Caách kiểm tra máy co bao nhiêu khe ram năm 2024

Người dùng đang muốn kiểm tra nhanh tình trạng RAM trên laptop máy tính để theo dõi hiệu năng hoạt động của máy tính hoặc nâng cấp RAM phù hợp. Vậy bạn đừng bỏ qua những thông tin hữu ích trong bài viết dưới đây để biết cách test RAM laptop nhanh chóng và chính xác.

RAM là gì? Vì sao phải test RAM laptop?

RAM laptop là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên trên máy tính cho phép lưu dữ liệu tạm thời trong thời gian đợi xử lý hoặc dữ liệu nền cho ứng dụng và hệ điều hành. Mỗi khi cần xử lý dữ liệu, RAM sẽ truy xuất đến những địa chỉ ô nhớ và trả về giá trị của ô nhớ đó để cho phép CPU điều khiển chính xác thông tin khi cần thiết.

Caách kiểm tra máy co bao nhiêu khe ram năm 2024

Trên một chiếc laptop nói riêng và máy tính nói chung, RAM là một trong những bộ phận đóng vai trò quan trọng quyết định, ảnh hưởng đến tốc độ xử lý máy tính cũng như khả năng hoạt động đa nhiệm. Ram được đánh giá quyết định sức mạnh hoạt động của một chiếc máy tính. Do vậy Ram có dung lượng càng lớn thì tất nhiên khả năng hoạt động đa nhiệm với nhiều ứng dụng cùng lúc trên máy tính càng nhanh hơn. Ngược lại, nếu Ram có dung lượng nhỏ thì việc mở nhiều ứng dụng cùng lúc sẽ bị chậm và thậm chí xuất hiện tình trạng giật, lag, không chạy được.

Đây cũng chính là lý do vì sao người dùng nên kiểm tra RAM và test lỗi RAM. Khi Ram bị lỗi sẽ khiến máy tính chạy chậm hơn, thỉnh thoảng có thể xuất hiện tình trạng laptop sập nguồn đột ngột. Việc kiểm tra ram giúp phát hiện lỗi và rất cần thiết khi máy tính xuất hiện những dấu hiệu trên.

Xem RAM laptop như thế nào? Để có thể test RAM laptop, bạn có thể áp dụng 1 trong 3 cách hướng dẫn dưới đây.

1. Cách kiểm tra RAM laptop bằng Task Manager

Cách kiểm tra Ram laptop sử dụng công cụ Task Manager một cách đơn giản theo 2 bước sau:

Bước 1: Trước tiên người dùng cần truy cập vào công cụ Task Manager trên máy tính bằng một trong các cách sau:

Cách 1: Nhấn chuột phải vào vị trí bất kỳ trên thanh Taskbar rồi chọn mục Task Manager.

Caách kiểm tra máy co bao nhiêu khe ram năm 2024
Kích hoạt công cụ Task Manager trên Windows 10

Cách 2: Trên hệ điều hành Windows 10, người dùng truy cập nhanh công cụ Task Manager bằng cách nhấn tổ hợp phím Windows + X rồi nhấn tiếp phím T.

Caách kiểm tra máy co bao nhiêu khe ram năm 2024
Nhấn tổ hợp phím Windows + X rồi nhấn tiếp phím T

Cách 3: Bạn có thể sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Shift + Esc.

Bước 2: Nhấn chọn vào Tab Performance để xem chi tiết các thông số Ram trên laptop.

Caách kiểm tra máy co bao nhiêu khe ram năm 2024
Nhấn chọn vào Tab Performance để xem các thông số Ram chi tiết

2. Cách test RAM laptop bằng Systems View Information

Chi tiết cách test Ram máy tính Windows sử dụng công cụ Systems View Information tiến hành đơn giản như sau:

Bước 1: Bạn nhấn tổ hợp phím Windows + X rồi nhấn tiếp phím Y để tiến hành truy cập mục System.

Bước 2: Tại menu Systems người dùng có thể xem thông số chi tiết Ram laptop.

Caách kiểm tra máy co bao nhiêu khe ram năm 2024
Xem thông số Ram chi tiết tại Systems View Information

3. Cách kiểm tra RAM máy tính bằng DirectX Diagnostic Tool

Để có thể kiểm tra RAM máy tính Windows 7, 10 bằng DirectX Diagnostic To. Bạn có thể tham khảo các bước hướng dẫn dưới đây.

Bước 1: Trước tiên nhấn tổ hợp phím Windows + R để mở hộp thoại Run rồi gõ lệnh “dxdiag” và nhấn chọn Enter để mở công cụ DirectX Diagnostic Tool.

Bước 2: Xem thông tin bộ nhớ Ram trong tùy chọn memory trên công cụ DirectX Diagnostic Tool.

Caách kiểm tra máy co bao nhiêu khe ram năm 2024

Như vậy, trên đây là tổng hợp chi tiết các thông tin về Ram và cách test Ram laptop chi tiết bằng 3 cách chính là sử dụng các công cụ task Manager, Systems View information, hay xem tại menu DirectX Diagnostic Tool. Nếu bạn thấy bài viết này bổ ích thì đừng quên chia sẻ cùng bạn bè và người thân để cùng trải nghiệm nhé!

Ram là bộ phận cực kỳ quan trọng của máy tính laptop. Ram không đủ tốc độ sẽ khiến máy chạy chậm, ảnh hưởng đến hiệu suất công việc. Vậy làm thế nào để có thể kiểm tra và nâng cấp ram cho laptop hiệu quả? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Ram là gì?

Ram là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên, mỗi ô nhớ của ram có thời gian đọc và ghi là như nhau, dù ở bất cứ vị trí nào trong bộ nhớ. Mỗi địa chỉ sẽ tương ứng với 1 ô nhớ của ram. Mỗi ô nhớ gọi là 1 byte, 1 byte bằng 8 bit. Thông tin trên ram sẽ bị mất đi khi bạn tắt máy latop.

Tùy vào phiên bản hệ điều hành của laptop (32bit hay 64bit) sẽ có loại ram phù hợp. Ram có dung lượng càng lớn thì hiệu năng hoạt động của máy càng cao.

Ram laptop có mấy loại?

Về cấu tạo, ram được chia làm 2 loại chính là ram động và ram tĩnh. Ram động (DRam) là loại ram mỗi lần truy xuất bộ nhớ sẽ được xóa đi và ghi lại dữ liệu, khoảng thời gian ghi lại bằng 2 lần thời gian truy xuất. Ram tĩnh (SRam) có quá trình truy xuất bộ nhớ khác hoàn toàn ram động, thông tin sẽ không bị mất đi khi đọc ô nhớ và không có quá trình ghi lại như ram động.

Ram laptop phân ra làm SDR – thế hệ ram đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷ 20, DDR là cải tiến của SDR với tốc độ và bộ nhớ lớn hơn nhiều so với SDR, DDR2 là phiên bản tiếp theo giúp tiết kiệm một phần điện năng so với phiên bản cũ, DDR3 ra mắt năm 2010 cũng là sự tiến bộ từ DDR2 khi có sự tiết kiệm năng lượng hơn 30% so với phiên bản tiền nhiệm, và cuối cùng là sự ra đời gần đây của DDR4 có xung nhịp lớn, bus đa dạng cho dung lượng ram có thể đạt 512MB.

Cách kiểm tra dung lượng RAM laptop

Để kiểm tra dung lượng ram, hãy làm theo những bước sau đây:

Bước 1: Click chuột phải vào biểu tượng Computer và chọn thẻ Properties.

Bước 2: Ở mục System, chú ý dòng Installed memory (RAM) để xem dung lượng của RAM.

Nếu muốn biết chi tiết hơn về các thông số của ram, hãy cài đặt phần mềm CPU-Z

Sau khi tải và cài đặt thành công, khởi động CPU-Z và click vào thẻ Memory, tại thẻ này, bạn có thể kiểm tra rõ dung lượng, loại ram và thông số bus của RAM tại mục DRAM Frequency. Lưu ý với bus của ram, hãy nhân con số bạn nhìn thấy cho hệ số 2, đó mới chính là thông số bus của ram cụ thể.

Ý nghĩa các thông số trên ram laptop

  • Memory Type (loại ram): SDR, DDR, DDR2, DDR3 hay DDR là các loại ram, mỗi loại sẽ có tốc độ và bộ nhớ, khả năng tiêu thụ điện năng khác nhau. Capacity: dung lượng ram, cho phép số lượng dữ liệu mà ram có thể lưu trữ được.
  • ECC: là thông số cho biết module bộ nhớ, có 2 loại module gồm unbuffered ECC và registered ECC.
  • Bus: là bộ phận truyền dữ liệu từ các bộ phận khác trên máy tính (CPU, memory, IO devices), bus của ram càng lớn thì số lượng dữ liệu xử lý càng nhiều. CAS: độ trễ là khoảng thời gian từ khi lệnh được ram nhận cho đến khi phản hồi lại CPU.
  • Refresh rate: tần số làm mới là quá trình nạp lại của mỗi tế bào điện tử trong ram.

Cách kiểm tra dung lượng ram chính xác

Window Task Manager sẽ cho bạn biết chính xác số ram bạn đã sử dụng để cân nhắc có nên thay ram hay nâng cấp ram hay không? Để khởi động window Task Manager, bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Del hoặc Ctrl + Shift + ESC.

Ở phần memory, hãy xem số lượng ram đã dùng so với dung lượng ram bạn đang cài đặt trên máy, con số phần trăm hiện lên nếu vượt quá 90%, hãy tắt bớt các ứng dụng và chương trình đang khởi chạy hoặc nếu công việc của bạn yêu cầu phải chạy nhiều phần mềm, hãy nghĩ đến việc nâng cấp ram.

Để thay ram, bạn cần phải mua ram phù hợp với laptop của mình, mỗi loại ram có chân cắm khác nhau nên cần phải kiểm tra kỹ ram mà bạn đang sử dụng.

Các loại ram thông dụng hiện nay bao gồm DDR2, DDR3 và các máy đời mới có ram DDR4, xem khe cắm ram của bạn hỗ trợ cắm loại ram nào để mua ram tương ứng.

Hướng dẫn nâng cấp ram cho laptop

Bước 1: kiểm tra máy tính của bạn có bao nhiêu khe cắm ram

Các laptop đời mới đa số có hỗ trợ khe cắm ram cho mục đích nâng cấp của người dùng.

Bước 2: xác định đúng ram cần thay, hãy mua các ram phù hợp với khe cắm ram nâng cấp.

DDR: Các dòng laptop trang bị CPU Pentium-M.

DDR2: Các dòng laptop trang bị CPU Intel Core Duo, Core 2 Duo.

DDR3: Các dòng laptop trang bị Intel Core 2 Duo, Core i.

Các bước thực hiện việc thay ram laptop

  • Bước 1: chuẩn bị ram phù hợp, tua vít 4 cạnh, vòng khử tĩnh điện.
  • Bước 2: tháo pin của máy để tránh sốc điện, vặn ốc ô nhựa để xác định vị trí ram.
  • Bước 3: sau khi xác định được ram nằm ở đâu, dùng tay lẫy 2 bên thanh ram để lấy ram ra.
  • Bước 4: lắp ram mới vào khe trống, đóng nắp ram, gắn pin và hoàn tất việc thay ram.

Chi phí nâng cấp ram laptop là bao nhiêu?

Chi phí cho việc nâng cấp ram phụ thuộc nhiều yếu tố:

  • Dung lượng ram sẽ là yếu tố đầu tiên tác động đến chi phí, các loại ram có dung lượng cao từ 8GB hay 16GB sẽ có giá thành cao hơn.
  • Tốc độ bus càng cao thì chi phí bạn bỏ ra cho việc nâng cấp cũng sẽ tỉ lệ thuận, lấy ví dụ như bus 1600 Mhz sẽ có giá cao hơn so với 1300 Mhz.
  • Các thương hiệu hàng đầu về cung cấp ram như Corsair, G.Skill… sẽ có mức giá thành cao hơn các ram bình dân như Kingston, Team,…

Trên đây là toàn bộ thông tin về việc nâng cấp ram, thay ram laptop. Chúc các bạn tiến hành việc thay ram an toàn và đạt hiệu quả như mong đợi.