Có nên cho trẻ ăn dặm bằng nước mía

– Nguyên liệu: Nước mía tươi, hạt sen, đậu xanh, đậu đen

– Cách làm:

Ninh nhừ hạt sen, đậu xanh, đậu đen. Sau khi đã ninh 3 nguyên liệu trên đạt độ nhừ mong muốn, mẹ đổ thêm nước mía vào và đun sôi tiếp khoảng 5 phút, sau đó chắt lấy nước cho bé uống.

Có nên cho trẻ ăn dặm bằng nước mía

Đối với những bé lớn hơn, mẹ có thể cho bé ăn kèm hạt sen và đỗ.Nếu mẹ chế biến món này vào mùa nóng thì bé của mẹ sẽ rất hào hứng.

Súp khoai lang với mía

Đi chợ: Khoai lang củ nhỏ, mía cắt khúc, sữa công thức 300 ml.

Mẹ hấp khoai lang và nghiền nhừ. Sau đó đổ khoai lang vào với nước luộc mía cho thật đều. Cuối cùng trộn thêm 30 ml sữa công thức đã pha đúng chuẩn vào. Món này trị bé bị táo bón, sút cân và biếng ăn.

Cháo nước mía

– Nguyên liệu:

+ Mía tươi 250g

+ Gạo tẻ/bột gạo đã xay sẵn: 50g

+ Nước: 500ml

– Cách làm:

+ Mía tươi mẹ cắt khúc, rồi cho vào nồi ninh sôi cho ra hết nước.

+ Nước thành phẩm mẹ lọc ra (loại bỏ những cặn mía nếu có) rồi đem nấu với gạo, hoặc bột gạo xay như nấu cháo bình thường. Mẹ có thể nấu đến độ sệt mong muốn phù hợp với độ tuổi của bé.

+ Ngoài những nguyên liệu trên, mẹ có thể cho thêm thịt băm nhuyễn vào cháo để tăng thêm hương vị. Món cháo ăn dặm này không những bổ dưỡng mà còn giúp bé thanh nhiệt, giải cảm.

Nước mía dùng trong giai đoạn ăn dặm sẽ đem lại cho bé những lợi ích gì?

Tăng cường hệ miễn dịch: Trong nước mía có 70% lượng đường tự nhiên, không gây hại cho sức khỏe của các bé như loại đường bình thường. Không những vậy, nó còn chứa hàm lượng lớn các chất canxi, sắt, kali, kẽm, magie… Đây đều là những chất kích hoạt mạnh mẽ hệ miễn dịch, đồng thời tăng cường khả năng hoạt động của dạ dày, tim, thận và mắt, bảo vệ cơ thể khỏi tấn công của vi rút gây cảm cúm, viêm họng…

Có nên cho trẻ ăn dặm bằng nước mía

Giữ ấm cơ thể: Uống nước mía mỗi ngày có tác dụng giữ ấm cơ thể để bé có thể tránh được cảm lạnh, đau họng khi thời tiết thay đổi.

Kháng virus và chống dị ứng: Với những bé hay dị ứng mẹ nên thường xuyên cho bé dùng nước mía vì nó sẽ giúp phòng dị ứng hiệu quả cho trẻ.

Thanh nhiệt, giải độc cơ thể: Nước mía mát nên thanh nhiệt và giải độc rất tốt. Do đó, với những bé có cơ địa nóng hoặc vào những ngày hè, bé dùng nước mía rất có lợi.

Phòng chống bệnh tiểu đường cho trẻ: Nghe có vẻ ngược đời vì mía nhiều đường nhưng đó là sự thật mẹ nhé! Bởi lẽ đường trong mía là đường tự nhiên, rất dễ tiêu hóa và bài tiết qua nước tiểu.

Vì là nước uống tự nhiên lại có nhiều lợi ích cho sức khỏe của bé nên mẹ có thể cho bé uống trực tiếp từ 8-9 tháng tuổi với lượng trung bình từ 30 -50 ml mỗi ngày. Tuy nhiên, khi cho bé uống nước mía mẹ cũng nên theo dõi bé nhé. Nếu bé béo phì hoặc phân lỏng, đầy bụng thì mẹ nên hạn chế dùng. Ngoài ra, để đảm bảo cho trẻ về vấn đề vệ sinh, tốt nhất mẹ nên tự ép lấy nước cho bé hoặc lấy mía để nấu nước dùng.

Có nên cho trẻ ăn dặm bằng nước mía

Lợi ích của nước mía

Nước mía là nguồn cung cấp dồi dào các chất khoáng thiết yếu và vitamin cần thiết cho cơ thể (bao gồm 70% đường tự nhiên, chất đạm, chất bột, chất béo, vitamin C, B1, B2, B6…và gần 30 loại axit hữu cơ khác) bổ sung nhiều dưỡng chất cho bé thời kì ăn dặm. Nước mía còn chứa một lượng nhỏ canxi, sắt, magie, kẽm, kali, thiamine và riboflavin.

Có nên cho trẻ ăn dặm bằng nước mía

Với hàm lượng dinh dưỡng vô cùng dồi dào này, nước mía hỗ trợ hệ thống miễn dịch và giúp cơ thể bé khỏe mạnh hơn, thanh nhiệt và giữ ẩm, đẩy lùi các căn bệnh cảm cúm, viêm họng. Ngoài ra, nó còn có vai trò trong việc kháng virus và chống dị ứng, phòng bệnh tiểu đường cho bé.

Cách chọn nước mía sạch:

Có thể cho bé uống nước mía khi trẻ được 7 đến 8 tháng tuổi. 30 đến 50ml là lượng nước mía mẹ có thể cho bé uống mỗi ngày vừa để giải khát lại vừa cung cấp vitamin cho cơ thể.

Tuy có nhiều lợi ích và dinh dưỡng, nhưng nếu chọn mua nước mía cho bé ở những nơi không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm thì ko tốt cho sức khỏe của trẻ. Tốt nhất là nên tự ép nước cho bé. Hoặc có thể chế biến qua hai cách sau:

Một là, nước mía tươi: Mía róc vỏ sạch, cắt khúc ngắn, đem vào cối và giã nát. Sau đó, chắt lấy nước cho bé uống. Nên lọc nước mía qua rây để tránh còn cặn.

Hai là, nước mía nấu: Mía cắt khúc nhỏ, đem vào nồi luộc sôi, để nguội và chắt lấy nước cho bé uống. Như vậy chỉ là vài bước đơn giản đã có thể cung cấp cho bé một thức uống dinh dưỡng và sạch sẽ.

1. Cháo nước mía

Nguyên liệu

  • Mía tươi
  • Gạo tẻ/ bột gạo đã xay sẵn
  • Nước

Có nên cho trẻ ăn dặm bằng nước mía

Chế biến:

  • Róc mía tươi một cách cẩn thận. Sau đó cắt mía thằng các khúc, rồi cho vào nồi ninh sôi 1 lúc cho ra hết nước.
  • Dùng lưới lọc loại bỏ các chất cặn, sau đó đem nấu với gạo, hoặc bột gạo xay như nấu cháo một cách bình thường. Có thể nấu cháo đến độ sệt tùy theo mong muốn phù hợp với độ tuổi của bé.
  • Có thể cho thêm thịt băm nhuyễn vào cháo để tăng thêm hương vị.

2. Nước mía hạt sen

Nguyên liệu

  • Nước mía tươi
  • Hạt sen
  • Hạt đậu xanh
  • Hạt đậu đen

Có nên cho trẻ ăn dặm bằng nước mía

Chế biến:

  • Cho nước vào nồi ninh nhừ hạt sen, đậu xanh, đậu đen
  • Sau đó, các mẹ đổ thêm nước mía vào và đun sôi tiếp khoảng 5 đến 7 phút. Với những bé còn nhỏ, nên chắt lấy nước cho bé uống. Còn đối với những bé lớn hơn, có thể cho ăn kèm hạt sen và đỗ cũng rất tốt.

3. Súp khoai lang nấu nước mía

Nguyên liệu

  • Khoai lang
  • Mía
  • Sữa tươi

Có nên cho trẻ ăn dặm bằng nước mía

Chế biến:

  • Khoai lang gọt vỏ, rửa sạch cắt khúc nhỏ. Mía cắt khúc sau đó chẻ nhỏ.
  • Luộc khoai lang và phía cùng lúc cho đến khi khoai lang chín nhừ.
  • Sau đó nghiền khoai lang với nước luộc thanh mát của mía.
  • Trộn đều soup với 30ml sữa công thức