Cây trầu không đã được nhân hóa bằng cách nào

Đọc các đoạn thơ sau Đã ngủ rồi hả trầu Tao đã đi ngủ đâu Mà trầu mày đã ngủ Bà tao vừa đến đó Muốn xin mấy lá trầu Tao không phải ai đâu Đánh thức mày dễ hái ! Trầu ơi hãy tỉnh lại Mở mắt xanh ra nào Lá nào muốn cho tao Thì mày chìa ra nhé Tay tao hai rất nhẹ Không làm mày đau đâu… Tìm 2 sự vật được nhân hoá trong 2 khổ thơ trên

1. Tác giả

Trần Đăng Khoa [1858]

Quê quán: Làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

2. Tác phẩm

@904128@​

- Xuất xứ: 1996, in trong Góc sân và khoảng trời. 

- PTBĐ chính: Biểu cảm.

- Thể thơ: 5 chữ.

II. Đọc hiểu văn bản

1. Lời hát của bà

- Cách xưng hô tao - mày + cách gọi "Trầu trẩu trầu trầu" thân mật. → Nhân hóa.

- Hòa hợp với thiên nhiên: "Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày". → Điệp từ "làm chúa". → Trạng thái cân bằng, không tự coi mình là chúa tể làm chủ thiên nhiên mà coi thiên nhiên như người bạn.

@904207@

- Trân trọng, nâng niu "Tao không hái ngày/ Thì tao hái đêm". → Điệp từ "hái", tiểu đối đêm - ngày. → Kinh nghiệm dân gian, hái trầu phải hái ban đềm.

2. Lời gọi của em bé

- Thể hiện tình cảm với bà và mẹ:

+ "Bà tao vừa đến đó.".

+ "Cho bà và cho mẹ.". → Điệp từ "cho".

→ Tình yêu thương, mong muốn bà và mẹ sớm hái được trầu.

- Thể hiện tình cảm với cây trầu:

+ Cách xưng hô tao - mày thân mật. → Nhân hóa.

+ Gọi trầu dậy nhẹ nhàng, trân trọng → Câu hỏi tu từ, điệp từ "Đã..." như lời tâm sự, tâm tình "Đã ngủ rồi hả trầu?" "Đã dậy chưa hả trầu?" + Câu cảm thán kết hợp từ ngữ hô gọi ơi, hãy, nào "Trầu ơi, hãy tỉnh lại!/ Mở mắt xanh ra nào"

→  Trân trọng, phê phán nhẹ nhàng những người đánh thức trầu để hái "Tao không phải ai đâu/ Đánh thức mày để hái!".

+ Hỏi ý kiến, trân trọng "Lá nào muốn cho tao/ Thì mày chìa ra nhé". → Tôn trọng.

+ Lời hứa nhẹ nhàng "Tay tao hái rất nhẹ/ Không làm mày đau đâu...". → Nâng niu, bảo vệ.

+ Mong muốn 

  • Được hái trầu "Tao hái vài lá nhé".
  • Trầu sống mãi "Đừng lụi đi trầu ơi!"

→ Tình yêu thương, hòa hợp với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

@904284@

1. Nội dung

Qua bài thơ Đánh thức trầu, Trần Đăng Khoa đã khắc họa cảnh em bé trò chuyện với trầu như một người bạn, mong được hái trầu cho bà và mẹ cũng như mong trầu sống mãi. Qua đó thể hiện tình yêu bà, yêu mẹ và yêu thiên nhiên, trân trọng thiên nhiên.

2. Nghệ thuật

Thể thơ 5 chữ kết hợp với các biện pháp tu từ: nhân hóa [trầu], câu hỏi tu từ, điệp từ,...

1. Khi “đánh thức trầu”, cậu bé dường như không tin rằng trầu có thể nghe được điều mình nói mà còn muốn trầu nhìn thấy mình nữa. Các chi tiết nào cho em biết như vậy?

Cậu bé còn muốn trầu nhìn thấy mình được thể hiện qua các câu thơ: Trầu ơi hãy tỉnh lại/ Mở mắt xanh ra nào/Lá nào muốn cho tao/ Thì mày chìa ra nhé.

2. Cách xưng hô “mày”, “tao” và việc lặp lại các lời “đánh thức trầu” ở đầu mỗi đoạn thơ thể hiện tình cảm như thế nào giữa cậu bé với cây trầu?

Cách xưng hô gần gũi và lời đánh thức trầu nhẹ nhàng, ba lần gọi dậy vì sợ trầu đã ngủ say, thể hiện tình cảm thân thiết của cậu bé với trầu giống như những người bạn đang nói chuyện cùng nhau.

3. Theo em, vì sao mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cũng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”? Điều này cho thấy cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê như thế nào?

Mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cùng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá” vì hái trầu đêm dễ làm trầu lụi nên phải đánh thức trầu, nói rõ lí do, phải hái rất nhẹ nhàng và chỉ hái vài lá đủ dùng. Điều này đã cho thấy những người dân quê đối xử với cây cối bình đẳng như với con người, có cảm xúc, suy nghĩ, tâm hồn giống như con người.

4. Từ câu hát của người bà “Trẩu trẩu trầu trầu/ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày”… cũng như lời “đánh thức trầu” của cậu bé trong bài thơ, em nghĩ thế nào về quan niệm “con người là chúa tể của muôn loài”?

Từ câu hát của người bà và của cậu bé, em nghĩ rằng con người không hẳn là chúa tể muôn loài mà con người và loài vật là những người bạn. Muôn loài, dù là cỏ cây, hoa lá, động vật cũng đều có suy nghĩ, cảm xúc và tình cảm của riêng nó. Con người nên đối xử tôn trọng, bình đẳng, thân thiết và hoà mình cùng với muôn loài.

Hướng dẫn cách trồng cây trầu không trong chậu tại nhà. Giới thiệu tập tính phát triển, cách nhân giống và chăm sóc lá cây, xử lý các loại bệnh thường gặp

Cây Trầu không là một loại cây thảo, thuộc họ hồ tiêu. Nó được biết đến với màu xanh sáng và những chiếc lá hình trái tim. Cây Trầu không là một loại cây đa năng dùng để ăn và làm thuốc. Nó có nguồn gốc từ Ấn Độ, nơi nó được biết đến rộng rãi với công dụng làm món tráng miệng nổi tiếng của Ấn Độ Paan. Còn tại Việt Nam thì đây là loài cây cực kỳ phổ biến với từ thời ông bà ta xưa nay. Cách trồng cây trầu không không khó, chỉ cần bạn để ý những yếu tố sau đây. 

Loại thảo mộc tốt cho sức khỏe này thích hợp trồng trong thùng chứa và giỏ treo và mọc theo từng bụi lớn. Cây trầu không thích hợp để trồng trong thời tiết cả lạnh và nóng

Nhưng trước khi tìm hiểu cách trồng cây trầu không, bạn cũng nên biết lý do tại sao nên trồng. Người ta ngày càng trồng nhiều loại cây nào vì những tác dụng hữu ích của nó đối với sức khỏe. Nhai loại cây này sẽ cải thiện tiêu hóa, ngăn ngừa chất sinh ung thư khoang miệng, giúp duy trì vệ sinh răng miệng thích hợp, điều trị mụn cơm, ho, đau đầu và chữa táo bón.

1, Tập tính phát triển của cây trầu không

Thân chính của cây trầu không mọc cao tới 1 mét, do đó, tốt hơn hết bạn nên biến  nó làm thân leo trên giàn hoặc bò dưới mặt đất. Một khi nó phát triển đủ cao, nó sẽ hình thành những thân cây leo với những chiếc lá hình trái tim. Những chiếc lá này có chứa hương thơm dịu nhẹ và hoa màu trắng nếu bạn vò nát chúng sẽ tỏa ra mùi thơm dịu mát.

2. Cách nhân giống và trồng

Cây trầu không rất khó để nhân giống bằng hạt vì vậy cách tốt nhất để nhận giống là bạn mua cây từ cửa hàng vườn ươm hoặc nhân giống bằng việc cắt. Phương pháp cắt yêu cầu bạn cắt một thân cao khoảng 18cm từ cây lá trầu không. Dùng dao sắc rạch 45 độ bên dưới nút lá.

Sau đó, bạn nên loại bỏ tất cả các lá khỏi thân của chúng trừ hai phần trên cùng. Khi bạn đã sẵn sàng, hãy ngâm trong nước và đặt nó trên bệ cửa sổ nơi có thể nhận được ánh nắng gián tiếp. Bạn nên thay nước vài ngày một lần. Khi rễ đã nhú, bạn có thể trồng vào chậu sâu hoặc xuống đất.

3. Đất

Để cây trầu không sinh trưởng và phát triển nhanh, cần phải có đất chua, pha cát và ẩm nhẹ. Nếu bạn đang trồng loại cây này trong thùng chứa, lá trầu không thích thùng sâu hơn là thùng rộng. Đảm bảo rằng bạn tạo các lỗ thoát nước trong chậu để giữ đất thoát nước tốt và đặt chậu ở nơi râm mát.

4. Chăm sóc lá trầu không

Lá trầu không cần tưới nước thường xuyên để phát triển. Khi cây phát triển và đạt chiều cao ít nhất hai mét, bạn nên bắt đầu cắt tỉa cây. Điều này sẽ khuyến khích cây mọc ra những chiếc lá mềm và ngọt. Khi cây đang trong mùa phát triển, bạn nên bón phân vài tháng một lần. Nó thích phân bón hữu cơ không có Nitơ. Cũng có thể sử dụng phân chuồng hoai mục hoặc phân trộn.

Vì có nguồn gốc từ Châu Á nên lá trầu không ưa khí hậu ấm áp. Nếu bạn trồng cây trầu không trong chậu làm cảnh, khi nhiệt độ giảm xuống  thấp vào mùa đông, tốt hơn là nên mang cây vào trong nhà. Khí hậu lạnh có hại cho cây, nó sẽ làm cho cây trầu không bị rụng lá.

5. Sâu bệnh

Ve đỏ là mối nguy hại lớn nhất đối với lá trầu không của bạn. Chúng thỉnh thoảng tấn công loại cây này và gây ra thiệt hại nghiêm trọng. Bạn cũng nên tưới nước cẩn thận cho cây này vì tưới quá nhiều sẽ gây ra nấm bệnh.

Một vấn đề khác mà bạn có thể gặp phải khi trồng trầu không là bệnh cháy lá. Nó khá phổ biến khi trồng loại thảo mộc này. Một khi bạn nhận thấy lá cây của bạn bị bao phủ bởi các đốm đen và nâu, hãy cắt là loại bỏ ngay lập tức để ngăn chặn nhiễm trùng và ngăn nó lây lan sang các lá khác.

6. Thu hoạch

Trong vòng 4 đến 6 tháng sau khi trồng, cây trầu không sẽ sẵn sàng cho thu hoạch. Bạn có thể hái những chiếc lá thơm, tươi để sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau.

7. Công dụng làm thuốc của cây trầu không

Lá trầu không là một loại thảo dược quý hiếm với các nước phương Tây bởi vì nó có nhiều công dụng chữa bệnh. Lá cây đặc biệt hữu ích trong việc thông phế quản, trị ho, cảm lạnh và cho hệ sinh dục nữ. Bấm vào đây để tìm hiểu thêm về công dụng chữa bệnh của cây lá trầu không.

Xem thêm: 5 lợi ích sức khỏe và công dụng của cây trầu không

Có thể bạn chưa biết: rễ cây trầu không cực kỳ dễ phát triển và ít sâu bệnh ở những nước như có khí hậu nhiệt đới nhứ Việt Nam

Đây là cách trồng cây trầu không đúng cách mà Sachico muốn gửi tới bạn. Bằng cách này, bạn sẽ trồng thành công loại thảo mộc này và tận hưởng hương vị độc đáo và nhiều công dụng chữa bệnh của nó. Nó thực sự là một trong những cây khỏe mạnh nhất để phát triển. Nếu bạn đang trồng loại thảo mộc này để sử dụng cho mục đích cá nhân hoặc kinh doanh, hãy đảm bảo bạn làm theo các bước trên.

Liên hệ với Sachico tại facebook: Sachico Tương Lai Xanh để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
 

Video liên quan

Chủ Đề