Các bước trong quy trình cho vay của ngân hàng thương mại

Khác với hình thức vay vốn kinh doanh thường phải thế chấp tài sản và cần chứng minh tính khả thi của dự án kinh doanh, quy trình cho vay vốn tiêu dùng đơn giản hơn nhiều. Khi vay tiêu dùng, ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính sẽ dựa trên những giấy tờ chứng minh thu nhập cũng như công việc của người vay để đưa ra hạn mức, mức lãi suất và kỳ hạn thanh toán phù hợp. Nắm rõ quy trình cho vay tiêu dùng sẽ giúp bạn nhanh chóng có được khoản tài chính cần thiết.’

Vay tiêu dùng là gì?

Vay tiêu dùng là một sản phẩm cho vay dưới dạng vay tín chấp với mục đích hỗ trợ người vay về tài chính cho các nhu cầu chi tiêu, mua sắm và các nhu cầu khác trong cuộc sống hàng ngày.

Vay tiêu dùng thường chỉ được xét duyệt với hạn mức nhất định, dao động từ 10 triệu đến 70 triệu đồng với mức lãi suất khá cao. Kỳ hạn cho vay tiêu dùng có thể dao động từ 6 đến 36 tháng, tuỳ thuộc vào chính sách ngân hàng và hồ sơ xét duyệt.

Vay tiêu dùng là hình thức vay nhanh gọn và thủ tục tương đối đơn giản, tuy nhiên, khách hàng trước khi vay nên tìm hiểu về quy trình vay tiêu dùng để có sự chuẩn bị đầy đủ nhất.

Quy trình vay tiêu dùng gồm những bước nào

Quy trình cho vay tiêu dùng gồm các bước:

1. Tiếp nhận hồ sơ vay tiêu dùng cá nhân của khách hàng

Hồ sơ vay tiêu dùng bao gồm hồ sơ khách hàng và hồ sơ khoản vay. Hồ sơ khách hàng cần chuẩn bị thường bao gồm hồ sơ cá nhân, hồ sơ chứng minh nơi ở và hồ sơ chứng minh thu nhập. Còn hồ sơ khoản vay được quy định khác nhau tùy từng ngân hàng và các tổ chức tín dụng, phổ biến nhất là đơn đề nghị vay vốn. Trên đơn đề nghị vay vốn sẽ có đủ thông tin về khách hàng, sản phẩm vay, hạn mức và lãi suất vay, kỳ hạn thanh toán cùng một số thông tin về nghề nghiệp, thu nhập và số điện thoại tham chiếu của khách hàng.

2. Thẩm định điều kiện vay tiêu dùng cá nhân

 Sau khi cung cấp đủ hồ sơ vay vốn, ngân hàng và các tổ chức tín dụng sẽ tiến hành thẩm định hồ sơ và điều kiện vay tiêu dùng cá nhân.

3. Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn

Bộ phận thẩm định của ngân hàng và các tổ chức tín dụng sẽ nhập hồ sơ của khách hàng lên hệ thống và kiểm tra tính đầy đủ và chính xác của hồ sơ. Tại bước này, bộ phận thẩm định cũng sẽ kiểm tra hồ sơ của khách hàng có phù hợp với mục đích vay vốn và sản phẩm vay tiêu dùng cá nhân hay không. Nếu có thiếu sót, hồ sơ sẽ được trả về cho khách hàng để bổ sung hoặc sửa đổi.

Kiểm tra thông tin về khách hàng vay vốn

Sau khi kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn, bộ phận thẩm định sẽ tiến hành thu thập và kiểm tra thông tin về khách hàng. Những thông tin cần kiểm tra bao gồm lịch sử tín dụng, những thông tin khách hàng kê khai có giống trên hồ sơ khách hàng cung cấp hay không. Khi thông tin của khách hàng và hồ sơ vay vốn đã đầy đủ và hoàn chỉnh, bộ phận thẩm định sẽ kiểm tra xác minh những thông tin này. Thông thường bộ phận thẩm định sẽ gọi điện cho khách hàng và các số điện thoại tham chiếu khách hàng cung cấp để xác minh.

Phân tích và thẩm định khách hàng vay vốn

Sau khi đã được gọi điện kiểm tra xác minh thông tin, bộ phận thẩm định sẽ tiến hành thẩm định địa bàn. Thẩm định địa bàn bao gồm địa chỉ nơi ở, địa chỉ làm việc hoặc kinh doanh của khách hàng và xác minh xem thông tin khách hàng cung cấp có đúng hay không.

Phân tích tín dụng

Sau khi đã thẩm định và xác minh các thông tin liên quan, bộ phận phê duyệt tín dụng của ngân hàng sẽ tiến hành phân tích thông tin khách hàng và khoản vay tiêu dùng. Nội dung phân tích bao gồm mức độ trung thực trong việc cung cấp thông tin của khách hàng, lịch sử trả nợ, số lượng tổ chức tín dụng mà khách hàng đang có quan hệ và khả năng thanh toán của khách hàng. Sau khi phân tích, bộ phận phê duyệt sẽ tiến hành xét duyệt cho vay tiêu dùng cá nhân.

Xét duyệt cho vay tiêu dùng cá nhân

Tại bước này, bộ phận phê duyệt tín dụng sẽ dựa trên những thông tin đã xác minh và phân tích về khách hàng để quyết định xem có cho vay hay không.

Ký kết hợp đồng và giải ngân

Khi bộ phận phê duyệt tín dụng đồng ý cho vay, đại diện của ngân hàng sẽ cung cấp hợp đồng vay tiêu dùng cho khách hàng ký và tiến hành giải ngân. Đồng thời, nhân viên ngân hàng sẽ giải thích rõ các điều khoản của hợp đồng cũng như giúp khách hàng nắm rõ các thông tin khoản vay và kỳ hạn thanh toán. Đây là những thông tin người vay tiền cần phải chú ý để tránh trường hợp trả nợ không đúng thời hạn dẫn đến nợ xấu.

Thu nợ và đưa ra phán quyết tín dụng mới

Đến kỳ hạn thanh toán hàng tháng, bộ phận thu hồi nợ của ngân hàng và các tổ chức tín dụng sẽ gọi điện để nhắc khách hàng trả nợ đúng hạn. Đối với những khách hàng không còn khả năng thanh toán, bộ phận thu hồi nợ sẽ hỗ trợ và đưa ra phán quyết tín dụng mới.

Qua bài viết trên, Timo hy vọng đã hiểu hơn về quá trình để bạn có thể dễ dàng có được khoản vay tiêu dùng hơn.

Timo

Khóa luận tốt nghiệpThẩm định cho vay là một khâu quan trọng, phân tích và xem xét năng lực tài chính,năng lực hoạt động kinh doanh, mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng và tìmkiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro, dự kiến các biện pháp phòng ngừa vàhạn chế nếu thiệt hại xảy ra.Bước 3: Quyết định cho vayQuyết định cho vay là một khâu cực kỳ quan trọng vì nó ảnh hưởng đến uy tínvà hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng, nó cũng là khâu khó xử lý và thường dễphạm sai lầm. Khi ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối với một hồ sơ vayvốn của khách hàng, ngân hàng thường mắc phải 2 sai lầm cơ bản, đó là:tếHuế• Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt.• Từ chối cho vay với một khách hàng tốt.Cả 2 sai lầm trên đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tín dụng, thậm chísai lầm thứ 2 còn gây ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng.ạihọcKinhĐể hạn chế những sai phạm dễ xảy ra trong bước quyết định cho vay này, cácngân hàng thường chú ý đến hai vấn đề sau: Thu thập và xử lý thông tin một cách đầy đủ, chính xác để làm cơ sở raquyết định. Các thông tin cần thu thập và xử lý là những thông tin từ hồ sơ cho vay dogiai đoạn trước chuyển sang, các thông tin cập nhật liên quan như thông tin cập nhậtvề thị trường, chính sách tín dụng của ngân hàng, nguồn vốn cho vay của ngân hàng…Đ Trao quyền quyết định cho Hội đồng tín dụng, nếu chấp nhận cho vay thìcán bộ tín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng ký kết hợp đồng và làm các bước tiếp theo.Nếu từ chối thì ngân hàng sẽ trả lời và giải thích rõ ràng với khách hàng.Bước 4: Giải ngânSau khi khách hàng đã hoàn thiện các điều kiện và hồ sơ cần thiết để giải ngânkhoản vay. Cán bộ tín dụng sẽ tiến hành giải ngân cho vay cho khách hàng. Giải ngânlà phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng.Nguyên tắc giải ngân là luôn luôn gắn liền vận động tiền tệ với vận động hàng hóahoặc dịch vụ đối ứng nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ sau này.SVTH: Nguyễn Thị Uyên14 Khóa luận tốt nghiệpBước 5: Kiểm tra, giám sát sau khi cho vayKiểm tra, giám sát là kiểm tra xem khoản tiền cho vay có được sử dụng đúngmục đích hay không, kiểm soát rủi ro và phát hiện, chấn chỉnh kịp thời những saiphạm có thể ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ sau này. Một số phương pháp kiểmtra và giám sát, đó là:- Giám sát khách hàng thông qua việc khách hàng trả lãi định kỳ.- Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàng.- Kiểm tra các hình thức bảo đảm tiền vay.- Giám sát hoạt động của khách hàng thông qua mối quan hệ với các kháchtếHuếhàng khác.- Kiểm soát địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nơi cư trú của kháchhàng đứng tên vay vốn.Bước 6: Thanh lý hợp đồng cho vayĐây là khâu cuối cùng trong quy trình cho vay, bao gồm các công việc sau:ạihọcKinh Thu nợ: ngân hàng tiến hành thu nợ khách hàng theo một trong các hình thứcsau: thu nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn hoặc thu nợ gốc một lần khi đáo hạn và thulãi theo định kỳ hoặc thu nợ gốc và lãi theo nhiều kỳ hạn.Việc lựa chọn hình thức thunợ phải được hai bên thỏa thuận trong khi ký hợp đồng cho vay và ngân hàng chỉ đượcphép thu nợ khách hàng theo đúng những điều khoản đã cam kết.Nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng không có khả năng trả nợ thì ngân hàng sẽcó biện pháp xử lý thích hợp để thu hồi nợ.Đ Tái xét hợp đồng: là phân tích tín dụng trong điều kiện khoản tín dụng đã đượccấp với mục đích đánh giá chất lượng tín dụng, phát hiện rủi ro để có thể xử lý kịp thời. Thanh lý hợp đồng: nếu đến thời hạn hết hợp đồng và khách hàng đã hoàntất các nghĩa vụ thì ngân hàng và khách hàng làm thủ tục thanh lý hợp đồng, giải chấptài sản [nếu có] và tiến hành lưu hồ sơ vay vốn vào kho lưu trữ.1.2.1.4 Các rủi ro thường gặp khi thực hiện cho vay đối với khách hàng làhộ gia đình, cá nhân tại ngân hàng thương mạiDù đã có nhiều cải cách trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, rủi ro cho vay vẫn lànguyên nhân gây ra phá sản ngân hàng.SVTH: Nguyễn Thị Uyên15 Khóa luận tốt nghiệpRủi ro cho vay gây hậu quả rất nghiêm trọng, do đó điều quan trọng là phảithực hiện việc đánh giá toàn diện năng lực quản trị của ngân hàng liên quan đến việcnhận định, điều hành, giám sát, kiểm tra, củng cố và thu hồi nợ. Có nhiều định nghĩavề rủi ro tín dụng nhưng những nội dung cơ bản về rủi ro tín dụng đó là:• Ngân hàng không thu hồi được đầy đủ cả vốn gốc và lãi của khoản vay hoặclà việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng hạn đã thỏa thuận giữa ngân hàng vàkhách hàng vay.• Rủi ro cho vay phát sinh cao sẽ ảnh hưởng đến sự an toàn về tài chính củangân hàng dẫn đến phát sinh rủi ro thanh khoản của ngân hàng do không thu hồi kịpbị sụp đổ, phá sản.tếHuếtiền để thanh toán các khoản vốn huy động phải trả đến hạn và có thể khiến ngân hàngNhững rủi ro xảy ra trên thường bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:a. Nguyên nhân khách quan:ạihọcKinhMôi trường kinh doanh biến động ảnh hưởng đến khả năng tài chính và khảnăng trả nợ của khách hàng. Bên cạnh đó, thực lực về tài chính của khách hàng kém vàỷ lại, chậm thích nghi với môi trường.- Khách hàng không có kế hoạch kinh doanh tốt, cụ thể, rõ ràng và hợp lý,không dự báo trước đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng như thị trường, chi phí, cạnh tranh,nguồn lực…Nói chung, thực lực của khách hàng kém.- Do tư cách của người vay kém, khách hàng không có phẩm chất tốt, gianĐlận, nhiều đối tượng khách hàng sau khi nhận được tiền vay rồi bỏ trốn gây thiệt hạinghiêm trọng cho ngân hàng.- Môi trường pháp lý kinh tế vĩ mô chưa hoàn chỉnh.- Thiếu thông tin kinh tế, xã hội trong nước và quốc tế.- Tài sản đảm bảo do ngân hàng nắm giữ bị giảm sút giá trị.- Các nguyên nhân khác về sự thay đổi điều kiện kinh doanh, bộ máy quản lý,tình trạng gia đình của khách hàng vay, nguồn thu nhập, thiên tai, hỏa hoạn…b. Nguyên nhân chủ quan- Do chính sách ngân hàng không phù hợp, thiếu sự kiểm soát chặt chẽ hoặcđặt mục tiêu lợi nhuận quá cao.SVTH: Nguyễn Thị Uyên16 Khóa luận tốt nghiệp- Do năng lực và trình độ, phẩm chất đạo đức của cán bộ tín dụng yếu kémdẫn đến cán bộ cho vay không đánh giá chính xác về khách hàng và phương án vayvốn, từ đó làm phát sinh những hợp đồng cho vay kém an toàn.- Thông tin về khoản vay thu thập không đầy đủ dẫn đến cho vay sai mụcđích, không phân tích rõ môi trường kinh doanh của khách hàng, nguồn thu nhập, tàisản đảm bảo…- Không hiểu rõ nhu cầu của khách hàng vay, không cơ cấu khoản vay chophù hợp với luồng tiền của họ.- Quy trình tín dụng không đầy đủ và chặt chẽ, để sơ hở các yếu tố pháp lýtếHuếtrên hợp đồng vay gây bất lợi cho ngân hàng.- Sự gian lận của nhân viên tín dụng, thông đồng với khách hàng.- Quản lý khoản cho vay kém, không thường xuyên kiểm tra, giám sát, từ đókhông phát hiện kịp thời những dấu hiệu có vấn đề.ạihọcKinh1.2.2 KSNB quy trình cho vay đối với khách hàng là hộ gia đình, cá nhântại ngân hàng thương mại1.2.2.1 Tầm quan trọng của KSNB trong quy trình cho vay đối với kháchhàng là hộ gia đình, cá nhânHoạt động cho vay là một trong những hoạt động quan trọng trong ngânhàng tuy nhiên nó cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro, dễ gây ra những tổn thất chochính ngân hàng.ĐRủi ro cho vay làm ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng, gây ranhững khó khăn trong việc thanh toán, chi trả cho người gửi tiền, ảnh hưởng đến uy tínvà khả năng tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng, trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đếnphá sản ngân hàng. Không một ngân hàng nào muốn rơi vào một trong những trườnghợp trên, vì vậy mà kiểm soát nội bộ trong hoạt động cho vay thực sự là rất cần thiếtđối với các ngân hàng thương mại.Kiểm soát nội bộ trong hoạt động cho vay giúp ngân hàng ngăn ngừa và hạnchế được các trường hợp khách hàng giả mạo hồ sơ vay vốn, sử dụng vốn kinh doanhsai mục đích, cố tình gian lận, trốn nợ…phát hiện kịp thời bất cứ sự sụt giảm chấtSVTH: Nguyễn Thị Uyên17 Khóa luận tốt nghiệplượng tín dụng nào để sớm có thể đưa ra những biện pháp giải quyết, khắc phục kịpthời và hợp lý.Việc kiểm soát nội bộ thường xuyên không những giúp ngân hàng sớm pháthiện các dấu hiệu bất thường khi cho vay mà còn giúp ngân hàng sớm nắm bắt đượccác nhu cầu mới của khách hàng để từ đó sớm phát triển thêm các cơ hội kinh doanhmới. Bên cạnh đó, việc kiểm soát nội bộ thường xuyên sẽ phát hiện ra những yếu kém,những sơ hở còn tồn tại trong quy trình cho vay để từ đó có hướng khắc phục, bổ sungvà hoàn thiện quy trình cho vay đối với khách hàng, nâng cao chất lượng tín dụng vàuy tín của ngân hàng.đình, cá nhântếHuế1.2.2.2 Quy trình kiểm soát hoạt động cho vay đối với khách hàng là hộ giaQuy trình kiểm soát hoat động này chia thành 3 giai đoạn sau:Giai đoạn 1: Kiểm soát trước khi cho vayạihọcKinhKiểm soát trước khi cho vay bao gồm công tác kiểm tra thẩm định và kiểm soáthồ sơ, văn bản.Công tác thẩm định: đây là một bước tiền đề và quan trọng trong quy trình tíndụng tại ngân hàng để đưa ra một quyết định cho vay đúng đắn và giảm thiểu rủi ro tíndụng. Để thực hiện tốt bước này, các công việc cần thực hiện, đó là:- Thẩm định năng lực pháp lý, năng lực dân sự của khách hàng.- Thẩm định về khả năng trả nợ của khách hàng bằng cách:Đ+ đánh giá mức độ tin cậy của phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư,thẩm định chi phí sử dụng vốn để từ đó ngân hàng có cơ sở đánh giá rủi ro tín dụng vàquyết định cho vay.+ kiểm soát hợp đồng, văn bản: sau khi hợp đồng tín dụng được soạn thảoxong sẽ chuyển cho Phụ trách bộ phận có liên quan kiểm soát lại nội dung hợp đồng,các văn bản và ký nháy vào cuối của mỗi trang tài liệu.Giai đoạn 2: Kiểm soát trong khi cho vayTrong khi cho vay, kiểm tra kiểm soát các chứng từ giải ngân, hồ sơ giải ngân,kiểm tra xem khách hàng đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện hay chưa, kiểm tra việc phátSVTH: Nguyễn Thị Uyên18 Khóa luận tốt nghiệptiền vay. Nếu phát hiện thấy khách hàng chưa đáp ứng được các điều kiện cần thiết thìcán bộ tín dụng báo lại với khách hàng để tìm ra giải pháp.Giai đoạn 3: Kiểm soát sau khi cho vayKiểm soát sau khi cho vay bao gồm các công việc sau:- Kiểm tra tình hình khách hàng sử dụng vốn vay có đúng mục đích haykhông…thông qua kiểm tra các chứng từ, sổ sách, kiểm tra thực địa để biết tình hìnhsử dụng vốn vay của khách hàng.- Kiểm tra tình hình trả nợ và quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng, theo dõixem khách hàng có trả nợ đúng kỳ hạn hay không, mức sử dụng vốn vay so với dự kiến.tếHuế- Kiểm tra tài sản bảo đảm: công việc này được thực hiện ít nhất 2 lần trong 1năm hoặc theo quy định của ngân hàng. Cán bộ tín dụng thực hiện kiểm tra, kiểm kêhoặc định giá lại tài sản bảo đảm [nếu cần thiết]. Việc kiểm tra tài sản bảo đảm sẽ hạnnăng trả nợ.ạihọcKinhchế được rủi ro và làm giảm nhẹ tổn thất cho ngân hàng khi khách hàng không đủ khả1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát hoạt động cho vay củangân hàng thương mại Môi trường kinh tế vĩ mô: Một nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuậnlợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, khuyến khích các doanh nghiệp, hộ giađình, cá nhân tham gia sản xuất có hiệu quả, đáp ứng việc thanh toán nợ đúng hạn,giúp công tác kiểm soát thuận lợi. Các chính sách của chính phủ cũng như mức lạmĐphát trên thị trường sẽ khuyến khích hoặc hạn chế đến việc đưa ra các quyết định vềchính sách cho vay, xác định mức lãi suất cho vay của các ngân hàng. Môi trường pháp lý: công tác KSNB hoạt động cho vay chịu ảnh hưởng từcác quy định pháp lý của NHNN ban hành. Một môi trường pháp lý chặt chẽ sẽ tácđộng tích cực đến việc kiểm soát hoạt động cho vay và ngược lại. Môi trường tự nhiên: việc thu hồi vốn của ngân hàng sẽ gặp nhiều khókhăn nếu hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình, doanh nghiệp gặp khókhăn bởi các điều kiện tự nhiên không thuận lợi, các thiên tai như bão, lũ lụt,hạn hán,SVTH: Nguyễn Thị Uyên19 Khóa luận tốt nghiệpsâu bệnh…thường xuyên diễn ra. Điều này nằm ngoài tầm kiểm soát của khách hàngcũng như ngân hàng do đó mà công tác thu hồi nợ sẽ gặp khó khăn. Môi trường công nghệ: các trang thiết bị, công nghệ thông tin thực sự là rấtcần thiết đối với hoạt động của ngân hàng nói chung và đối với công tác KSNB nóiriêng. Hệ thống trang thiết bị, công nghệ thông tin tốt sẽ làm cho công tác giao dịchcủa ngân hàng diễn ra nhanh chóng, nắm bắt được tình hình của khách hàng, xử lý cácnghiệp vụ kịp thời và góp phần hạn chế được các rủi ro. Các chính sách, chiến lược của lãnh đạo ngân hàng: việc kiểm soát hoạtđộng cho vay phải dựa trên các chính sách cho vay của ngân hàng thương mại nóitếHuếchung và của chính ngân hàng đó nói riêng. Một chính sách cho vay hợp lý và đúngđắn không những giúp các cán bộ tín dụng thấu hiểu và thực hiện tốt mà còn làm giảmcác sơ hở, rủi ro trong quá trình cho vay. Năng lực và phẩm chất của cán bộ, nhân viên trong ngân hàng: Đối vớiạihọcKinhhoạt động kiểm soát nội bộ không những cần những nhân viên có đủ trình độ để phântích, đánh giá, kiểm soát mà còn cần cả phẩm chất đạo đức tốt, trung thực trong côngviệc. Một cán bộ tín dụng có niềm đam mê với công việc, trung thực trong công việcsong trình độ chuyên môn lại yếu kém có thể dẫn đến tình trạng phân tích, thẩm định,đánh giá sai về khách hàng, dẫn đến cho vay sai đối tượng hay không cho vay đối vớicác khách hàng có đủ điều kiện. Điều này làm ảnh hưởng đến công tác cho vay, ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngược lại, đối với một cán bộ tínĐdụng giỏi về chuyên môn nghiệp vụ song ý thức lại kém, hám danh lợi lại càng nguyhiểm hơn đối với công tác kiểm soát nội bộ, dễ dàng cấu kết với bên ngoài, làm sailệch thông tin tín dụng, thông tin khách hàng, lợi dụng những kẽ hở để tìm cách trụclợi cho bản thân, gây thâm hụt đối với ngân hàng. Năng lực ở đây còn đề cập đến cảcấp quản lý của ngân hàng, sự quản lý trong ngân hàng, đưa ra các chính sách, quyếtđịnh có thực sự hiệu quả hay không, có khuyến khích được nhân viên phát huy hết tinhthần trách nhiệm của bản thân trong công việc hay không, việc phân chia quyền hạn vàtrách nhiệm có phù hợp với mỗi nhân viên…đó cũng là một trong những yếu tố ảnhhưởng lớn đến công tác kiểm soát nội bộ.SVTH: Nguyễn Thị Uyên20 Khóa luận tốt nghiệp Cơ cấu tổ chức của ngân hàng: một ngân hàng thương mại sẽ kiểm soát tốthoạt động cho vay nếu chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban được quy định cụ thểvà phù hợp, các bộ phận liên quan đến hoạt động cho vay, kiểm tra, giám sát không bịchồng chéo trách nhiệm. Sự cạnh tranh từ các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế khác: ngoài cácngân hàng thương mại vẫn có rất nhiều các tổ chức, công ty tài chính khác thực hiệnhoạt động cho khách hàng vay vốn cũng như thu hút nguồn vốn gửi vào của ngânhàng. Để có thể cạnh tranh trong hoạt động cho vay cũng như đảm bảo an toàn cho cáchoạt động của ngân hàng thì công tác kiểm soát nội bộ rất cần được chú trọng.tếHuế Khách hàng: Điều quan trọng ở khách hàng không chỉ là trình độ mà baogồm cả sự trung thực, ngay thẳng. Nếu một khách hàng có năng lực trình độ giỏi, hiểubiết các lĩnh vực kinh doanh, pháp lý; có khả năng kinh doanh thì quá trình hoạt độngsản xuất sẽ tạo ra lợi nhuận, có khả năng thanh toán nợ gốc và lãi vay cho ngân hàng.ạihọcKinhNgược lại, đối với một khách hàng hạn chế về trình độ, khả năng kinh doanh thì dễdẫn đến tình trạng kinh doanh không hiệu quả, thậm chí có thể dẫn đến phá sản, gâykhó khăn cho ngân hàng trong việc kiểm soát cho vay. Đối với những khách hàng cốtình gian lận, lừa đảo để chiếm tiền vay thì hoạt động kiểm soát của ngân hàng thực sựgặp nhiều khó khăn cho dù có cố gắng để hạn chế đi nữa cũng không thể tránh khỏi, dễdẫn đến nhóm nợ có khả năng mất vốn.Thông qua chương 1trình bày Cơ sở lý luận về Kiểm soát nội bộ trong hoạt độngĐcho vay tại các ngân hàng thương mại cung cấp cho chúng ta một cái nhìn tổng quát vềKiểm soát nội bộ nói chung và kiểm soát nội bộ tại ngân hàng nói riêng. Hiểu được nhưthế nào là kiểm soát nội bộ, mục đích và các yếu tố hợp thành cũng như sự cần thiết vànhững hạn chế của KSNB; những khái quát về quy trình cho vay cũng như những côngviệc cụ thể cần thực hiện trong công tác kiểm soát hoạt động cho vay đối với khách hànglà hộ gia đình, cá nhân là những cơ sở, tiền đề cần thiết và hữu ích cho việc cho việc đisâu vào đánh giá thực trạng công tác kiểm soát nội bộ trong hoạt động cho vay đối vớikhách hàng là hộ gia đình, cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Quảng Trị ở chương 2.SVTH: Nguyễn Thị Uyên21 Khóa luận tốt nghiệpCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘTẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG TRỊ2.1 Tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônViệt Nam chi nhánh tỉnh Quảng Trị.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Quảng Trị [Agribank Quảng Trị]Agribank Quảng Trị tự hào là ngân hàng trực thuộc Agribank Việt Nam, đượctếHuếthành lập theo quyết định số 86/NH-QĐ ngày 19/06/1989 với tên gọi là Ngân HàngPhát triển Nông Nghiệp Quảng Trị và quyết định có hiệu lực từ ngày 01/07/1989. Đếnnăm 1996 thì được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônQuảng Trị nhưng đến 26/04/2012 lại có một sự thay đổi về tên gọi cũng như hình thứcạihọcKinhpháp lý.Theo quyết định só 214/QĐ-NHNN ký ban hành ngày 30/01/2011, Thống đốcngân hàng Nhà nước quyết định chuyển đổi ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam thành công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sởhữu. Tên gọi Agribank vẫn được giữ nguyên như cũ, chỉ thay đổi hình thức pháp lý làCông ty TNHH một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ. Kể từ26/04/2012, theo thông báo của Chủ tịch hội đồng thành viên Agribank Việt NamĐchính thức chuyển đổi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Namthành Công ty TNHH một thành viên ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam[ viết tắt là Agribank]. Vậy nên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Quảng Trị cũng đã chuyển đổi thành Công ty TNHH một thành viên ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Trị [viết tắt là Agribank Quảng Trị] kể từđó đến nay.Hiện nay, Agribank Quảng Trị có trụ sở đóng tại số 1A Lê Qúy Đôn- Thànhphố Đông Hà- Tỉnh Quảng Trị. Hệ thống Agribank Quảng Trị trong toàn tỉnh gồm có01 trung tâm Hội sở chính, 10 Chi nhánh loại III và 23 phòng giao dịch. Với đội ngũhơn 400 cán bộ có trình độ và giàu tâm huyết, Agribank Quảng Trị đã trở thành ngườiSVTH: Nguyễn Thị Uyên22

Video liên quan

Chủ Đề