Cho 9,4 gam phenol tác dụng vừa đủ với v lít dung dịch naoh 0,2 m giá trị của v là

1. Ví dụ:

So sánh điểm giống và khác nhau giữa phenol và ancol thơm:

Phenol

Ancol thơm

Có vòng thơm, có nhóm OH

OH liên kết với C vòng benzen

OH liên kết với C no

2. Định nghĩa:

Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon trong vòng benzen.

– Phenol đơn giản: C6H5-OH.

II. Tính chất vật lí:

1. Cấu tạo:

– CTPT: C6H6O  [ M =94]

– CTCT: C6H5 –OH hay 

2. Tính chất vật lí:

– Rất độc, dây vào tay gây bỏng nặng.

– Ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng.

III. Tính chất hoá học:

– Phenol có phản ứng thế H ở nhóm OH và có tính chất của vòng benzen.

1. Phản ứng thế nghuyên tử H của nhóm OH:

– Dung dịch phenol có tính axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím

– Tác dụng với kim loại kiềm:

                                    [natri phenolat]

– Phản ứng với dung dịch bazơ:

→ Phenol có tính axit mạnh hơn ancol, nhưng yếu hơn axit cacbonic:

Nhận xét: Vòng benzen đã làm tăng khả năng  phản ứng của nguyên tử H trong nhóm –OH hơn so với phân tử ancol.

2. Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen:

– Với dung dịch brom:

– Với dung dịch HNO3:

* Lưu ý:

– Tribromphenol kết tủa trắng, axit picric kết tủa vàng.

– Hai phản ứng trên xảy ra dễ dàng hơn so với benzen hay toluen, sử dụng để nhận biết phenol.

Nhận xét:

Ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzen: Nguyên tử H trong phân tử phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen [tác dụng với dung dịch Br2 trong khi ankyl benzen phải tác dụng với brom nguyên chất]

– Ảnh hưởng  của vòng benzen đến nhóm –OH: Vòng benzen làm tăng khả năng phản ứng của nguyên tử H trong  nhóm –OH hơn trong ancol [phenol có tính axit, tác dụng được với NaOH trong khi ancol thì không]. Đó là kết quả của sự ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử.

IV. Ứng dụng: 

- Phenol được sử dụng trong sản xuất nhựa, keo dán, thuốc nổ,...

B. Bài tập:

VD1: Hợp chất thơm X có CTPT . X có thể tác dụng với Na và NaOH. Số đồng phân X thỏa mãn là

A. 3                         B. 1                          C. 2                          D. 4

Lời giải:

X có thể tác dụng với Na và NaOH nên X là phenol.

Vậy X có 3 đồng phân là: 2-metylphenol; 3-metylphenol; 4-metylphenol. Đáp án A.

VD2: Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45 gam dung dịch HNO3 63% [H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng, hiệu suất 100%]. Hỏi khối lượng axit picric thu được là:

A. 50 gam               B. 34,35 gam                C. 35 gam                D. 45,85 gam

Lời giải:

 

Ban đầu

0,2 mol

0,45

 

Phản ứng

0,15

0,45

                  0,15

 

Vậy khối lượng axit picric thu được là 0,15.229 = 34,35 gam. Đáp án B.

VD3: Trung hòa hoàn toàn 9,4 gam phenol bằng V ml dung dịch NaOH 1M [lấy dư 10% so với lượng cần dùng]. Hỏi V có giá trị bao nhiêu?

A. 80ml                       B. 90ml                        C. 110ml                        D. 115ml

Lời giải:

+NaOH

0,1 mol

    0,1

   

Mà dùng dư 10% NaOH nên số mol NaOH thực tế là 0,11mol

Vậy V=110mL. Đáp án C.

Đáp án:

\[ V = 1,12{\text{ lít}}\]

Giải thích các bước giải:

 Phản ứng xảy ra:

\[2{C_6}{H_5}OH + 2Na\xrightarrow{{}}2{C_6}{H_5}ONa + {H_2}\]

Ta có:

\[{n_{{C_6}{H_5}OH}} = \frac{{9,4}}{{12.6 + 5 + 16 + 1}} = 0,1{\text{ mol}}\]

\[ \to {n_{{H_2}}} = \frac{1}{2}{n_{{C_6}{H_5}OH}} = 0,05{\text{ mol}}\]

\[ \to V = {V_{{H_2}}} = 0,05.22,4 = 1,12{\text{ lít}}\]

Cho phenol tác dụng với brom

\[{C_6}{H_5}OH + 3B{r_2}\xrightarrow{{}}{C_6}{H_2}B{r_3}OH + 3HBr\]

           C6H5OH + 3Br2--> C6H2Br3OH+ 3HBr

 n: 9,4: 94=0,1___>0,3________>0,1_______         [mol]

a, theo phương trình ta được m ↓ = m C6H2Br3OH= 0,1x 331=33,1 gam

b, có Vdd= 300ml=0,3 lít

theo phương trình ta được CM= n/V= 0,3:0,3=1[M]

chúc chủ tus học tốt nhé ^^

Video liên quan

Chủ Đề