Câu hỏi đúng văn phạm là như thế nào năm 2024

Như vậy, câu hỏi phải được chế bản vi tính theo định dạng word hoặc excel trên khổ giấy A4; font chữ Times New Roman; không giãn dòng, cỡ chữ 13 hoặc 14.

Các phương án trả lời đối với hình thức thi trắc nghiệm phải được đặt dưới câu hỏi, căn lề trái, các đáp án được đánh theo thứ tự theo chữ cái La-tinh (A, B, C, D,...).

Câu hỏi đúng văn phạm là như thế nào năm 2024

Câu hỏi và đáp án kiểm định chất lượng đầu vào công chức được trình bày theo hình thức như thế nào? (Hình từ Internet)

Những yêu cầu nào đối với câu hỏi, đáp án kiểm định chất lượng đầu vào công chức?

Căn cứ quy định tại Điều 14 và Điều 15 Nội quy và Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 17/2023/TT-BNV, câu hỏi và đáp án kiểm định chất lượng đầu vào công chức có những yêu cầu sau:

(1) Câu hỏi

- Lời văn, câu chữ trong câu hỏi phải rõ ràng, mạch lạc, một nghĩa, đúng văn phạm, đúng chính tả. Tuyệt đối không sử dụng những từ ngữ gây hiểu nhầm hoặc có thể hiểu theo nhiều nghĩa. Trong trường hợp bắt buộc phải dùng từ đa nghĩa thì phải giải thích theo nghĩa được sử dụng trong câu hỏi.

- Câu hỏi về hiểu biết chung được biên soạn phải theo danh mục tài liệu về chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, hệ thống các văn bản pháp luật đã được Hội đồng Xây dựng phê duyệt.

- Câu hỏi phải đánh giá được kiến thức lý thuyết; năng lực về tư duy, logic; khả năng vận dụng, liên hệ thực tiễn; kết hợp giữa lý thuyết với kiểm tra tư duy, suy luận, tổng hợp, phân tích, xử lý tình huống; đánh giá, phân loại được thí sinh.

(2) Đáp án

- Đáp án của các câu hỏi thi trắc nghiệm phải bảo đảm tính chính xác.

- Cách trình bày phải mạch lạc, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với yêu cầu kiểm tra, đánh giá của câu hỏi.

Quy trình xây dựng, thẩm định câu hỏi và đáp án kiểm định chất lượng đầu vào công chức thế nào?

Căn cứ quy định tại Điều 17 Nội quy và Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 17/2023/TT-BNV như sau:

Quy trình xây dựng, thẩm định câu hỏi và đáp án
1. Quy trình thực hiện xây dựng câu hỏi và đáp án
a) Bước 1: Khi xây dựng câu hỏi và đáp án phải thực hiện theo đúng danh mục tài liệu, cấu trúc câu hỏi và đáp án đã được Hội đồng Xây dựng phê duyệt để thực hiện.
b) Bước 2: Rà soát, chọn lọc lại các câu hỏi và đáp án, ngân hàng câu hỏi và đáp án đang sử dụng.
c) Bước 3: Xây dựng câu hỏi và đáp án.
d) Bước 4: Thành viên Ban xây dựng phải in và ký vào danh sách câu hỏi, đáp án được phân công xây dựng trước khi bàn giao lại cho Ban thư ký của Hội đồng Xây dựng.
đ) Bước 5: Bàn giao câu hỏi và đáp án cho Ban thư ký của Hội đồng Xây dựng, bao gồm cả bản mềm và bản cứng.
e) Bước 6: Chỉnh sửa lại câu hỏi và đáp án sau khi có ý kiến của Ban thẩm định hoặc Hội đồng Xây dựng (nếu có).
2. Quy trình thực hiện thẩm định câu hỏi và đáp án
a) Bước 1: Nhận bàn giao câu hỏi và đáp án từ Ban thư ký của Hội đồng Xây dựng, bao gồm cả bản mềm và bản cứng.
b) Bước 2: Tổ chức thẩm định câu hỏi và đáp án.
c) Bước 3: Khi thành viên Ban thẩm định không nhất trí với nội dung câu hỏi và đáp án thì đưa ra ý kiến của mình trực tiếp vào câu hỏi và đáp án. Trong Trường hợp cần thiết cùng thành viên Ban xây dựng trao đổi để thống nhất nội dung.
d) Bước 4: Hoàn thiện câu hỏi và đáp án.
đ) Bước 5: Thành viên Ban thẩm định phải ký xác nhận đã thẩm định câu hỏi và đáp án được phân công thẩm định trước khi bàn giao lại cho Ban thư ký của Hội đồng Xây dựng, bao gồm cả bản mềm và bản cứng.
3. Trường hợp câu hỏi và đáp án được ký hợp đồng từ các cơ quan, đơn vị có đủ năng lực và chuyên môn thì phải đáp ứng được yêu cầu cấu trúc, kiến thức lĩnh vực câu hỏi, hình thức trình bày theo đúng quy định tại Điều 16 của Nội quy và Quy chế này. Ban thư ký của Hội đồng Xây dựng có trách nhiệm tổng hợp, báo cáo Chủ tịch Hội đồng Xây dựng phê duyệt trước khi đưa vào ngân hàng câu hỏi và đáp án.

Như vậy, quy trình xây dựng, thẩm định câu hỏi và đáp án kiểm định chất lượng đầu vào công chức được thực hiện theo nội dung quy định nêu trên.

Là dạng câu hỏi không có tính định hướng, thường bắt đầu bằng những câu: Như thế nào, bằng cách nào, tại sao…Ví dụ: Tại sao bạn chọn học ngành Quản trị kinh doanh ? Nên sử dụng loại câu hỏi này khi tranh luận, phỏng vấn hoặc khi bạn đang cần giải pháp sáng tạo cho một vấn đề nào đó.

2. CÂU HỎI ĐÓNG

Là dạng câu hỏi chỉ cho người trả lời có một số lựa chọn nhất định như có khặc không, đúng hoặc sai mà thôi. Ví dụ: Bạn có tham gia buổi cắm trại vào cuối tuần không ? Dùng câu hỏi này khi bạn cần xác định quan điểm của đối phương về một sự việc.

3. CÂU HỎI TÌM HIỂU

Là dạng câu hỏi về một vấn đề cụ thể, thường bắt đầu bằng ai, cái gì, ở đâu, lúc nào, bao lâu…Ví dụ: Bạn tốt nghiệp đại học năm nào? Câu hỏi này thường được dùng theo sau câu hỏi mở để đào sâu hơn một vấn đề đã định.

4. CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG

Là dạng câu hỏi thường được nêu sau một nhận xét hoặc một kết luận nào đó, có tác dụng định hướng cho câu trả lời. Ví dụ: Buổi lễ ra mắt sản phẩm mới bao giờ cũng được tổ chức hào hứng và tràn đầy ấn tượng. Theo bạn, tại sao mình cần phải làm như vậy? Các câu hỏi này thường được dùng nhiều trong huấn luyện, đào tạo và giao việc.

5. CÂU HỎI NGƯỢC

Là dạng câu chuyển ngược trách nhiệm trả lời lại cho người hỏi. Ví dụ: Tại sao không ?hoặc Thế ý bạn như thế nào ? Dạng câu hỏi này thường được sử dụng nhiều trong đàm phán và tranh luận, dùng để tìm hiểu quan điểm của người được hỏi, để có thêm thời gian suy nghĩ hoặc cũng có khi chỉ đơn giản là để thách thức đối phương.