Báo cáo điểm bưu điện văn hóa xã năm 2024

Tại buổi làm việc, Giám đốc Bưu điện tỉnh Lưu Thị Thanh Huyền đã nêu một số khó khăn của Bưu điện tỉnh trong phát triển các loại hình dịch vụ, đặc biệt là việc đầu tư các điểm dịch vụ công trực tuyến tại các điểm Bưu điện - Văn hóa xã tại vùng sâu, vùng xa, biên giới nơi còn nhiều khó khăn về hạ tầng cơ sở, phủ sóng điện thoại di động, Wifi, trang bị công nghệ thông tin... nên đã gây ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ hành chính công điện tử, giao dịch điện tử cho các cấp chính quyền địa phương và nhân dân; hạn chế việc kết nối thông tin từ cơ sở đến các cấp, ngành của huyện, tỉnh, Trung ương.

Báo cáo điểm bưu điện văn hóa xã năm 2024

Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương thăm Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Cao Bằng

Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương biểu dương Ban Giám đốc Bưu điện tỉnh và tập thể đơn vị đã đẩy mạnh triển khai các loại hình dịch vụ công trực tuyến; Chủ động, nỗ lực vượt lên khó khăn, khai thác tối đa các loại hình dịch vụ bưu chính, tăng doanh thu, nâng cao thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; Tích cực đẩy mạnh các loại hình dịch vụ hành chính tạo ra các tiện ích cho người dân và doanh nghiệp, theo lộ trình chuyển đổi số Bộ TT&TT đề ra, bắt nhịp với xu thế chuyển đổi số của cả nước.

Đối với những khó khăn mà Bưu điện tỉnh đề xuất, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương đã trực tiếp chỉ đạo các đơn vị: Cục Thông tin cơ sở, Vụ Kế hoạch-Tài chính, Vụ Bưu chính, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, Sở TT&TT Cao Bằng xem xét nguồn lực, tiếp tục đầu tư đồng bộ cho các điểm Bưu điện - Văn hóa xã vùng đặc biệt khó khăn về hạ tầng chuyển đổi số, tiến tới 100% xã, thị trấn được kết nối, cập nhật các thông tin, giao dịch điện tử; hỗ trợ sản phẩm nông sản, làng nghề lên sàn thương mại điện tử, góp phần đầu tư đồng bộ các dự án thuộc Chương trình MTQG trên địa bàn tỉnh./.

Báo cáo điểm bưu điện văn hóa xã năm 2024

Đoàn công tác chụp ảnh lưu niệm cùng Lãnh đạo và cán bộ Bưu điện tỉnh Cao Bằng

Trong năm 2023, Bưu điện tỉnh Cao Bằng đã đạt được:

+ Tổng doanh thu 113 tỷ 298 triệu đồng, đạt 95% kế hoạch (KH), tăng so với cùng kỳ 121%. Dịch vụ phát triển BHXH tự nguyện 15.959/19.668 lượt người, đạt 81%, tăng 317 lượt người so với cùng kỳ năm 2022.

+ Phát triển dịch vụ thương mại điện tử tại các cơ sở trọng điểm, xây dựng các chương trình hỗ trợ riêng cho từng địa bàn, tăng gần 500 khách hàng mới, doanh thu tăng 1,5 tỷ đồng so với năm 2022.

+ Sản lượng bưu chính chuyển phát đi 735.665, số lượng đến 936.517. Tăng cường cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại tỉnh, huyện, xã theo kế hoạch chuyển đổi số của tỉnh.

+ Bưu điện - Văn hóa xã có 150 điểm cung cấp dịch vụ bưu chính đến cơ sở, xã, thị trấn đặc biệt khó khăn, doanh thu đạt 6,8 triệu đồng/điểm/tháng. Báo, tạp chí được chuyển phát đầy đủ, kịp thời đến khách hàng.

https://stttt.dienbien.gov.vn/vi/news/chuyen-doi-so/phat-trien-buu-dien-van-hoa-xa-da-dich-vu-5887.html https://https://i0.wp.com/stttt.dienbien.gov.vn/uploads/news/2023_12/can-bo-huu-tri-den-nhan-luong-tai-diem-buu-dien-van-hoa-xa.jpg

DIC-Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Điện Biên https://stttt.dienbien.gov.vn/assets/images/logo.png

Là một trong những điểm bưu điện - văn hóa xã tiên phong chuyển đổi hình thức hoạt động từ truyền thống sang đa dịch vụ, sau 7 năm triển khai, điểm bưu điện - văn hóa đa dịch vụ xã Pom Lót đã đem đến cho người dân đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tế. Không chỉ dừng lại với các dịch vụ bưu chính truyền thống, giờ đây Điểm bưu điện - văn hóa xã Pom Lót còn là nơi chi trả lương hưu, trợ cấp xã hội, chuyển phát các dịch vụ hành chính công, các ấn phẩm truyền thông... Đồng thời, cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích, như huy động tiết kiệm bưu điện, chuyển tiền bưu điện, bảo hiểm bưu điện; phân phối hàng tiêu dùng...

Báo cáo điểm bưu điện văn hóa xã năm 2024

Năm 2019, điểm bưu điện - văn hóa xã Sam Mứn triển khai thực hiện chuyển đổi sang mô hình đa dịch vụ. Ngoài xây dựng trụ sở mới khang trang, nơi đây còn được đầu tư thêm nhiều trang thiết bị, cơ sở vật chất để phục vụ tốt nhất nhu cầu của người dân. Cũng nhờ vậy, lượng khách hàng đến đây giao dịch cũng tăng gấp ba lần so với thời điểm trước khi chuyển đổi mô hình hoạt động. Đến nay, huyện Điện Biên hiện có 17/21 điểm bưu điện - văn hóa xã đang hoạt động theo mô hình kinh doanh đa dịch vụ. Với mạng lưới rộng khắp, cơ sở vật chất ngày càng khang trang, sự phát triển của mô hình trên đã và đang nhận được sự đồng tình của người dân. Mới đây, cùng với hệ thống bưu điện trên địa bàn tỉnh, Bưu điện huyện Điện Biên đã triển khai thực hiện tiếp nhận hồ sơ cấp đổi giấy phép lái xe mô tô hạng A1 tại các điểm bưu điện - văn hóa xã trên địa bàn. Với sự tư vấn và làm việc đầy nghiêm túc, chuyên nghiệp của các cán bộ, nhân viên bưu điện, chỉ trong 3 ngày đầu ra quân (từ ngày 22 - 25/8) tại 10 điểm bưu điện - văn hóa xã khu vực lòng chảo huyện Điện Biên đã có 116 người đến đăng ký cấp đổi giấy phép lái xe qua thủ tục hành chính công. Qua đó, giúp người dân tiết kiệm chi phí, thời gian đi lại cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động tại các điểm bưu điện - văn hóa xã. Việc thay đổi căn bản phương thức hoạt động theo mô hình đa dịch vụ đã từng bước đưa các điểm bưu điện - văn hóa xã trên địa bàn huyện Điện Biên phát triển ngày một khởi sắc. Nếu năm 2016, tổng doanh thu của bưu điện - văn hóa xã toàn huyện Điện Biên đạt gần 1 tỷ đồng thì đến năm 2022 đã đạt 5,4 tỷ đồng. Thu nhập nhân viên bưu - điện văn hóa xã được cải thiện rõ rệt, từ mức bình quân 1,5 triệu đồng/người/tháng năm 2016, đến nay đã tăng lên bình quân 7,5 triệu đồng/người/tháng. Với mục tiêu trong năm 2023, sẽ triển khai chuyển đổi sang mô hình kinh doanh đa dịch vụ tại 2 điểm bưu điện - văn hóa xã là Hẹ Muông và Hua Thanh, Bưu điện huyện Điện Biên sẽ tiếp tục đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, nâng cao khả năng phục vụ các nhu cầu cần thiết về thông tin truyền thông, cùng với các thiết chế văn hóa tại các điểm bưu điện trên. Các điểm bưu điện - văn hóa xã đa dịch vụ đi vào hoạt động đã dần khẳng định được sự thiết thực, tính đa mục tiêu của một loại hình dịch vụ bưu chính viễn thông, văn hóa gắn với địa bàn nông thôn, nơi chiếm đa phần dân số làm đối tượng phục vụ. Đây cũng là kênh góp phần cung ứng những sản phẩm dịch vụ thiết yếu phục vụ cho cộng đồng dân cư thuộc khu vực nông thôn, miền núi, biên giới; đóng góp tích cực vào Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại huyện Điện Biên nói riêng và các địa phương trên địa bàn tỉnh nói chung./.