Bản chất của sự lưu hóa cao su là gì

[a] Bản chất của quá trình lưu hóa cao su là tạo ra cầu nối –S–S– giữa các mạch cao su không phân nhánh tạo thành mạch phân nhánh.

[b] Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm từ tơ tằm sẽ nhanh hỏng.

[c] Khi cho giấm ăn [hoặc chanh] vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì có kết tủa xuất hiện.

[d] Chất lượng phân kali được đánh giá thông qua % theo khối lượng của kali.

[e] Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan.

[f] Gang là hợp kim của sắt với cacbon, chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.

[g] Cho chiếc định làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng có xuất hiện ăn mòn điện hóa.

[h] Để hàn gắn đường ray tàu hỏa bị nứt, gãy người ta dùng hỗn hợp tecmit.

Số phát biểu đúng là

  1. 7.
  1. 5.
  1. 6.
  1. 4.

làm cao su dễ ăn khuôn.

giảm giá thành cao su.

tạo cầu nối đisunfua giữa các mạch phân tử cao su làm cho chúng tạo mạng không gian.

tạo loại cao su nhẹ hơn.

Đáp án đúng: C

Lời giải của Tự Học 365

Phương pháp giải:

Lý thuyết bài: Vật liệu polime.

Giải chi tiết:

Bản chất của sự lưu hóa cao su là tạo cầu nối đisunfua giữa các mạch phân tử cao su làm cho chúng tạo mạng không gian.

Chọn C.

App đọc sách tóm tắt miễn phí

Luyện tập

Câu hỏi liên quan

  • Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là
  • Người Cam-pu-chia đã sáng tạo ra chữ viết vào thời gian nào?
  • Người chỉ huy đoàn tham hiểm lần đầu tiên đi vòng quanh trái đất bằng đường biển là
  • Công trình kiến trúc tiêu biểu của vương quốc Cam-pu-chia thời phong kiến là
  • Quốc hiệu của nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê là
  • Công trình kiến trúc tiêu biểu của vương quốc Lào thời phong kiến là
  • Pha Ngừm đã thành lập nước Lan Xang vào năm nào?
  • Bằng kiến thức đã học về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống [1075 - 1077], em hãy:
  • Chỉ ra những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
  • Đánh giá vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến?
  • Kinh đô của nước ta dưới thời Ngô là

Em hãy trình bày sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI?

Chủ Đề