Cách tìm bài viết học thuật trên Google

Mặc dù Google giống như một đại dương bao la, nơi mọi thứ có thể được tìm kiếm và tìm thấy, nhưng nếu bạn luôn tìm kiếm thông tin cụ thể cho việc học của mình, bạn có thể muốn biết một số công cụ tìm kiếm học tập bao gồm nội dung từ chuyên môn của bạn. Nếu bạn vẫn chưa biết chúng, ở đây chúng tôi xin giới thiệu một số trong số chúng. Bạn có biết những công cụ tìm kiếm học thuật này không?

Google học thuật

Còn được gọi là Google Scholar, có đầy đủ thông tin hay, đặc biệt là tham khảo các luận án tiến sĩ, tóm tắt các chuyên đề khác nhau, các ghi chú và các bài báo hay trong tất cả các lĩnh vực kiến ​​thức đã và đang có. Đối với tôi công cụ tìm kiếm này hoàn toàn không được biết đến cho đến bây giờ và tôi cũng đã cho rằng điều đó đối với nhiều người trong số các bạn, vì vậy ở đây tôi trình bày với bạn và bốn dòng tiếp theo trong bài viết này, tôi đã để lại cho bạn liên kết trong trường hợp bạn muốn lấy nhìn nó.

Công cụ tìm kiếm ERIC

Mặc dù có thể là như vậy, nhưng đó không phải là tên của một người thích hợp. Nó là từ viết tắt của Trung tâm Thông tin Tài nguyên Giáo dục, hoặc những gì tương tự được dịch sang tiếng Tây Ban Nha, Viện Khoa học Giáo dục. Nó là một cơ sở dữ liệu, được thành lập bởi chính phủ của Hoa Kỳ năm 1964, để chứa tài liệu, bài báo, thư mục chuyên ngành và các tài nguyên khác từ các tạp chí và trang web khác nhau.

Ở đây bạn có liên kết đến trang web cụ thể [bạn phải xử lý tiếng Anh tốt].

Nghiên cứu khoa học

Đây là một công cụ tìm kiếm công khai, miễn phí sử dụng "công nghệ tìm kiếm liên hợp" tiên tiến trong Deep Web. Nhiệm vụ của nó là cung cấp kết quả chất lượng bằng cách gửi truy vấn trong thời gian thực đến các công cụ tìm kiếm được công nhận khác và sau đó đối chiếu, phân loại và loại bỏ các bản sao của tìm kiếm đã nói.

đây bạn có thể xem trang web của họ.

Ciencia

Cũng như được chỉ ra trong trang chủ của chính họ, Ciencia.Science.gov tìm kiếm trong hơn 60 cơ sở dữ liệu và trên hơn 2200 trang web của 15 cơ quan liên bang, cung cấp 200 triệu trang thông tin khoa học có thẩm quyền từ Hoa Kỳ, bao gồm các kết quả nghiên cứu và phát triển. Trang web Ciencia.Science.gov chịu sự quản lý của liên ngành Người tham gia Liên minh.

Máy chủ tài liệu CERN

Có lẽ trang web này từ bộ phim truyền hình 'The Big Bang Theory' nghe có vẻ quen thuộc với bạn. Các CERN là Hội đồng nghiên cứu hạt nhân Châu Âu, nơi anh ấy hiện đang tập trung chủ yếu vào việc tìm hiểu bên trong của nguyên tử. Trên trang web này, bạn có thể tìm thấy nhiều loại các bài báo, báo cáo và nội dung đa phương tiện, hoàn toàn miễn phí, cũng có hướng dẫn rất toàn diện về các đề xuất về các cụm từ tìm kiếm.

Điều đó nói rằng, chúng tôi hy vọng rằng 5 công cụ tìm kiếm học thuật tuyệt vời này có thể giúp bạn cải thiện bài thuyết trình và thu nhận kiến ​​thức mới và rộng hơn.


Vì vậy, Google Scholar được xem như một thư viện tài nguyên hữu ích cho các nhà nghiên cứu học thuật và sinh viên. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều sinh viên chưa thực sự biết tận dụng nguồn tài nguyên. Nắm rõ nhu cầu thiết yếu này, MAAS Assignment Service xin chia sẻ một bài viết giới thiệu tổng quan kèm bật mí hướng dẫn sử dụng Google Scholar.

Xem thêm:

>>> Top 10 phần mềm tạo Survey Collect Data

>>> APA & Harvard: Phương pháp citation đúng cách

>>> Top 5 phần mềm Paraphrase chuẩn

1. Google Scholar là gì?

Google Scholar là công cụ tìm kiếm giúp người dùng truy cập miễn phí tài liệu học thuật từ nhiều lĩnh vực và các nguồn khác nhau. Google Scholar sử dụng giao diện tìm kiếm tương tự như Google.

Trung bình số lượng tài liệu được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu của Google Scholar lên đến hơn 400 triệu với nhiều thể loại như sách, tạp chí khoa học [academic journal], luận văn [dissertation, thesis],…

2. Lợi thế và hạn chế của Google Scholar

Lợi thế Hạn chế
– Giao diện thân thiện, tương tự như Google. Dễ sử dụng hơn các cơ sở dữ liệu – Ít chức năng tìm kiếm nâng cao: lọc theo loại tài liệu, lĩnh vực,..

– Không hỗ trợ đọc trước abstract hay một đoạn của tài liệu

– Nguồn tài liệu đồ sộ.

– Có nhiều tài liệu hiếm không thể tìm thấy ở thư viện online

– Cung cấp bản PDF cho 1 số tài liệu

– Giới hạn tài liệu full-text
– Cung cấp đầy đủ citation: số lượng tác giả đã trích nguồn này; citation dưới nhiều dạng khác nhau [APA, Harvard, MLA,…] – Thỉnh thoảng có những citation sai. Cần xem lại kỹ trước khi tái sử dụng
– Dễ dàng tìm kiếm những tài liệu “hot” hoăc gần đây theo keyword – Thuật toán xếp hạng các tài liệu được tìm kiếm của Google Scholar không rõ ràng va thay đổi sau một thời gian

– Có những tài liệu không được xác định rõ có phải tài liệu học thuật không?

– Cung cấp link đến các cơ sở dữ liệu gốc lưu trữ bài viết – Tài liệu chứa keyword trong title sẽ được hiển thị nhiều hơn thay vì tài liệu có mật độ keyword nhiều trong bài.

– Ảnh hưởng đến chất lượng tìm kiếm

– Có thể lưu lại tài liệu để đọc sau – Không thể giới hạn tìm kiếm keyword trong một phần cụ thể như abstract, literature review

3. Tìm hiểu các nút công cụ của Google Scholar

a] Giao diện tìm kiếm của Google Scholar  

Trong giao diện tìm kiếm chính của Google Scholar; cung cấp các nút công cụ dưới kết quả tìm kiếm và các nút nằm ở thanh công cụ bên trái. Dưới các kết quả tìm kiếm; các nút công cụ bao gồm:

Giao diện của Google scholar

Ở bên trái giao diện tìm kiếm chính của Google Scholar, cung cấp các nút công cụ như sau:

Nút create alert giúp đặt thông báo để update các tài liệu liên quan đến keyword bạn quan tâm. Sau khi nhất nút, cửa sổ dưới sẽ hiện ra và có thể điều chỉnh giới hạn hoặc tăng cường số lượng tác phẩm muốn update.

Nếu muốn tìm kiếm nâng cao với keyword đã chọn, hãy sử dụng tính năng advanced search bằng cách nhấp vào nút 3 gạch bên góc trái giao diện tìm kiếm. Tính năng advanced search sẽ giúp tinh chỉnh kết quả thông qua việc tìm kiếm chính xác keyword trong cụm từ trích dẫn trong title hay cả bài mà không bao gồm các keyword liên quan khác. Ngoài ra, advanced search còn giúp giới hạn thời gian, tác giả và nhà xuất bản.

b] My library trên Google Scholar

Mục My library ở bên trái thanh công cụ là nơi lưu trữ những tài liệu bạn đã bấm nút save để đọc lại sau.

Trong đó, nút delete dùng để xóa những tài liệu bạn lưu để đọc sau nhưng cảm thấy không cần thiết nữa. Nút export  dùng để xuất citation tác giả của bài. Lưu ý trong 4 lựa chọn BibTex, EndNote, RefMan và CSV, hãy chọn CSV để xuất ra file excel. Ngoài ra, nút label để sắp xếp tài liệu được chọn vào thư mục đã tạo với tên riêng. Trong mục label, còn cung cấp create new để tạo thư mục mới và manage label để quản lý. Nút edit không được khuyến khích sử dụng do việc chỉnh sửa tên tác giả, tác phẩm hiện thị làm mất liên kết đến link tài liệu.

4. Hướng dẫn sử dụng Google Scholar [tìm kiếm]

a] Một số mẹo tìm kiếm Google Scholar

– Chèn năm: Nếu bạn muốn tìm tài liệu xuất bản trong 1 năm cụ thể, hãy chèn năm vào kế keyword hoặc trích dẫn nguyên văn.

Ví dụ: Tourism and hospitality 2017 [Google Scholar sẽ hiện thị các tài liệu liên quan đến tourism và hospitality được xuất bản trong năm 2017]

– Sử dụng keyword thay vì câu: Nhiều tác phẩm liên quan sẽ được hiển thị hơn khi tìm kiếm bằng keyword thay vì câu

– Tìm kiếm cụ thể với trích dẫn nguyên văn: Hãy sử dụng dấu ngoặc kép xung quanh trích dẫn nguyên văn. Nếu không, Google Scholar sẽ không hiểu việc bạn đang muốn tìm tài liệu chứa đúng trích dẫn này. Thay vào đó, Google Scholar sẽ hiển thị tài liệu chứa các các từ trong trích dẫn nguyên văn này mà không nhất thiết phải ở cạnh nhau.

– Sử dụng các thủ thuật để tối ưu hóa kết quả tìm kiếm Google Scholar [phần tiếp theo]

-Google Scholar không nhận diện sự khác biệt giữa chứ viết hoa và viết thường. Việc tìm kiếm “tourism” và “Tourism” không có gì khác biệt.

– Tận dụng các công cụ Google Scholar: Điều chỉnh kết quả tìm kiếm với các thanh công cụ bên tay trái như hạn chế kết quả bằng cách giới hạn số năm tìm kiếm, sắp xếp theo trình tự thời gian [từ gần nhất đến xa] hoặc mức độ liên quan với keyword tìm kiếm.

b] Tối ưu hóa kết quả tìm kiếm trên Google Scholar

– Tìm kiếm cụm từ trích dẫn:

+ Khi muốn tìm kiếm cụm từ trích dẫn trong tài liệu, hãy sử dụng dấu ngoặc kép “…” .

Ví dụ: “love and hate”

+ Kết quả tìm kiếm sẽ dẫn đến những tài liệu có cụm từ này thay vì tài liệu chứa cụm từ này trong title [tiêu đề].

– Tìm kiếm keyword có loại trừ:

+ Sử dụng dấu – ngay trước keyword bạn muốn loại trừ khỏi kết quả tìm kiếm.

Ví dụ: Tourism -hospitality [lưu ý không để khoảng cách giữa dấu – và keyword phía sau]

– Tìm kiếm thêm keyword:

+ Sử dụng dấu + trước keyword bạn muốn thêm vào tìm

Ví dụ: Tourism +hospitality [việc không để khoảng cách giữa dấu cộng và keyword không gây ảnh hưởng đến kết quả tìm kiếm như dấu – và keyword]

– Tìm kiếm kết quả đồng thời từ 2 keyword:

+ Đây là tính năng tìm kiếm tài liệu cho đồng thời 2 keyword cùng lúc thay vì phải tìm kiếm lần lượt tìm kiếm từng keyword.

+ Thêm OR vào giữa 2 keyword và OR phải được viết hoa cả từ.

Ví dụ: Tourism OR hospitality

– Tìm kiếm title chứa keyword

+ Để tìm title có chứa keyword bạn muốn, hãy tìm kiếm keyword theo cú pháp sau: “intitle: …”

Ví dụ: intitle: Tourism

– Tìm kiếm tài liệu theo tên tác giả:

+ Sử dụng cú pháp “author: …” để tìm các tác phẩm của tác giả bạn nghiên cứu

Ví dụ: author: Colin Firth

Kết

Việc tìm kiếm tài liệu tham khảo đóng một phần quan trọng cho thành công bài nghiên cứu của bạn. Càng trích dẫn nhiều nguồn “xịn” càng nâng tầm bài viết. MAAS Assignment Service mong rằng bài viết này sẽ hữu ích với những ai đang tìm kiếm một cơ sở dữ liệu chất lượng trong quá trình học.

Nếu bạn đang gặp khó khăn với dissertation, thesis hay thậm chí là essay, đừng ngần ngại liên hệ MAAS Assignment Service. Với 6 năm xây dựng và phát triển đội ngũ hơn 150 writer có trình độ Master, PhD, chúng tôi tự hào là đơn vị cung cấp dịch vụ writing service chuyên nghiệp luôn mang đến những bài viết chất lượng với nhiều nguồn trích dẫn xịn.



Email: 

Hotline 1: [+84] 979 422 393

Hotline 2: [+84] 898 511 588

Facebook:

//www.facebook.com/MAAS.Essayservice

//www.facebook.com/MAASwritingservice

Instagram:

//www.instagram.com/maas.assignment/ 

Twitter:

//twitter.com/MaasService

Google Map:

//g.page/MAASEDTECH?share

Video liên quan

Chủ Đề