Cây cà phê có nguồn gốc từ quốc gia nào năm 2024

Hiện nay cà phê là một loại thức uống phổ biến trên thế giới, cà phê được làm từ hạt cà phê rang, lấy từ quả của cây cà phê.

Các giống cây cà phê được bắt nguồn từ vùng nhiệt đới châu Phi và các vùng Madagascar, Comoros, Mauritius và Reunion trên Ấn Độ Dương. Giống cây này được xuất khẩu từ châu Phi tới các nước trên thế giới và hiện nay đã được trồng tại tổng cộng hơn 70 quốc gia, chủ yếu là các khu vực nằm gần đường xích đạo thuộc châu Mỹ, Đông Nam Á, Ấn Độ và châu Phi.

Gốc gác của cây cà phê

Chuyện kể răng vào năm 1671, những người chăn dê ở Kaffa (thuộc Ethiopia ngày nay) phát hiện ra một số con dê trong đàn sau khi ăn một cành cây có hoa trắng và quả màu đỏ đã chạy nhảy không mệt mỏi cho đến tận đêm khuya. Họ đem chuyện này kể với các thầy tu tại một tu viện gần đó. Khi một người chăn dê trong số đó ăn thử loại quả màu đỏ đó anh ta đã xác nhận công hiệu của nó. Sau đó các thầy tu đã đi xem xét lại khu vực ăn cỏ của bầy dê và phát hiện ra một loại cây có lá xanh thẫm và quả giống như quả anh đào. Họ uống nước ép ra từ loại quả đó và tỉnh táo cầu nguyện chuyện trò cho đến tận đêm khuya. Như vậy có thể coi rằng nhờ chính đàn dê này con người đã biết được cây cà phê.

Lịch sử phát triển cà phê

Loại cây cà phê đầu tiên chỉ được trồng ở châu Phi và Ả Rập, nhưng sau được đem phân bố ở nhiều nơi khác trên thế giới với điều kiện hợp phong thổ.

Người Hà Lan đem phổ biến việc canh tác cà phê đến các xứ thuộc địa của họ. Năm 1710 thương gia Âu châu đem cây cà phê về và trồng thử trong các khu vườn sinh vật ở Âu châu. Amsterdam là nơi đầu tiên cây cà phê nảy mầm trên lục địa châu Âu.

Cà phê được trồng và phát triển rộng rãi trên thế giới

Sự cạnh tranh về cà phê ngày càng căng thẳng khi nhu cầu về thức uống này tăng cao, người Ả Rập đã không thể duy trì vị thế độc quyền của mình và để những nước khác có được cây giống. Nhà truyền giáo, du khách, thương nhân và người dẫn thuộc địa tiếp tục mang các loại hạt cà phê đi khắp thế giới, chúng được gieo trồng khắp nơi. Kết quả là chỉ trong vòng 100 năm xuất hiện rất nhiều loại cà phê khác nhau và cà phê là loại hàng hóa phổ biến nhất trên thế giới. Thế kỷ 18, cà phê đã trở thành một trong những cây trồng xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao nhất trên thế giới.

Cà phê ở Việt Nam

Đồn điền cà phê đầu tiên được lập ở Việt Nam là do người Pháp khởi sự ở gần Kẻ Sở, miền Bắc vào năm 1888. Giống cà phê arabica (tức cà phê chè) được trồng ở vùng ven sông. Sau việc canh tác cà phê lan xuống vùng Phủ Lý, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Kon Tum và Di Linh.

Năm 1937-1938 tổng cộng trên lãnh thổ Việt Nam có 13.000 ha cà phê, cung ứng 1.500 tấn. Hiện tại,Việt Nam có ba loại cà phê chính, đó là cà phê chè (arabica), cà phê vối (robusta), cà phê mít (lyberica)

Cây cà phê được giới thiệu vào Việt Nam vào năm 1857 bởi người Pháp. Nhà máy chế biến cà phê đầu tiên là Nhà máy Cà phê Coronel do một nghiệp chủ người Pháp tên là Marcel Coronel thành lập tại Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai vào năm 1969 với công suất 80 tấn/năm.

Chiến tranh Việt Nam đã làm gián đoạn hoạt động sản xuất cà phê tại khu vực Buôn Ma Thuột, vùng cao nguyên tập trung trồng chủ yếu cây cà phê. Sau Giải phóng 1975, ngành cà phê cũng giống như các ngành nông nghiệp khác được quốc hữu hóa, hạn chế các doanh nghiệp tư nhân dẫn đến sản lượng cà phê thấp.

Sau thời kỳ Đổi mới 1986, các doanh nghiệp cà phê tư nhân được thép thành lập lại dẫn đến sự phát triển ở ngành cà phê. Sự hợp tác giữa người trồng cà phê, các nhà sản xuất và chính quyền dẫn đến các sản phẩm cà phê có nhãn hiệu và sản phẩm xuất khẩu bán lẻ.

Trong giai đoạn này có nhiều công ty mới thành lập liên quan đến sản xuất cà phê như Cà phê Trung Nguyên vào năm 1996 và cà phê Highlands Coffee vào năm 1998. Cả hai doanh nghiệp cà phê này tiếp tục tạo ra các nhãn hiệu lớn phân phối qua mạng lưới các cửa hàng cà phê.

Vào những năm 1990, Việt Nam trở thành nước sản xuất cà phê lớn thứ hai thế giới sau Brazil, nhưng sản xuất chủ yếu tập trung vào loại cà phê robusta được xem là kém chất lượng hơn cà phê arabica do độ chát của nó. Những đổi mới của chính phủ gần đây cố gắng cải thiện chất lượng xuất khẩu cà phê trong đó có việc trồng cà phê arabica rộng rãi hơn, phát triển loại cà phê hỗn hợp và cà phê đặc biệt như cà phê chồn.

Nói về cà phê thì người dân Việt Nam lẫn trên thế giới đều không còn xa lạ gì. Đây được xem là một trong những loại “thức uống quốc dân” được người người, nhà nhà yêu thích bởi vị đắng và thơm lừng đặc trưng.

Chắc nhiều người trong chúng ta ai cũng biết từ “cà phê” ở Việt Nam được bắt nguồn từ “cafe”. Tuy vậy, 2 cái tên quen thuộc đó cũng phải trải qua cả một quá trình biến đổi rất dài. Và mỗi quốc gia trên thế giới hiện nay đều sở hữu những cách gọi rất riêng đối với cà phê.

Cây cà phê có nguồn gốc từ quốc gia nào năm 2024

Cà phê có khá nhiều tên gọi khác nhau, thể hiện giá trị văn hoá – lịch sử lâu đời kể từ khi nó xuất hiện.

Nguồn gốc của cà phê nguyên thủy được cho là xuất phát từ đất nước Ethiopia, mà cụ thể hơn là ở tỉnh Kaffa xưa. Ngày ấy, nó được gọi bằng cụm từ “Bunna”, đươc những người theo đạo Hồi sử dụng để tăng sự tỉnh táo, thức khuya cầu nguyện.

Sau khi bắt đầu trở thành một thứ hàng hoá dùng để mua bán – trao đổi, “Bunna” được thay thế bằng “Kaffa”.

Cây cà phê có nguồn gốc từ quốc gia nào năm 2024

Cà phê có nguồn gốc nguyên thuỷ từ đất nước Ethiopia ở châu Phi, ngày xưa được người dân quốc gia này gọi là “Bunna”.

Vươn mình ra khỏi lãnh thổ châu Phi, cà phê theo dấu xe ngựa của những người lái buôn để đến Ai Cập, sang Thổ Nhĩ Kỳ, vượt Địa Trung Hải, Biển Đen và đến Ý vào đầu những năm 1600. Lúc này, từ “Kaffe” cũng dần được người Ý biến đổi thành “Caffé”.

Từ Venice (Ý), cà phê tiếp tục du nhập vào nước Pháp và được đặt hẳn một danh từ riêng trong tiếng nước này là “Café” từ giữa thế kỷ 17. Đây cũng là một trong những cái tên cực kỳ phổ biến cho tới ngày nay.

Cây cà phê có nguồn gốc từ quốc gia nào năm 2024

Từ Ethiopia, cà phê dần đi khắp năm châu bốn bể, tên gọi của nó cũng được biến đổi khác nhau theo từng quốc gia, trong đó phổ biến nhất là từ “café” trong tiếng Pháp.

Trong khi đó ở nước Anh, người ta lại dùng từ “Coffee” từ năm 1582. Đây cũng là tên tiếng Anh được sử dụng rộng rãi ở các quốc gia nói ngôn ngữ này như Mỹ, Úc, Canada,…

Phổ biến khắp châu Âu chỉ trong vòng nửa thế kỷ, các cách gọi cà phê đặc trưng biến đổi qua từng quốc gia khác nhau. Ví dụ: “Koffie” (Hà Lan), “Kahve” (Thổ Nhĩ Kỳ), “Kaffe” (Đan Mạch”, “Kahvi” (Phần Lan),…

Cây cà phê có nguồn gốc từ quốc gia nào năm 2024

Ngày nay, từ ngữ thông dụng nhất để gọi loại đồ uống này trên toàn cầu là “Coffee” trong tiếng Anh.

Tại Việt Nam, loại cây này đã được người Pháp mang sang trồng chính thức với quy mô lớn từ những năm 1857. Vì vậy, từ “cà phê” Tiếng Việt có nguồn gốc từ chữ “Café” trong tiếng Pháp. Ngày nay, 2 từ ngữ “cafe” và “coffee” cũng dần trở nên thông dụng ở nước ta.

Có thể thấy rằng sự đa dạng trong cách nói, cách viết, cách đặt tên là minh chứng cho độ phủ sóng rộng rãi của loại đồ uống có tuổi đời lên đến hàng thế kỷ. Không chỉ là thứ nước màu nâu đen thơm lừng, mang vị đắng mê hoặc hàng tỷ người trên thế giới. Cà phê còn là biểu hiện của giá trị văn hoá riêng biệt ở nhiều quốc gia. Ngày nay, bạn còn có thể tìm thấy hàng loạt món cà phê thơm ngon với những tên gọi đặc biệt khác nhau như: Espresso, Cappuccino, Latte, Mocha, Americano, Cold Brew,…

Cà phê sữa có nguồn gốc từ đâu?

Cà phê sữa bắt nguồn từ châu Âu vào thế kỷ 18, cụ thể là ở các quán cà phê ở Paris, Pháp. Cà phê đã được du nhập vào châu Âu từ Trung Đông, nơi truyền thống pha cà phê đã được hình thành. Tuy nhiên, người Pháp đã nâng tầm thức uống bình dân này bằng cách kết hợp nó với sữa, một loại nguyên liệu xa xỉ thời bấy giờ.

The Coffee House xuất phát từ đâu?

Ra đời năm 2014, The Coffee House xuất phát từ giấc mơ về một “ngôi nhà cafe” của nhà sáng lập Nguyễn Hải Ninh – người trước đó được biết đến với vai trò đồng sáng lập chuỗi cafe Urban Station. The Coffee House mở rộng một cách nhanh chóng và chỉ sau 3 năm ra đời, thương hiệu này đã có 60 cửa hàng tại TP HCM.

Ai là người sáng tạo ra cafe?

Cây cà phê được phát hiện một vô tình tại đất nước Ethiopia, bởi một anh chàng chăn dê tên à Kaldi, khi thấy đàng dê của mình nhảy múa một cách kì lạ sau khi ăn những trái chín màu đỏ. Kaldi cũng ăn thử những trái đỏ, và thật ngạc nhiên, anh cũng cảm thấy thật sự thoải máy và tính táo.

Từ Coffee bắt nguồn từ đâu?

Ngày nay, từ ngữ thông dụng nhất để gọi loại đồ uống này trên toàn cầu là “Coffee” trong tiếng Anh. Tại Việt Nam, loại cây này đã được người Pháp mang sang trồng chính thức với quy mô lớn từ những năm 1857. Vì vậy, từ “cà phê” Tiếng Việt có nguồn gốc từ chữ “Café” trong tiếng Pháp.