Quy Trình Mời Giảng Viên Thỉnh Giảng, Giáo Trình Kế Toán Tài Chính 1học Viện Ngân Hàng, Giáo Trình Kinh Tế Chính Trị Mác Leenin Học Viện Ngân Hàng, Bài Thu Hoạch Lớp Bồi Dưỡng Theo Tiêu Chuẩn Chức Danh Nghề Nghiệp Giảng Viên Giáo Dục Nghề Nghiệp Lý, Giảng Viên Với Công Tác Giảng Dạy Cao Đẳng, Bai Thu Hoạch Công Tác Giáo Dục Chính Trị Tư Tưởng Cho Cán Bộ, Đảng Viên Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Báo Cáo Thu Hoạch Giáo Viên Giáo Dục Nghề Nghiệp Hạng Iii, Bài Thu Hoạch Bồi Dưỡng Theo Tiêu Chuẩn Chức Danh Nghề Nghiệp Giáo Viên Tiểu Học Hạng 2 Của Trường , Bài Thu Hoạch Bồi Dưỡng Theo Tiêu Chuẩn Chức Danh Nghề Nghiệp Giáo Viên Tiểu Học Hạng 2 Của Trường, Mẫu Phiếu Khảo Sát Sinh Viên Đánh Giá Giảng Viên, Diễn Viên Hương Giang Sinh Năm Bao Nhiềuen Hanh Phat Trien 1 Dang Vien Moi O Co So Nong Thon, Giáo Viên, Giảng Viên Toàn Quốc, Quy Trinh Xay Dung Va Ban Hanh Chuong Trinh Ke Hoach Kiem Tra Dang Vien Chap Hanh Hang Nam Cua Chi B, Giấy Đề Nghị Chỉnh Sửa Bổ Sunh Thông Tin Khách Hàng Dành Cho Khách Hàng Tổ Chức Ngân Hàng Agribank, Quy Hoạch Hà Giang, Mẫu Bìa Kế Hoạch Giảng Dạy, Bìa Kế Hoạch Giảng Dạy, Kế Hoạch Giảng Dạy,


HỌC VIỆN TƯ PHÁP---------------------------------------------------------------------------TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CÁN BỘBÀI THU HOẠCHLớp bồi dưỡng ngạch Chuyên viên chính khoá IV năm 2014[Tại thành phố Hà Nội]Chuyên đề: Cải cách hành chính và những thuận lợi, khó khăn trong cảicách hành chính. Anh/chị hãy liên hệ với cơ quan nơi anh/chị công tác đểlàm rõ vấn đề này và đưa ra giải pháp để cải cách hành chính đạt được kếtquả, mục tiêu đề raHọ và tên:Sinh ngày:Cơ quan công tác:1I. PHẦN MỞ ĐẦU1. Quá trình thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nama] Cải cách thủ tục hành chính với Nghị quyết số 38/CP năm 1994 củaChính phủViệc xác định cải cách thủ tục hành chính từ năm 1994 là khâu đột pháttrong cải cách là một chủ trương đúng đắn. Sự chỉ đạo thực hiện cải cách thủtục hành chính trong 7 lĩnh vực trọng điểm: thành lập và đăng ký kinh doanhdoanh nghiệp; đầu tư trực tiếp của nước ngoài; xuất, nhập khẩu; xuất, nhậpcảnh; cấp phép xây dựng và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại đô thị; cấpphát vốn ngân sách Nhà nước; khiếu nại, tố cáo; đã góp phần giảm phiền hà chodân và tổ chức, phát hiện và loại bỏ, sửa đổi nhiều thủ tục hành chính khôngcòn phù hợp. Đặc biệt là trong quá trình thực hiện cải cách thủ tục hành chínhđã xuất hiện mô hình thí điểm mang lại kết quả tích cực, tác động đến nhữngsuy nghĩ, tìm tòi và cải cách tổ chức bộ máy, sử dụng tài chính công tạo ranhững cách nhìn mới trong cải cách hành chính như mô hình “một cửa, mộtdấu, cấp quận, huyện của thành phố Hồ Chí Minh, mô hình “một cửa” ở một sốđịa phương khác và mô hình “một cửa, tại chỗ” tại các khu công nghiệp, khuchế xuất.b] Thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 khóa VII từ 1995 - 1998Thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 khóa VII ngày 23/01/1995 về “Tiếptục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,trọng tâm là cải cách một bước nền hành chính”, Chính phủ đã xây dựng và tổchức thực hiện nhiều kế hoạch, biện pháp cải cách từ 1995 đến 1998. Bên cạnhviệc tập trung cải cách thể chế, mà trọng tâm là cải cách thể chế về kinh tế,trong lĩnh vực cải cách tổ chức bộ máy hành chính đã có những kết quả tíchcực. Cụ thể là đã tiếp tục sắp xếp tinh gọn lại hợp lý hơn tổ chức bộ máy củaChính phủ. Giảm số bộ từ 27 xuống còn 23. Đáng chú ý là việc hợp nhất 8 Bộvà Uỷ ban Nhà nước thành 3 Bộ mới [Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và BộThuỷ lợi thành Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Bộ Công nghiệp nặng,2Bộ Công nghiệp nhẹ và Bộ Năng lượng thành Bộ Công nghiệp; Uỷ ban Kếhoạch Nhà nước và Uỷ ban nhà nước về đầu tư nước ngoài thành Bộ Kế hoạchvà Đầu tư]. Một số cơ quan thuộc Chính phủ đã được đưa về trực thuộc các Bộquản lý [Cục Lưu trữ Nhà nước về Ban Tổ chức - cán bộ Chính phủ, ViệnNghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương về Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Uỷ ban vềngười Việt Nam ở nước ngoài về Bộ Ngoại giao]. Điều cần nhấn mạnh ở đây làkết quả của việc sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy của Chính phủ đãkhẳng định tính đúng đắn của mô hình tổ chức “Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnhvực”. Ý nghĩa quan trọng của mô hình này không chỉ là qua đó giảm bớt đượcđầu mối tổ chức của Chính phủ, mà chính là ở chỗ đó là mô hình tổ chức hợp lýcác Bộ phù hợp với các cơ chế mới về quản lý kinh tế - xã hội và là hướng điđúng cho cải cách tổ chức bộ máy trong thời gian tới.Đồng thời với quá trình trên là việc sắp xếp lại một số tổ chức theo ngànhdọc cho phù hợp với yêu cầu mới như Tổng cục Thuế; tổ chức lại 2 Tổng cụcthuộc Bộ Tài chính là Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanhnghiệp và Tổng cục Đầu tư phát triển; thành lập mới một số tổ chức theo yêucầu như Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Uỷ ban Chứng khoán nhà nước, Kiểm toánNhà nước.Việc sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy của Chính phủ ảnhhưởng trực tiếp tới tổ chức các cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân cáccấp, đã giảm số đầu mới từ 30 xuống còn dưới 20 phòng ban cấp huyện xuốngcòn trên dưới 20 cơ quan ở cấp tỉnh, từ trên 20 phòng ban cấp huyện xuống còndưới 10, ví dụ như Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Công nghiệp,Sở Kế hoạch và Đầu tư. Trong khi ở Trung ương còn có các cơ quan độc lậpnhư Bộ Tài chính, Ban Vật giá Chính phủ thì ở địa phương đã thống nhất chỉcòn một cơ quan là Sở Tài chính - Vật giá. Đặc biệt, việc sắp xếp lại các cơquan quản lý nhà nước trong lĩnh vực địa chính và quản lý nhà ở các đô thịthành Sở Địa chính và nhà đất ở thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, và thành phố HồChí Mính là một kết quả quan trong và cũng xuất phát từ yêu cầu về tổ chức bộmáy ở đô thị cần hợp lý hơn.c] Triển khai CCHC thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khoá VIII năm19993Hội nghị Trung ương 7 khoá VIII [tháng 8/1999] khẳng định trong điềukiện một Đảng cầm quyền, sự đổi mới chưa đồng bộ các tổ chức trong hệ thốngchính trị là trở ngại lớn của công cuộc cải cách hành chính nhà nước trong thờigian qua. Không thể tiến hành cải cách nền hành chính tách rời sự đổi mới tổchức và phương thức hoạt động của các đoàn thể nhân dân, cũng không thể cảicách hành chính một cách biệt lập mà không đồng thời đổi mới tổ chức và cơchế hoạt động của các cơ quan lập pháp, cơ quan tư pháp. Nghị quyết đã chỉ rõviệc kiện toàn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị nước ta trong những nămtới phải quán triệt các quan điểm, nguyên tắc cơ bản về hệ thống chính trị đãđược xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội và các Nghị quyết của Đảng.Thực hiện Nghị quyết này, Chính phủ đã chỉ đạo đợt tổng rà soát quy môlớn chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính từ trung ương đến cơ sởvà tổ chức thực hiện việc tinh giản biên chế với mục tiêu nâng cao chất lượngcủa đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.d] Triển khai cải cách hành chính thông qua Chương trình tổng thể cảicách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010Để triển khai các chủ trương của Đảng về đẩy mạnh cải cách hành chínhtrong giai đoạn này, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 phê duyệt Chương trình tổng thể cải cáchhành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 [gọi chung là Chương trình tổngthể]; theo đó, cải cách hành chính [CCHC] được tiến hành đồng bộ với cácchương trình hành động và các giải pháp cụ thể trên các lĩnh vực: cải cách thểchế; cải cách tổ chức bộ máy hành chính; đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ, công chức; cải cách tài chính công và hiện đại hoá nền hành chính. Mụctiêu chung của giai đoạn này là: “xây dựng một nền hành chính dân chủ, trongsạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quảtheo nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạocủa Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đápứng yêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước”.Trong quá trình triển khai thực hiện Chương trình tổng thể, Thủ tướngChính phủ đã ban hành Quyết định số 94/2006/QĐ-TTg ngày 27/4/2006 phê4duyệt kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn II [2006 - 2010]; đặcbiệt, từ năm 2007, thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 Khoá X của Đảng về đẩymạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhànước, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 53/2007/NQ-CP ngày 07/11/2007về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 Khoá X, Nghịquyết số 26/2008/NQ-CP ngày 17/11/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều củaNghị quyết 53/2007/NQ-CP. Thông qua đó, công tác cải cách hành chính đãđược triển khai đồng bộ tại các bộ, ngành, địa phương, với các chương trìnhhành động cụ thể trên tất cả các nội dung, tạo ra những chuyển biến tích cựctrong hoạt động của nền hành chính.Kết quả đạt được trong công cuộc CCHC thời gian qua đã góp phần tíchcực, thúc đẩy quá trình đổi mới kinh tế, dân chủ hóa đời sống xã hội, đẩy mạnhhội nhập quốc tế, góp phần quan trọng củng cố và duy trì ổn định chính trị.e] Triển khai cải cách hành chính thông qua Chương trình tổng thể cảicách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020Từ thực tiễn triển khai cải cách cách hành chính giai đoạn 2001 - 2010 vàyêu cầu cấp thiết của quá trình phát triển, Nghị quyết Đại hội XI và Chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 đã xác định cải cách hànhchính là một trong 3 khâu đột phá chiến lược để đưa nước ta cơ bản trở thànhmột nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Theo đó, Chính phủđã ban hành Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 phê duyệt Chươngtrình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020. Nội dung cụthể của Chương trình này sẽ được giới thiệu cụ thể ở phần sau2. Những thuận lợi, khó khăn trong cải cách hành chính2.1. Thuận lợiSự quyết tâm cao và sự lãnh đạo kịp thời của Đảng là một yếu tố quantrọng bảo đảm cho cải cách thắng lợi. Có thể nói, sự quan tâm, chỉ đạo, lãnh đạosát sao của Đảng và Nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nóichung, trong công cuộc cải cách hành chính nói riêng là thuận lợi cơ bản nhấtcho sự nghiệp cải cách thủ tục hành chính. Điều đó được thể hiện qua rất nhiềucác văn kiện quan trọng của Đảng và Nhà nước, đó là Nghị quyết Đại hội VI,5Nghị quyết Đại hội Đảng VII, Nghị quyết Trung ương 8 khóa VII từ 1995 –1998, Nghị quyết Trung ương 7 khoá VIII năm 1999, Quyết định số136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 phê duyệt Chương trình tổng thể cải cáchhành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010, Nghị quyết số 53/2007/NQ-CPngày 07/11/2007 về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Trung ương5 Khoá X Về Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quảnlý của bộ máy nhà nước, Nghị quyết số 26/2008/NQ-CP ngày 17/11/2008 vềsửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết 53/2007/NQ-CP, Nghị quyết số30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hànhchính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020.Bên cạnh đó, xu thế và yêu cầu của hội nhập quốc tế cũng tạo động lựcmạnh mẽ cho việc cải cách nền hành chính nhà nước ta, đảm bảo tình hài hoàvà phù hợp với bối cảnh chung của khu vực và thế giới.2.2. Khó khăn- Sự lạc hậu trong lý luận và trong tư duy, phương pháp điều hành là quálớn, cần có thời gian để điều chính từng bước.- Hệ thống thể chế không đồng bộ, không thống nhất.Thủ tục hành chính vẫn còn nhiều điều rườm rà, nặng nề. Kỷ cương quảnlý không nghiêm. Nạn lãng phí, tham nhũng không bị đẩy lùi, thậm chí có xuhướng trầm trọng;- Sức ỳ của bộ máy rất lớn; Nạn quan liêu, tham nhũng quá nặng nề, đãbám rễ sâu vào nền hành chính Việt Nam, việc loại bỏ nó cần phải rất kiên trì,phải có thời gian; Chức năng, nhiệm vụ, phân công, phân cấp chưa rõ ràng,chưa phù hợp với cơ chế thị trường; Bộ máy vẫn còn cồng kềnh; Phương thứcquản lý vừa quan liêu vừa phân tán.- Còn nhiều vướng mắc trong quá trình giải quyết vấn đề một cách tổngthể do cơ chế còn chưa được thiết lập đồng bộ.- Việt Nam còn thiếu những kiến thức, kinh nghiệm cần thiết cho cải cáchhành chính.6- Trình độ cán bộ lạc hậu so với yêu cầu chung. Công chức còn nhiềungười yếu kém về năng lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, phẩm chất chưatương xứng với yêu cầu của thời kỳ mới, xử lý tình huống phức tạp còn lúngtúng.II. PHẦN NỘI DUNG1. Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2011 - 2020Theo đó, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày08/11/2011 phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giaiđoạn 2011 - 20201. Mục tiêu của cải cách hành chính là [i] Xây dựng, hoànthiện hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm giảiphóng lực lượng sản xuất, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực chophát triển đất nước. [ii] Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng,thuận lợi, minh bạch nhằm giảm thiểu chi phí về thời gian và kinh phí của cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong việc tuân thủ thủ tục hànhchính. [iii] Xây dựng hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ươngtới cơ sở thông suốt, trong sạch, vững mạnh, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả. [iv]Bảo đảm thực hiện trên thực tế quyền dân chủ của nhân dân, bảo vệ quyền conngười, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, của đất nước. [v]Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực vàtrình độ đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước.Chương trình tổng thể đã xác định 6 lĩnh vực triển khai cải cách hành chính:Cải cách thể chế; Cải cách thủ tục hành chính; Cải cách tổ chức bộ máy hànhchính nhà nước; Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức;Cải cách tài chính công; Hiện đại hoá hành chính. Trong đó, trọng tâm cải cáchhành chính trong giai đoạn 10 năm tới là: Xây dựng, nâng cao chất lượng độingũ cán bộ, công chức, chú trọng cải cách chính sách tiền lương nhằm tạo độnglực thực sự để cán bộ, công chức làm việc; nâng cao chất lượng dịch vụ hànhchính và chất lượng dịch vụ công.2. Kế hoạch cải cách thủ tục hành chính năm 2014 của Bộ Tư pháp2.1. Kế hoạch cải cách thủ tục hành chính năm 2014 hướng tới nhữngmục tiêu cơ bản sau đây:7a] Đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thể chế và cảicách thủ tục hành chính theo các chỉ tiêu nhiệm vụ, giải pháp mà Chính phủ đãgiao cho Bộ, Ngành, đảm bảo sự quản lý, điều hành thông suốt, chuyên nghiệp,minh bạch, từng bước hiện đại hóa công tác hành chính, góp phần thúc đẩy kinhtế - xã hội phát triển và đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của tổ chức, cá nhân trongcác lĩnh vực công tác thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp.b] Thực hiện cải cách chế độ công vụ, công chức trong quá trình kiệntoàn thể chế và tổ chức bộ máy, cán bộ của Bộ Tư pháp, hướng tới một bộ máytinh gọn, hiệu quả, đáp ứng tốt các chức năng, nhiệm vụ được giao.c] Kết quả cải cách hành chính là cơ sở đánh giá mức độ hoàn thànhnhiệm vụ, là tiêu chí bình xét thi đua khen thưởng đối với tập thể và cá nhâncán bộ, công chức các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp.2.2. Một số nhiệm vụ chủ yếu của cải cách hành chínha] Cải cách thể chế- Nâng cao chất lượng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trước hết làcải tiến quy trình xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật đảmbảo tính hợp pháp, đồng bộ và khả thi của hệ thống văn bản. Xây dựng và thựchiện tốt Kế hoạch của Chính phủ về triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013.Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án luật, bộ luật được phân công, đặc biệt làLuật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật để bảo đảm cải cách, đổi mới quytrình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật thống nhất trong toànquốc hợp lý, khoa học. Thực hiện tốt Nghị quyết của Quốc hội về việc tăngcường công tác triển khai thi hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Uỷban thường vụ Quốc hội và ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thihành luật, pháp lệnh, tạo sự chuyển biến cơ bản, rõ rệt trong công tác này.- Tăng cường phân tích, dự báo tác động của chính sách, pháp luật đối vớiđời sống xã hội; tăng cường tính liên kết giữa các khâu trong quá trình xây dựng,thẩm định, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật; kết hợp kiểm tra văn bản quyphạm pháp luật với công tác theo dõi thi hành pháp luật, kiểm soát thủ tục hànhchính nhằm phát hiện kịp thời các văn bản có sai phạm, chưa phù hợp với yêucầu xã hội để có kiến nghị khắc phục kịp thời.8- Đẩy mạnh triển khai thực hiện công tác pháp điển, tập trung ưu tiênpháp điển các đề mục, chủ đề về các lĩnh vực liên quan đến người dân, doanhnghiệp.- Đa dạng hóa các phương pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục phápluật; lồng ghép công tác thông tin, tuyên truyền cải cách hành chính với côngtác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về các chủ trương, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước về đổi mới hệ thống chính trị, cải cách lập pháp, cảicách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân.b] Cải cách thủ tục hành chính- Rà soát, cắt giảm, kiểm soát chặt chẽ và nâng cao chất lượng thủ tụchành chính trong tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp, nhất làcác thủ tục hành chính liên quan đến người dân, tổ chức.- Đôn đốc các Bộ, ngành hoàn thành dứt điểm việc đơn giản hóa thủ tụchành chính được quy định tại 25 Nghị quyết của Chính phủ.Triển khai có hiệu quả Đề án tổng thể đơn giản hóa thủ tục hành chính,giấy tờ công dân và các cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lý dân cư giai đoạn2013 - 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số896/QĐ-TTg ngày 08/6/2013; Quy chế công bố, công khai thủ tục hành chínhthuộc phạm vi, thẩm quyền quản lý của Bộ Tư pháp theo quy định tại Nghị địnhsố 63/2010/NĐ-CP và Nghị định số 48/2013/NĐ-CP.- Tiếp tục rà soát, đơn giản hóa và công khai thủ tục hành chính ở tất cảcác ngành, lĩnh vực theo quy định của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hànhchính; thực hiện có hiệu quả việc giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế mộtcửa, một cửa liên thông, một cửa liên thông hiện đại tại các cơ quan thuộc BộTư pháp.- Phối hợp với Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính tập trungđánh giá việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính trên các lĩnh vực: đăng kýkinh doanh, thành lập và giải thể doanh nghiệp, tiếp cận vốn, đất đai, tàinguyên, giấy tờ công dân... và kiến nghị giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn chosản xuất kinh doanh và đời sống người dân.9c] Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước- Hoàn thiện việc xây dựng, sửa đổi các quyết định quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc Bộ.- Triển khai thực hiện Quyết định số 1950/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 củaThủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng tổ chức, bộ máy, biên chếtriển khai thực hiện quản lý thống nhất công tác thi hành pháp luật về xử lý viphạm hành chính của Bộ Tư pháp, các bộ, cơ quan ngang bộ và các cơ quan tưpháp địa phương”.- Hoàn thiện và triển khai thực hiện Thông tư thay thế Thông tư liên tịchsố 01/2009/TTLT-BTP-BNV ngày 28/4/2009 của Bộ Tư pháp và Bộ Nội vụhướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư phápthuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấphuyện và việc triển khai công tác tư pháp của Ủy ban nhân dân cấp xã.- Đôn đốc các bộ, ngành, địa phương kiện toàn tổ chức pháp chế ở Trungương và địa phương theo Nghị định số 55/2011/NĐ-CP.d] Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức- Triển khai Đề án “Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức” theohướng dẫn của Bộ Nội vụ; tiếp tục đổi mới công tác bổ nhiệm, tuyển chọn côngchức lãnh đạo, quản lý cấp cục, vụ, cấp phòng theo hướng thi tuyển bảo đảmthực hiện nguyên tắc khách quan, công bằng trong lựa chọn công chức, bảođảm lựa chọn người có đủ năng lực, phẩm chất để bố trí vào vị trí cao hơn; đổimới hướng đánh giá công chức trên chất lượng công việc.- Tiếp tục triển khai xây dựng Đề án vị trí việc làm đối với các đơn vịthuộc Bộ.- Rà soát, thực hiện nghiêm quy định của Chính phủ về chính sách tinhgiản biên chế; kiên quyết thực hiện chính sách tinh giản biên chế với công tácđánh giá để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; thực hiện nguyêntắc số công chức được tuyển dụng mới vào công vụ không quá 50% số côngchức đã ra khỏi biên chế; 50% số biên chế còn lại để bổ sung cho những lĩnhvực cần tăng hoặc tổ chức được giao nhiệm vụ mới.10e] Cải cách tài chính công- Hướng dẫn trong toàn Ngành tổ chức thực hiện các giải pháp nhằmchấp hành nghiêm kỷ luật tài chính, ngân sách, tăng cường kiểm tra, kiểm soátviệc sử dụng ngân sách nhà nước trong phạm vi thẩm quyền được giao.- Tiếp tục triển khai có hiệu quả cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theoNghị định số 130/2005/NĐ-CP.- Tập trung thực hiện nghiêm chủ trương của Chính phủ về ưu tiên tậptrung nguồn vốn đầu tư cho các công trình, dự án hiệu quả, có khả năng hoànthành trong năm 2014; không ban hành các chương trình, đề án sử dụng kinhphí, vốn ngân sách khi không cân đối được nguồn.- Thực hiện nghiêm chế độ sử dụng ngân sách nhà nước theo Nghị quyếtsố 01/2014/NQ-CP ngày 02/01/2014 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giảipháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộivà dự toán ngân sách nhà nước năm 2014, bảo đảm triệt để tiết kiệm, lồng ghépcác chính sách từ khâu phân bổ đến tổ chức thực hiện; cắt giảm tối đa kinh phítổ chức hội nghị, hội thảo, chi công tác nước ngoài, chi cho lễ hội, lễ kỷ niệm,khởi công, khánh thành, tổng kết và các khoản chi chưa cần thiết khác.g] Hiện đại hóa nền hành chính- Bước đầu ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý cán bộ, công chức.- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu và tạosự liên thông với các bộ, ngành và địa phương trong các lĩnh vực quản lý quantrọng của Ngành, trước hết là lĩnh vực thi hành án dân sự. Thông tin, tuyêntruyền đầy đủ, kịp thời về tình hình, kết quả thực hiện cải cách hành chính củabộ, ngành, địa phương trên Cổng thông tin điện tử hoặc Trang thông tin điện tửthường xuyên, liên tục, đảm bảo tính chính xác.- Đảm bảo tất cả các dịch vụ công đều được cung cấp trực tuyến ở mứcđộ 1 và 2, phấn đấu tăng số lượng các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến ởmức độ 3, 4.h] Công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính11- Tăng cường các giải pháp chỉ đạo, điều hành đối với việc triển khaiChương trình cải cách hành chính của Bộ Tư pháp; tổ chức công tác truyêntruyền về chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 2020 tới từng đơn vị thuộc Bộ cũng như trong toàn Ngành.- Tiếp tục triển khai Đề án “Xác định Chỉ số cải cách hành chính của cácbộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương”. Hoàn thiện Báo cáo về việc tự đánh giá, chấm điểm tiêu chí, tiêu chíthành phần chỉ số Cải cách hành chính năm 2013 của Bộ Tư pháp.- Tăng cường việc kiểm tra công tác cải cách hành chính tại các đơn vịthuộc Bộ.III. KẾT LUẬNTrong bối cảnh thực trạng việc triển khai kế hoạch cải cách hành chínhtrong phạm vi cả nước cũng như trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tưpháp, một số giải pháp chủ yếu để tiếp tục thực hiện có hiệu quả công cuộc cảicách thủ tục hành chính, góp phần tiến tới xây dựng nền hành chính hiệu lực,hiệu quả, đáp ứng tốt nhất yêu cầu quản lý nhà nước và nhu cầu của người dân.Cụ thể là:1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác cải cách hànhchínhThực tế cho thấy, nhận thức của các cấp, các ngành về mục tiêu, ý nghĩa,tầm quan trọng của cải cách hành chính đối với công cuộc xây dựng và pháttriển đất nước có ý nghĩa, tác dụng quyết định chi phối tới hành động cụ thểtrực tiếp trong cải cách hành chính.Do đó, cần phải tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp uỷ đảng đối vớicông cuộc cải cách hành chính, phải đặt cải cách hành chính thực sự là mộtnhiệm vụ trọng tâm, có tính đột phá trong quá trình thực hiện các mục tiêu kinhtế, xã hội. Phải coi trọng công tác tuyên truyền, quán triệt sâu rộng các chủtrương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về cải cáchhành chính đối với các cấp chính quyền và toàn thể nhân dân để tạo sự đồngthuận trong xã hội về thực hiện các mục tiêu cải cách hành chính, hướng tới xâydựng một nền hành chính phục vụ.122. Thực hiện cải cách hành chính đồng bộ với đổi mới hệ thống chínhtrì, cải cách lập pháp, cải cách tư phápĐảng lãnh đạo toàn bộ hoạt động của Nhà nước, trong đó bộ máy hànhpháp là công cụ quan trọng thực hiện đường lối, chính sách của Đảng. Sự đổimới tổ chức và hoạt động của Đảng, trước hết là đổi mới nội dung và phươngthức lãnh đạo của Đảng có ý nghĩa quan trọng đối với cải cách hành chính.Bên cạnh đó, cải cách hành chính, trước hết là cải cách thể chế hànhchính có mối quan hệ mật thiết và phụ thuộc lẫn nhau với cải cách lập pháp vàtư pháp. Những thay đổi trong cải cách hành chính cần phải được bảo đảm bằnghệ thống pháp luật và nền tư pháp mạnh và bản thân hành chính nhà nước cũngbao gồm một khuôn khổ pháp lý rộng lớn, đặc biệt là luật pháp hành chính. Chỉcó cải cách bộ máy tư pháp và hệ thống pháp luật mới tạo cơ sở pháp lý cho cảicách hành chính thành công.3. Tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính và vaitrò người đứng đầu là một nhân tố quan trọng bảo đảm thành công củacông cuộc cải cách hành chínhThực tế cho thấy, công tác chỉ đạo, điều hành và vai trò của người đứngđầu có tác động lớn đến kết quả cải cách hành chính của từng tổ chức, đơn vị.Theo đó, để bảo đảm thực hiện thành công Chương trình tổng thể cải cách hànhchính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020, đòi hỏi người đứng đầu cơ quan hànhchính nhà nước các cấp chịu trách nhiệm:- Chỉ đạo thống nhất việc thực hiện Chương trình trong phạm vi quản lýcủa mình;- Xác định cải cách hành chính là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt của cảnhiệm kỳ công tác;- Xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể trong từng thời gian, từng lĩnh vực;- Phân công rõ trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức và cán bộ, côngchức, viên chức; bố trí nguồn lực;- Tăng cường kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Chương trình. Kết quả cảicách hành chính hàng năm của cơ quan hành chính các cấp là cơ sở quan trọng13để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, năng lực lãnh đạo, điều hành và tráchnhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước các cấp và là mộttrong những tiêu chí đánh giá, bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khenthưởng cho tập thể, cá nhân.4. Bố trí đủ nguồn lực cho cải cách hành chính- Về nguồn lực con người cho cải cách hành chính:+ Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức bằngcác hình thức phù hợp, có hiệu quả.+ Quy định rõ và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu.+ Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức, hoàn thiện các văn bảnquy phạm pháp luật quy định về chức danh, tiêu chuẩn của từng vị trí việc làmcủa cán bộ, công chức, viên chức trong từng cơ quan, tổ chức, từng ngành, từnglĩnh vực, từng địa phương, làm cơ sở cho tinh giản tổ chức và tinh giản biênchế.+ Tăng cường tính công khai, minh bạch, trách nhiệm của hoạt độngcông vụ.+ Có chính sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích cán bộ, công chức,viên chức hoàn thành tốt nhiệm vụ và có cơ chế loại bỏ, bãi miễn những ngườikhông hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, mất uy tín với nhân dân.+ Nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác cảicách hành chính ở các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, chínhquyền địa phương các cấp. Đồng thời, có chế độ, chính sách hợp lý đối với độingũ cán bộ, công chức chuyên trách làm công tác cải cách hành chính các cấp.- Về nguồn lực tài chính: Bố trí đủ kinh phí cần thiết từ ngân sách nhànước để triển khai các nhiệm vụ cải cách hành chính. Bên cạnh đó, sử dụng cóhiệu quả các nguồn hỗ trợ của các tổ chức quốc tế thông qua các chương trình,dự án cải cách hành chính.5. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơquan hành chính14Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho hoạt động của cơ quanhành chính được hiệu quả, công khai, minh bạch và nâng cao chất lượng phụcngười dân và xã hội, từng bước hình thành Chính phủ điện tử. Đây là một mụctiêu quan trọng của hiện đại hoá hành chính mà cải cách hành chính hướng tới,thực hiện thành công mục tiêu này sẽ hỗ trợ giải quyết tốt những nhiệm vụ cảicách hành chính khác.Vì vậy, trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước phải tăngcường trao đổi văn bản, tài liệu chính thức trao đổi giữa các cơ quan hành chínhnhà nước được thực hiện dưới dạng điện tử; đẩy mạnh ứng dụng công nghệthông tin - truyền thông trong quy trình xử lý công việc của cơ quan hành chínhnhà nước; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tăng cường sử dụng hệ thốngthư điện tử trong công việc.Để nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp cần đẩy mạnhviệc cung cấp các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến trên mức độ 3 và 4;công bố danh mục các dịch vụ hành chính công trên Mạng thông tin điện tửhành chính của Chính phủ; xây dựng và sử dụng thống nhất biểu mẫu điện tửđáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính.6. Tạo động lực trong cải cách hành chínhCải cách hành chính không chỉ nhằm mục đích tự thân của nền hànhchính mà mục đích cuối cùng là tạo thuận lợi cho người dân, tổ chức. Như vậy,phải tạo ra động lực cải cách từ cả phía người dân, xã hội và trong đội ngũ cánbộ,công chức, viên chức nhà nước. Theo đó, cần phải có biện pháp tuyên truyềnsâu rộng về mục tiêu, lợi ích của cải cách hành chính mang lại để người dân, tổchức có ý thức về quyền, nghĩa vụ của mình để ủng hộ những chủ trương cảicách và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật trong thực hiện các giao dịch hànhchính, không tiếp tay cho những hành vi tiêu cực trong đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức.Cải cách hành chính hướng tới xây dựng một nền hành chính phục vụ tốthơn nhu cầu của người dân, tổ chức do vậy cần phải có công cụ, biện pháp thiếtthực để phát huy dân chủ, thực hiện quyền giám sát của nhân dân đối với hoạtđộng của bộ máy hành chính, như tăng cường lấy ý kiến người dân đối với việcxây dựng thể chế, chính sách, đánh giá tinh thần, thái độ phục vụ của cán bộ,15công chức; lấy sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với chất lượng cung câpdịch vụ công là thước đo chất lượng, hiệu quả hoạt động của cơ quan nhànước...Để tạo động lực cải cách bên trong đội ngũ cán bộ, công chức, viên chứcchúng ta phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp, như: Đề cao trách nhiệm cánhân trong thực thi công vụ; quan tâm đến nâng cao lợi ích của đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức bằng chính sách lương, thưởng thoả đáng, đổi mớiphương thức đánh giá cán bộ, công chức, viên chức dựa trên kết quả công việc;thực hành dân chủ trong cải cách hành chính; cải cách đồng bộ hệ thống thể chếbộ máy hành chính từ thủ tục hành chính, thực hiện chính sách giảm biên chếvà tinh giản bộ máy hành chính gắn với đổi mới hệ thống chính trị./.16

Video liên quan

Chủ Đề