Các đang bài tập về thuế quan và hạn ngạch

Skip to content

Bài tập kinh tế vĩ mô có lời giải

Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ : 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54.

Yêu cầu bài tập kinh tế vĩ  mô 1

1. Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ. Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường Mỹ. 2. Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu là 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dung, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội.

3. Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?

GIẢI BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ:

Qs = 11,4 tỷ pao Qd = 17,8 tỷ pao P = 22 xu/pao PTG = 805 xu/pao Ed = -0,2

Es = 1,54

1.  Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb? trong bài tập kinh tế vĩ mô

Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau:

QS  = aP + b

Qd  = cP + d

Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu:

Es = [P/Qs].[ΔQ/ΔP] [1]

Ed  = [P/Qd]. [ΔQ/ΔP] [1]

Trong đó: ΔQ/ΔP là sự thay đổi lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từ đó, ta có ΔQ/ΔP là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu

Es = a.[P/Qs]

Ed = c. [P/Qd]

a = [Es.Qs]/P c = [Ed.Qd]/P

a = [1,54 x 11,4]/22 = 0,798

c = [-0,2 x 17,8]/22 = – 0,162

Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b,d

Qs = aP + b

Qd  = cP + d

b = Qs – aP d = Qd – cP

b = 11,4 – [0,798 x 22] = – 6,156

d = 17,8 + [0,162 x 22] = 21,364

Thay các hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung và cầu về đường trên thị trường Mỹ như sau:

Qs  = 0,798P – 6,156

Qd  = -0,162P + 21,364

Khi thị trường cân bằng, thì lượng cung và lượng cầu bằng nhau

QS  = QD

0,798Po – 6,156 = -0,162Po + 21,364

0,96Po = 27,52

Po = 28,67

Qo = 16,72

2. Số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội.

Quota = 6,4

Do P = 22 < PTG = 8,5 => người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng hàng nhập khẩu, nếu chính phủ không hạn chế nhập khẩu. Để ngăn chặn nhập khẩu chính phủ đặt quota nhập khẩu với mức 6,4 tỷ pao. Khi đó phương trình đường cung thay đổi như sau:

Qs’  = Qs + quota = 0,798P -6,156 + 6,4

Qs’  = 0,798P + 0,244

Khi có quota, phương trình đường cung thay đổi => điểm cân bằng thị trường thay đổi.

Qs’ =Qd

0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364

0,96P = 21,12

P = 22

Q = 17,8

* Thặng dư :

– Tổn thất của người tiêu dùng : ΔCS = a + b + c + d + f với :

a = ½ [ 11.4 + 0.627 ]x 13.5 = 81.18

b = ½ x [ 10.773 x 13.5 ] = 72.72

c = ½ x [ 6.4x 13.5 ] = 43.2

d = c = 43.2

f = ½ x [ 2.187 x 13.5 ] = 14.76

=> ΔCS = – 255,06

Thặng dư nhà sản xuất tăng : ΔPS = a = 81.18

Nhà nhập khẩu [ có hạn ngạch ] được lợi : c + d = 43.2 x 2 = 86.4

Tổn thất xã hội : ΔNW = b + f  = 72.72 + 14.76 = 87.48

=> ΔNW = – 87,48

3. Thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?

Mức thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá của số lượng nhập khẩu, làm cho giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao [bằng với giá cân bằng khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu ở câu 2] Với mức thuế nhập khẩu là 13.5 xu/pao, mức giá tăng và thặng dư tiêu dùng giảm:

ΔCS = a + b + c + d = 255.06

với a = 81.18

b = 72.72

c = 6.4 x 13.5 = 86.4

d = 14.76

Thặng dư sản xuất tăng : ΔPS = a = 81.18

Chính phủ được lợi : c = 86.4

ΔNW  = b + d = 87.48

Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì tác động cũng giống như trường hợp trên. Tuy nhiên nếu như trên chính phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d do thuộc về những nhà nhập khẩu thì ở trường hợp này chính phủ được thêm một khoản lợi từ việc đánh thuế nhập khẩu [ hình c + d ]. Tổn thất xã hội vẫn là 87,487

* So sánh hai trường hợp trong bài tập kinh tế vĩ mô :

Những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là như nhau dưới tác động của hạn ngạch và của thuế quan. Tuy nhiên nếu đánh thuế nhập khẩu chính phủ sẽ thu được lợi ích từ thuế. Thu nhập này có thể được phân phối lại trong nền kinh tế [ ví dụ như giảm thuế, trợ cấp …]. Vì thế chính phủ sẽ chọn cách đánh thuế nhập khẩu bởi vì tổn thất xã hội không đổi nhưng chính phủ được lợi thêm một khoản từ thuế nhập khẩu.

wpDiscuz

Yêu cầu tư vấn

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

The preview shows page 1 - 3 out of 12 pages.

Nguyễn Đức Ngự - LTĐH8DBài 10: Hàm cung và cầu trong nước của Canada về sản phẩm giày dép như sau :7Qs = - 300 + 60 PQd = 500 – 5 PGiá thế giớivề sản phẩm giày dép là 20 USDa.Xác định mức giá cân bằng và số lượng giày dép ở Canada khi tự túc ?Điều kiện cân bằng nội địa là Qs = Qd-300 / 7 + [60P] / 7 = 500 – 5PPcb= 40 [ USD ]Qcb= 500 – 5.40 = 300b. Xác định mức giá của Canada khi tự do thương mại, số lượng sản xuất, tiêu dùng và nhập khẩu sảnphẩm giày gép ở CanadaVì Canada là quốc gia nhỏ nên khi tự do thương mại mức giá của Canada bằng giá thế giớiP nội địa = PW=20Tại PNK=20 thìSố lượng sản xuất: QS= [ - 300 / 7 ] +[ 60 × 20 / 7 ] =129 [ USD ]Số lượng tiêu dùng: QD= 500- [ 5× 20] = 400 [ USD ]Số lượng nhập khẩu : QNK= QD - QS= 400- 129 = 271 [ USD ]c.Một mức thuế 5 USD đối với mỗi đơn vị giày dép nhập khẩu sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giá nộiđịa, sản xuất, tiêu dùng và nhập khẩuKhi áp dụng thuế T = 5USD/ 1 ĐVSPGiá NK sau thuế : PtNK= PW+ T= 20 + 5 = 25 [ USD ]Số lượng sản xuất: Qs = [ -300 / 7] + [ 60 × 25 / 7 ]= 171 [USD ]Số lượng tiêu dùng: QD= 500 – [ 5 × 25] = 375 [ USD ]Số lượng nhập khẩu: QNK= QD- QS= 375 - 171,43= 204 [ USD ]Tổng doanh thu thuế= Tiền thuế/1sp × Số lượng NK = 5 × 204= 1020 [ USD ]d.Tính ảnh hưởng của thuế đến thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng. Xác định doanh thu lớnnhất mà Chính phủ thu được từ việc đánh thuế nhập khẩu ? Tổn thất thực sự của thuế quan đối với nềnkinh tế là bao nhiêu ?1Khi áp dụng thuế : P tăng từ 20 USD lên 25 USD .Người tiêu dùng thiệtThặng dư tiêu dùng giảm:CS giảm = - [ [ 400 + 375 ] × [ 25 – 20 ] ] / 2 = -1937,5Người sản xuất được lợiThặng dư sản xuất tăng :PS tăng= + [[ 129+171] × [ 25 – 20 ] ] / 2 = +750Doanh thu có lợi. phần được lợi của chính phủ bằng doanh thu thuếTổng doanh thu thuế = +[ [ 204 × 5 ] ]= +1020PLR của nền kinh tế :=- 1937,5 + 750 + 1020 = - 167.5Tổn thất thực sự của thuế quan đối với nền kinh tế là=-167.5Thặng dư tiêu dùng [ CS ] : Trên giá dưới cầuThặng dư sản xuất [ PS ] : Trên cung dưới giá

Nguyễn Đức Ngự - LTĐH8DBài 11: Hàm cung và cầu trong nước của Nhật Bản về hàng may mặc như sauQD= 140 – 20PQs = 20 P – 20a.Hãy xây dựng bảng cung và cầu về hàng may mặc ở Nhật ?PQDQS1120021002038040460605408062010070120b.Vẽ đường cung và cầu về hàng may mặc để chỉ ra mức giá và sản lượng cân bằng trong điều kiệnkhông có thương mại quốc tế ?c.Nếu Nhật cho phép tự do thương mại và giá là 2 USD trên thị trường thế giớithì giá cân bằngmới ở Nhật là bao nhiêu ? Khối lượng sản xuất, tiêu dùng và nhập khẩu ở Nhật là bao nhiêutrong điều kiện tự do thương mại ?

Upload your study docs or become a

Course Hero member to access this document

Upload your study docs or become a

Course Hero member to access this document

End of preview. Want to read all 12 pages?

Upload your study docs or become a

Course Hero member to access this document

Video liên quan

Chủ Đề