Chữa lỗi camera đặt không cắt được tường trong 3d năm 2024

Để khắc phục hiện tượng này bạn hãy kiểm tra lại các cáp kết nối, đầu kết nối. Hãy kiểm tra lại xem nguồn của camera có bị chết hay hư hỏng gì không? Nếu tất cả đều bình thường thì rất có thể lỗi là do camera. Lúc này, hãy mang camera đến các trung tâm bảo hành hoặc gọi đơn bị bảo trì đến để sửa chữa thiết bị.

3.Camera bị đen khi trời tối hoặc thiếu ánh sáng

Chữa lỗi camera đặt không cắt được tường trong 3d năm 2024

Nguyên nhân là do đèn hồng ngoại bị chết hoặc cháy. Tuy nhiên một lý do khác cũng có thể khiến camera bị đen đó là mạch xử lý cấp điện áp của camera cho các đèn hồng ngoại gặp vấn đề.

Hiện tượng này cách khắc phục khá đơn giản bạn chỉ cần kiểm tra lại đèn hồng ngoại của thiết bị có còn dùng được hay không. Bên cạnh đó hãy kiểm tra lại cáp nguồn cung cấp điện cho camera. Nếu đã thực hiện 2 phương pháp trên mà vẫn không xem được camera thì hãy thay mắt camera khác vào và thử xem được không, nếu được thì lỗi là do camera.

4.Camera không có tín hiệu trên màn hình quan sát

Chữa lỗi camera đặt không cắt được tường trong 3d năm 2024

Với hiện tượng này thì nguyên nhân có thể là do dây nối với màn hình và đầu ghi bị hỏng hoặc cũng có thể là do đầu ra đầu ghi và đầu vào màn hình có vấn đề hay do ổ cứng bị hỏng, nguồn của đầu ghi bị chết.

Cách khắc phục là bạn kiểm tra lại jack kết nối và các đầu cắm xem có bị hư hỏng gì hay không? Ngoài ra, bạn có thể thay một màn hình khác để kiểm tra xem nếu thiết bị hoạt động được thì kiểm tra lại đầu vào của mình, sau đó đo điện áp của nguồn và các mạch điện tử không đầu ghi xem chúng có điện hay không.

5.Camera không xem được từ xa qua mạng

Chữa lỗi camera đặt không cắt được tường trong 3d năm 2024

Nguyên nhân là do bạn nhập sai địa chỉ ip hoặc chưa mở port đầu ghi, dây cáp mạng bị đứt hoặc hoen gỉ, địa chỉ ip của đầu khi khác với địa chỉ lớp mạng và modem hoặc cũng có thể là do tên miền bị hết hạn.

Cách khắc phục là kiểm tra lại tên đăng nhập và mật khẩu, mở port cho đầu ghi trên modem, nhập đúng địa chỉ của port của đầu ghi. Ngoài ta, hãy kiểm tra lại host, nếu không còn thì bạn phải tạo lại.

6.Camera xem được trên máy tính không xem được trên điện thoại

Chữa lỗi camera đặt không cắt được tường trong 3d năm 2024

Nguyên nhân là bạn chưa mở port xem trên điện thoại hoặc cài phần mềm chưa đúng, phần mềm không hỗ trợ đầu ghi hình hoặc do bạn cài thông tin sai.

Cách khắc phục là hãy mở lại port trên điện thoại và tìm hiểu xem phần mềm mới có tương thích với ghi hay không.

Tự mình khắc phục được các lỗi mà camera đang gặp phải

Liên hệ với đơn vị cung cấp nếu bạn không thể tự mình khắc phục được các lỗi mà camera đang gặp phải

7.Không xem lại được dữ liệu

Nguyên nhân là do chưa gắn ổ cứng lưu trữ HDD hoặc cũng có thể là do đã gắn ổ cứng HDD nhưng chưa format và cài đặt ghi hình.

Cách khắc phục là hãy mở đầu ghi và kiểm tra xem đã gắn ổ cứng HDD hay chưa, nếu đúng chưa gắn thì hãy gắn chúng vào. Ngoài ra nếu lỗi là co chưa format ổ cứng thì hãy tiến hành format và cài đặt cho ghi hình.

Nếu bạn đã áp dụng những cách khắc phục trên đây mà vẫn không xem lại được camera thì hãy gọi thợ sửa chữa chuyên nghiệp để xử lý kịp thời. Sau khi kiểm tra tình trang thiết bị, bằng kiến thức và kinh nghiệm sẵn có họ có thể “bắt bệnh” cho thiết bị và có hướng xử trí kịp tốt nhất.

Trong bài viết trước, chúng ta đã đề cập đến hai lỗi phổ biến khi render trong Blender. Tiếp nối bài viết đó, chúng ta sẽ cùng xem xét tiếp hai lỗi liên quan đến đối tượng khi render

Nếu một đối tượng bị thiếu trong render cuối cùng của bạn, có thể là do 2 nguyên nhân sau. Đầu tiên là đối tượng có thể đã không được kích hoạt để kết xuất. Lý do thứ hai là có một Particle System được gắn vào đối tượng, và nó được thiết lập để không kết xuất emiiter.

Để kiểm tra xem một đối tượng đã được kích hoạt cho kết xuất chưa, hãy đi tới Outliner và tìm biểu tượng Filter trong tiêu đề. Chọn biểu tượng Camera. Bạn sẽ nhận thấy biểu tượng Camera xuất hiện ở phía bên phải trên mỗi hàng trong Outliner.

Nguồn: artisticrender.com

Tìm đối tượng không được render đúng theo tên trong Outliner hoặc bằng cách chọn đối tượng đó trong 3D viewport, sau đó di chuột qua Outliner và nhấn vào biểu tượng dấu chấm trên bàn phím số để Outliner tập trung vào đối tượng chính xác.

Nguồn: artisticrender.com

Đảm bảo rằng biểu tượng máy ảnh có màu trắng cho đối tượng của bạn. Nếu nó có đường viền máy ảnh với dấu X, hãy nhấn vào nó để bật đối tượng lên. Nếu nó bị chuyển sang màu xám, điều đó có nghĩa là collection chứa đối tượng đó đang không được kích hoạt cho render.

Trong trường hợp này, hãy cuộn lên phần Collection và đảm bảo rằng Collection được bật cho kết xuất bằng cách nhấn vào biểu tượng máy ảnh có dấu X.

Nếu bạn không thể nhìn thấy đối tượng trong 3D viewport hoặc trong Outliner thì có thể là nó nằm trong một Collection chưa được kích hoạt đối với view layer hiện tại. Trong trường hợp đó, hãy kiểm tra xem collection của bạn có bị màu xám hay không. Nếu bạn tìm thấy một Collection không được kích hoạt cho View Layer hiện tại, hãy tick vào bên trái tên Collection và nội dung của nó sẽ được hiển thị trong 3D viewport.

Nếu điều này không giải quyết được vấn đề của bạn, hãy di chuyển đến tab Particle trong bảng Properties và kiểm tra xem bạn có bất kỳ Particle System nào được gắn vào đối tượng hay không. Nếu có, hãy chọn Particle System đầu tiên trong danh sách và chuyển đến phần Render.

Nguồn: artisticrender.com

Sau đó nhớ ấn chọn Show Emiiter. Nếu bạn có nhiều Particle Systems, hãy xem qua từng hệ thống và đảm bảo rằng bạn đã tick chọn tất cả chúng.

Lỗi này xảy ra khi các đối tượng dường như biến mất khi chúng ở quá xa hoặc quá gần camera. Đây có thể là sự cố trong cả 3D viewport và render cuối cùng.

Đối với render cuối cùng, chúng ta phải kiểm tra Clipping Settings cho đối tượng camera mà chúng ta sử dụng để kết xuất. Để tìm thấy các settings này, chúng ta chọn Camera và di chuyển đến Object Properties Data. Đó là biểu tượng máy ảnh màu xanh lá cây trong bảng Properties.

Trong phần Lens, chúng ta tìm thấy hai settings: Clipping Start và Clipping End. Bất kỳ thứ gì giữa các khoảng cách này tính từ camera đều có thể được render và bất kỳ đối tượng nào nằm ngoài khoảng cách này hoàn toàn hoặc một phần sẽ bị cắt hoàn toàn hoặc một phần.

Nguồn: artisticrender.com

Điều chỉnh các settings này để tất cả các đối tượng bạn định render đều an toàn nằm trong khoảng cách này.

Chúng ta có thể bật hướng dẫn trực quan trong 3D viewport cho khoảng cách này bằng cách chuyển đến phần Viewport Display trên thuộc tính dữ liệu Camera Object và kiểm tra giới hạn.

Nếu vẫn một số đối tượng chưa được render, bạn cũng có thể kiểm tra xem culling được bật hay chưa. Đây là tính năng chỉ có trên Cycles và không có sẵn trong Eevee.

Chuyển đến tab Render settings, tìm phần Simplify. Nếu bạn đã bật tính năng này, hãy tắt nó đi hoặc chuyển đến Culling Subsection và đảm bảo rằng Camera Culling và Distance Culling đã được tắt.

Nếu bạn gặp sự cố với việc bị cắt xén trong viewport, bạn tìm Clipping Settings cho Viewport bằng cách nhấn N để mở bảng tùy chọn bên trái trong 3D viewport. Sau đó điều hướng đến tab View và phần View. Tại đây, bạn sẽ tìm thấy các giá trị Clipping Start và Clipping End để điều chỉnh

Hãy nhớ rằng nếu bạn có giá trị Clipping End lớn, giả sử là 5000m, bạn cần điều chỉnh giá trị Clipping Start thành một giá trị cao hơn.

Là nhà tài trợ Kim Cương cho Blender, cũng như người bạn đồng hành tận tâm của các nghệ sĩ 3D, iRender hiểu rằng trong các bước tạo cảnh 3D thì render có thể coi là bước cuối cùng và cũng là bước quan trọng giúp cho cảnh trở nên chân thực hơn, tuy nhiên đây lại là bước tiêu tốn khá nhiều thời gian. Chính vì lẽ đó, iRender ra đời nhằm mang đến cho khách hàng trải nghiệm render nhanh chóng và vui vẻ hơn. Đến với iRender, bạn sẽ có thể lựa chọn được những chiếc máy tính có cầu hình phù hợp nhất với nhu cầu và phần mềm bạn đang sử dụng. iRender cung cấp đa dạng các loại máy chủ từ một card GPU GTX 3090 cho đến 2/4/6/8 card GPU GTX 3090, một trong những dòng card mới nhất và có hiệu suất cao nhất của NVIDIA. Cùng với đó là hai dòng CPU mạnh mẽ được tích hợp sẵn trong máy để bạn lựa chọn: Intel Xeon W-2245 @ 3.90GHz và AMD Ryzen Threadripper Pro 3955WX @ 3.90GHz.

Nguồn: irender.vn

Nguồn: irender.vn

Một điều tuyệt vời hơn nữa là khi bạn sử dụng dịch vụ bên iRender, bạn sẽ có cảm giác như đang sở hữu một chiếc PC cấu hình cao hoàn toàn mới dành cho riêng mình. Bạn có toàn quyền kiểm soát tất cả các hoạt động của mình trên đó, và tất nhiên một cách hoàn toàn bảo mật. Bạn chỉ cần cài đặt các trình kết xuất MỘT LẦN DUY NHẤT, và chúng sẽ được lưu lại trên máy cho những lần sử dụng kế tiếp. Không chỉ vậy, iRender cũng cung cấp rất nhiều dịch vụ kèm theo đó như tăng dung lượng lưu trữ, parsec, NV link,… nhằm giúp bạn đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc.

iRender hiện đang có chương trình tặng thêm 20% bonus cho lần nạp tiền đầu tiên trong vòng 24h kể từ khi đăng ký. Ngoài ra, nhằm giúp các bạn sinh viên ngành kiến trúc hay thiết kế đồ họa có thể tiếp cận được với máy tính cấu hình cao một cách dễ dàng để hoàn thành các dự án học tập xuất sắc, iRender cho ra đời chính sách hỗ trợ 50% bonus cho tất cả các lần nạp tiền.

Nguồn: irender.vn

iRender tin chắc sẽ đem đến cho bạn trải nghiệm render chưa từng có trước đây. Hãy đăng ký tài khoản tại đây để tìm hiểu và trải nghiệm dịch vụ nhé.

iRender – Happy Rendering!

Nguồn: artisticrender.com

irender, 3D Animation, Blender Render, Cho Thuê Render ChuyênNghiệpBằngGpu, Cho ThuêCpu&Gpu Render, Cho ThuêMáy Render ChuyênNghiệp, Cho ThuêMáyTính Render, cloud computing, cloud gpu, Cloud Rendering, computer performance, cycles, eevee, gpuhub, gpurental, iBlender, Render BằngGpu, render farm, render online, Render Thuê, renderer, rendering service