Có nên cúng muối gạo mùng 1

Trong “1000 câu hỏi vì sao” về lễ Trừ tịch, thắc mắc cúng giao thừa có muối gạo không đã gây ra không ít tranh cãi trái chiều. Vậy đâu là câu trả lời đúng? Nếu có, gạo muối cúng giao thừa xong thì làm gì? Bài viết sau sẽ giải đáp giúp quý vị.  

Lễ cúng giao thừa (hay còn gọi là lễ Trừ tịch) là một nghi thức quan trọng của mỗi gia đình Việt trong khoảnh khắc chuyển giao năm cũ và năm mới. Theo đúng truyền thống, gia chủ sẽ làm 2 mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời và trong nhà. Ngoài xôi, gà, hương, hoa, mâm ngũ quả,… thì muối và gạo là 2 vật phẩm tế lễ mang ý nghĩa vô cùng thiêng liêng không thể thiếu trong lễ cúng giao thừa ngoài trời.

  • Muối gạo là nguồn sống con người

Đối với mỗi người Việt, gạo muối không phải thực phẩm xa lạ. Nếu gạo là thực phẩm chính được con người sử dụng hằng ngày thì muối lại là một gia vị cơ bản giúp cân bằng, điều chỉnh độ chứa nước của cơ thể.

Ngoài ra, dân gian còn tin rằng muối có thể xua đuổi tà ma, quỷ quái xấu xa và đem lại may mắn, sức khỏe, tài lộc cho gia đình trong năm mới. Vì vậy, muối và gạo thường được làm vật tế lễ trong các dịp giỗ, Tết. Nên khi được hỏi cúng giao thừa có muối gạo không? Câu trả lời chắc chắn là CÓ.

  • Muối gạo để bày tỏ lòng biết ơn, kính mến

Cúng gạo muối trong lễ Trừ tịch không chỉ để cầu may mà còn là cách để gia chủ thể hiện lòng biết ơn đối với các bậc tiền nhân đã khai sinh ra nền văn minh lúa nước. Đồng thời là để bày tỏ sự kính mến đến người đã khuất, mong vong linh được no đủ, không vướng bận lưu luyến chuyện trần gian.

>> Xem thêm: Cúng giao thừa mấy ly nước?

Có nên cúng muối gạo mùng 1
Gạo và muối là vật tế không thể thiếu trong lễ cúng giao thừa ngoài trời

2. Gạo muối cúng giao thừa xong thì làm gì?

Tuy tập tục lễ Trừ tịch diễn ra đêm 30 Tết hằng năm nhưng không ít người vẫn chưa rõ gạo muối cúng giao thừa xong thì làm gì? Hay cúng giao thừa xong có rắc gạo muối không? Theo nghiên cứu, các chuyến gia phong thủy cho rằng cúng giao thừa xong nên rải gạo muối. Việc làm này mang 2 ý nghĩa. Thứ nhất, rải muối gạo xung quanh nhà sẽ giúp xua đuổi tà ma, các vong linh sau khi hưởng đồ cúng no đủ thì sẽ không quấy phá người sống. Thứ hai, rải muối gạo là còn thể hiện sự gìn giữ truyền thống bởi lẽ đây là động tác gieo mùa của nền văn minh lúa nước.

Ngoài ra, một số vùng miền khác sau khi cúng giao thừa xong thường giữ lại gạo để cầu may và rải muối ra xung quanh nhà để trừ tà. Hay một quan niệm văn hóa khác thì lại lưu trữ gạo muối đã cúng giao thừa cho đến khi bị mốc hỏng.

Tính tới nay, rất ít tài liệu ghi chép về việc gạo muối cúng giao thừa xong thì làm gì hay cúng giao thừa có rải gạo không. Cho nên không thể khẳng định quan niệm tập tục nào là chính xác. Nhưng dù ở hình thức nào thì mỗi người chỉ cần thành tâm thì dù rắc muối gạo hay giữ lại đều tốt đẹp.

Có nên cúng muối gạo mùng 1
Nhìn chung cúng giao thừa xong rắc gạo muối sẽ xua đuổi tà ma, đem lại may mắn.

>>> Xem thêm: Cúng giao thừa mấy chén rượu?

Hy vọng sau bài viết về cúng giao thừa có muối gạo không, quý vị sẽ hoàn thiện hơn cẩm nang Phong thủy Việt của mình. Từ đó, có thể áp dụng nó vào cuộc sống, giúp ngôi nhà đón tài lộc, nhiều may mắn. Nếu quý vị còn điều gì thắc mắc thì hãy liên hệ với Thăng Long Đạo Quán bằng cách để lại bình luận bên dưới. Các chuyên gia của chúng tôi sẽ hỗ trợ giải đáp.

Không nên coi những tính toán bên trên làm cơ sở duy nhất cho mỗi quyết định. Cuộc đời còn phức tạp hơn nhiều những Lá số Tứ Trụ này.

Theo phong tục của người Việt Nam thì trên mâm cúng các lễ nhất định phải có gạo muối. Thế thì sau khi cúnggạo và muối xong thì làm gì? Hãy đọc bài dưới đây để cùng tìm hiểu thêm thông tin nhé!

Gạo và muối là lương thực và gia vị không thể thiếu trong mọi bữa cơm truyền thống của gia đình Việt Nam. Hạt gạo được người Việt ví như hạt ngọc. Bởi lẽ gạo giúp người dân ta ấm no trong lúc khó khăn. Thành phần của gạo có chứa nhiều chất dinh dưỡng như protein, tinh bột và xenlulozơ giúp kích thích tiêu hóa và không cản trở thủy phân tinh bột.

Có nên cúng muối gạo mùng 1
Gạo, muối cúng khai trương xong làm gì, cách rải gạo muối đúng

Còn muối là tài nguyên vô hạn mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Đối với lĩnh vực y tế có nhiều tác dụng như giảm căng thẳng, giải độc, chữa bệnh về da, sát trùng,… Trong mâm cúng muối và gạo đều đại diện cho ý nghĩa khác nhau. Trước ngày Tết thì mọi nhà đều đổ đầy lu gạo với mong muốn năm mới sẽ được no đủ và may mắn hơn năm trước. Việc đó đã trở thành truyền thống của nước ta, ngoài ra còn nhiều phong tục tập quán khác mà trên mâm cúng  muối gạo là phần không thể thiếu như: cúng cô hồn, cúng giao thừa, cúng giỗ,…

Mâm Cúng Liên Quan

  • Có nên cúng muối gạo mùng 1

    Mâm Cúng Khởi Công Xây Dựng Công Trình

  • Có nên cúng muối gạo mùng 1

    Mâm Cúng Khai Trương Shop Quần Áo

  • Có nên cúng muối gạo mùng 1

    Mâm Cúng Khai Trương Cửa Hàng

  • Có nên cúng muối gạo mùng 1

    Mâm Cúng Khai Trương Đầu Năm

Tìm hiểu thêm:

  • Mâm cúng Thần tài ngày khai trương
  • Vì sao cần xem ngày tốt cúng khai trương

Nội Dung

  • 1 Tại sao phải cúng gạo muối?
  • 2 Sau khi cúng gạo muối xong thì làm gì?
  • 3 Trộn gạo với muối chung lại với nhau hay tách riêng
  • 4 Một số điều cần lưu ý trước khi cúng
  • 5 Khi nào thì cần gạo muối trên mâm cúng
    • 5.1 Lễ giao thừa (ngoài trời)
    • 5.2 Cúng giỗ
    • 5.3 Cúng cô hồn tháng 7
  • 6 Địa chỉ dịch vụ đặt mâm cúng trọn gói tại TP HCM

Từ ngàn xưa, cây lúa đã gắn bó mật thiết với con người, với làng quê Việt Nam. Đồng thời cũng mở ra một nền văn minh mới – nền văn minh lúa nước sông Hồng. Cũng bởi thế nên gạo mang ý nghĩa đặc biệt với người dân. Điểm đặc biệt là gạo luôn là thứ không thể thiếu trên mâm cúng. Đối với gạo cúng trên bàn thờ gia tiên thì nó mang ý nghĩa là bày tỏ lòng thành kính, sự biết ơn với bề trên; vì đã phù hộ cho ta một năm bình an.

Còn với cúng cô hồn tháng 7 thì cúng gạo với mong muốn vong linh được no đủ. Cũng có một số người hiểu theo cách khác là cúng gạo để bày tỏ sự nhớ ơn đến những người đi trước đã tìm ra lúa gạo.Dù cho người ở thế giới bên kia không ăn trực tiếp được nhưng họ có thể thưởng thức bằng hương hay tâm tưởng.

Trong dân gian, câu thành ngữ: “ Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Việc mua muối vào đầu năm là nét văn hóa đặc trưng của người Việt; đặc biệt là vùng Bắc Bộ. Bởi lẽ đối với họ muối có vị trí quan trọng chỉ sau gạo. Muối cũng là vật chống ô uế, thanh tẩy âm khí, mang đến cho con người nhiều vận may và cuộc sống hưng thịnh. Hơn hết là hy vọng có sự đậm đà trong mối quan hệ gia đình, sự thuận hòa của bố mẹ và con cái.

Có nên cúng muối gạo mùng 1
Lễ vật cúng khai trương cửa hàng mới thành lập

Sau khi cúng gạo muối xong thì làm gì?

Sau khi làm xong lễ cúng thì vấn đề nên làm gì với gạo muối cũng đang được khá nhiều người quan tâm. Tuy nhiên để xử lý muối gạo sau khi cúng thì còn tùy vào lễ bạn đang cúng là gì. Cụ thể:

  • Cúng vía Thần Tài: Sau khi cúng vía Thần Tài thì gạo muối được xem là lộc, vì vậy không thể đem rải mà cần giữ lại trong nhà. Có thể bỏ vào hủ hay trong chiếc túi đặt ở góc trong của bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa, cho đến khi ẩm mốc thì mang đi hủy. Việc này giúp gia chủ đón tài lộc Việc này giúp gia chủ đón tiếp tài lộc, thuận lợi cho công việc kinh doanh buôn bán. 
  • Đối với cúng cô hồn, cúng khai trương, giao thừa ( bàn ở ngoài): Gạo muối sau khi cúng xong thì tuyệt đối không nên dùng hay giữ ở trong nhà mà nên đem đi rải ở xung quanh nhà. Vừa rải xung quanh nhà vừa niệm “ Nam mô A Di Đà Phật, điều lành mang đến, điều dữ mang đi” với mục đích bố thí cho những vong linh không nơi nương tựa, vất vưởng, không ai thờ cúng và xua đuổi những thứ không sạch sẽ ra khỏi nhà mình hoặc nơi mình buôn bán. Người xưa cho rằng bánh kẹo, đồ ăn cúng cô hồn xong không nên đem vào nhà cũng như là ăn vì nó đã ám “âm”. Một số người khác có thể vì đồ ăn để bên ngoài thỉnh thoảng bị ruồi đậu hay để lâu bị lạnh không an toàn nên không sử dụng. Tuy nhiên, Phật giáo khuyên không nên bỏ bánh kẹo hay trái cây còn nguyên vỏ vì đó rất lãng phí và có tội.
  • Cúng giỗ: chủ yếu là cúng cho người thân trong nhà nên có thể dùng lại gạo và muối đã cúng. Nhưng mà cũng có thể đem rải tuỳ thuộc vào gia chủ. 
Có nên cúng muối gạo mùng 1
Mâm cúng khai trương công ty đầu năm

Trộn gạo với muối chung lại với nhau hay tách riêng

Từng vùng, miền hay tôn giáo khác nhau đều có giải đáp riêng cho câu hỏi này. Theo Phật giáo thì ta không nên trộn lẫn gạo và muối khi rải vì khi ta bố thí thì chúng sinh sẽ “nhặt” lại ăn, đồ ăn trộn lẫn thì rất khó nuốt. Vì thế nên rải gạo trước rồi một lúc sau mới rải muối. Và cũng nên chia theo tỷ lệ 3 phần gạo : 1 phần muối điều này xuất phát từ việc gạo là thức ăn chính của con người cũng như là chúng sinh, muối chỉ là gia vị phụ. Với nhiều người dân thì việc đó không cần thiết chỉ rải gạo muối là được.

Một số điều cần lưu ý trước khi cúng

  • Người cúng cần tắm rửa sạch sẽ.
  • Mặc quần, áo tay dài.
  • Cắm nhang cần cắm thẳng không xiên quẹo.
  • Bày đủ mâm cúng đặc biệt là muối gạo. Đối với cúng gia tiên thì muối gạo nên để trong hủ gọn gàng, sạch sẽ.
  • Phụ nữ có thai, trẻ em không nên lại gần khi đang cúng vì có thể sẽ bị người âm chọc ghẹo( đối với cúng cô hồn).

Khi nào thì cần gạo muối trên mâm cúng

Lễ giao thừa (ngoài trời)

 Cúng giao thừa còn gọi là Trừ tịch, với mong muốn bỏ đi những điều không may mắn và cầu sự bình an. Ngoài ra còn có thể hiểu là để tiễn đưa các vị thần đã trông coi gia đình một năm qua, đồng thời chào đón vị thần mới xuống thay cho vị cũ và rước ông bà tổ tiên về cùng ăn Tết Đoàn viên với gia đình. Cần phải thực hiện nghi lễ một cách trang nghiêm để thể hiện sự thành kính.

 Ngoài muối gạo thì trên mâm cúng gồm có : ngũ quả, nhang, đèn, bánh chưng, rượu và một số món ăn khác tùy gia chủ.

Cúng giỗ

Thờ cúng ông bà tổ tiên là việc rất linh thiên và vô cùng quan trọng thể hiện sự thương xót và lòng thành với công ơn sinh thành, dưỡng dục của người đã khuất.Trong dịp này con cháu sẽ về tề tụ.Tùy vào điều kiện mà gia đình tổ chức mâm lớn hay mâm nhỏ nhưng nhất định không được quên. Tuy nhiên trên mâm cúng ba miền cũng có sự khác biệt.

Có nên cúng muối gạo mùng 1
Mâm cúng giỗ miền Nam

Mâm cúng giỗ miền Nam gồm: 

  • Món kho:thịt heo kho tàu, cá lóc kho tộ
  • Món luộc: thịt ba chỉ luộc thái mỏng
  • Món hầm: thịt heo hầm măng tre
  • Món xào: xào rau cùng đồ lòng,… Đặc biệt không bao giờ có thịt rừng xuất hiện trên mâm cúng ngày giỗ của người miền Nam.

Mâm cúng giỗ miền Trung 

  • Món thịt: Thịt vịt luộc chấm mắm gừng, thịt gà roti, thịt heo quay, thịt bò nước,..
  • Món cá: Cá chiên khúc, tôm rang, vả trộn với tôm,..
  • Món canh: Canh khổ qua nhồi thịt, Canh củ hầm thịt bò, Canh bún nổi giò heo,..
  • Món xào: Rau muống xào tỏi, Đậu cô ve xào, su hào,..
  • Các món khác: Nem chả, món gỏi,…

Mâm cúng miền Bắc phong phú hơn với các món

  • Cơm trắng, Xôi, chè trôi nước
  • Cua và trứng chưng chung trên một dĩa
  • Bánh dầy đậu
  • Chả quế
  • Thịt heo quay, bê thui, thịt gà luộc
  • Giò lụa, giò thủ, giò bì
  • Thịt kho tàu
  • Canh chân giò heo hầm măng khô 
  • Gà quay
  • Thịt đông, dưa chua
  • Nem dê
  • Tôm càng rim
  • Miến xào lòng gà
  • Lươn om bắp chuối bào

Bên cạnh việc chuẩn bị mâm cúng thì còn có những điều kiêng kỵ cần biết khi chuẩn bị mâm cúng giỗ cụ thể:

  • Không chuẩn bị mâm cơm cúng có món ăn mà khi còn sống người đó không thích ăn.
  • Tuyệt đối không nêm hay thử thức ăn dùng làm cơm cúng.
  • Không đặt các đồ ăn sống có mùi tanh hôi.
  • Đồ ăn làm từ cá mè, cá sông cũng không nên mang lên bàn cúng.
  • Món ăn được bày riêng trên bát đũa mới. Không nên dùng bát đũa hàng ngày mình ăn để cúng.
  • Không sử dụng đồ đóng hộp đặt vào mâm.
  • Muối gạo để trong hũ vừa đủ với kích thước bàn thờ, chọn muối sạch và gạo ngon để cúng, muối gạo cần để hủ riêng.

Cúng cô hồn tháng 7

Tháng 7 là ngày mở cửa Quỷ Môn Quan là ngày mà các vong linh được lên dương thế. Ta sẽ cúng để bố thí và cầu cho vong linh no đủ. Bên cạnh những vong linh thiện lành thì còn có những vong linh ác. Cho nên cúng muối gạo “ Vừa đấm vừa xoa” hi vọng họ sẽ không phá rối mình.

Có nên cúng muối gạo mùng 1
Gạo muối trong mâm cúng cô hồn

Mâm cúng cô hồn gồm: Nước, nhang, đèn, hoa tươi, hoa quả, quần áo giấy, vàng mã, bánh kẹo

Một số lưu ý: 

  • Theo nhà tâm linh chúng ta không nên cúng đồ mặn vì sẽ tăng lòng tham của vong linh.
  • Không mang đồ cúng cô hồn vào nhà. Chúng ta nên để bánh kẹo cho người ngoài theo phong tục giật cô hồn.
  • Gia chủ nên đứng bên trong nhà rải gạo muối ra theo các hướng xung quanh nhà, không nên rải theo hướng ngược lại.
  • Nên cúng từ ngày 2 tháng 7 âm lịch đến ngày 15 tháng 7 âm lịch. Nhưng không được quá 12 giờ trưa.

Cúng là tục lệ lâu đời của Việt Nam và là một nét đẹp văn hoá cần giữ gìn và phát huy. Lời dặn từ các cụ “ có thờ có thiêng, có kiêng có lành” thì chẳng bao giờ thừa cả. Có những quy ước chúng ta cần tuân thủ mà không thể giải thích tại sao. Cần tìm hiểu kỹ trước khi cúng hay làm lễ để tránh “phạm”. Qua bài viết trên thì ắt hẳn các bạn đã biết thêm tại sao phải cúng gạo muối. Hy vọng bài viết sẽ giải quyết được câu hỏi bạn đang thắc mắc.

Địa chỉ dịch vụ đặt mâm cúng trọn gói tại TP HCM

Muốn có mâm cúng đầy đủ chất lượng mà bạn không có thời gian? Lựa chọn trải nghiệm dịch vụ của Đồ Cúng Việt Nam, chúng tôi sẽ làm bạn hài lòng với sản phẩm và dịch vụ chuyên nghiệp, tận tâm nhất. Cam kết mang đến cho khách hàng các dịch vụ tốt nhất, uy tín và giá cả phải chăng. Hãy cùng chúng tôi tạo nên niềm tin. Liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua:

Web: https://docungvietnam.vn/

Email:  

Điện thoại: 0939 578 578

Đồ Cúng Việt Nam hân hạnh phục vụ các bạn.

Có nên cúng muối gạo mùng 1
Đồ Cúng Việt Nam chuyên cung cấp mâm cúng trọn gói

Đăng nhập