Đánh giá cấp độ dịch hải phòng năm 2024

Theo Giám đốc Sở Y tế Hải Phòng Lê Minh Quang, trong 3 tháng đầu năm, bình quân trên địa bàn thành phố có khoảng 6 ca nhiễm Covid-19/ngày.

Tuy nhiên, trong tháng 4, số ca mắc Covid-19 có xu hướng tăng ở một số địa phương, một số nhóm đối tượng, đặc biệt là học sinh. Đã có những chùm ca bệnh tại một số trường học như Vinschool, Trung học cơ sở Hồng Bàng, Tiểu học Đinh Tiên Hoàng…

Đánh giá cấp độ dịch hải phòng năm 2024

Hiện tại Trường Trung học cơ sở Hồng Bàng đã xuất hiện chùm ca mắc Covid-19 trong học sinh và giáo viên.

Từ đầu tháng 4 tới nay, trên địa bàn thành phố đã ghi nhận 812 ca mắc Covid-19, trung bình mỗi ngày có tới gần 48 ca mắc Covid-19. Tuy nhiên, các ca mắc đều có triệu chứng nhẹ, chưa ghi nhận ca chuyển nặng.

Sau khi nghe ý kiến của thành viên Ban Chỉ đạo Phòng chống dịch Covid-19 thành phố, lãnh đạo các địa phương, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Lê Khắc Nam cũng đề nghị người dân nghi nhiễm Covid-19 chủ động cách ly, điều trị tại nhà theo hướng dẫn của Bộ Y tế, nếu có dấu hiệu chuyển nặng thì đến cơ sở y tế để hạn chế lây nhiễm cho gia đình và cộng đồng.

Căn cứ theo Quyết định 218/QĐ-BYT ngày 27/01/2022 của Bộ Y tế về việc ban hành Hướng dẫn tạm thời về chuyên môn y tế thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ ban hành Quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hải Phòng thông tin về cấp độ dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn thành phố Hải Phòng ngày 27/1/2022 như sau:

Đánh giá cấp độ dịch hải phòng năm 2024
Thông tin về cấp độ dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn thành phố Hải Phòng ngày 27/1/2022.

Tiện ích thông tin

QR Code

Tin khác

(Haiphong.gov.vn) – Căn cứ theo Quyết định 4800/QĐ-BYT ngày 12/10/2021 của Bộ Y tế về việc ban hành Hướng dẫn tạm thời chuyên môn y tế thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ ban hành Quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hải Phòng thông tin về cấp độ dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn thành phố Hải Phòng ngày 12/1/2022 như sau: Theo công bố cấp độ dịch COVID-19 của Bộ Y tế, trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương, có 2 địa phương thuộc cấp độ 1 (vùng xanh) là Hà Nội và Hải Phòng.

Theo tổng hợp cấp độ dịch tại các địa phương của Bộ Y tế cập nhật tới sáng 22-10, toàn bộ 63 tỉnh, thành phố đã thực hiện đánh giá theo Nghị quyết 128 của Chính phủ và Quyết định 4800 của Bộ Y tế.

Cụ thể, 26 tỉnh, thành phố đạt cấp 1 (vùng xanh) gồm: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bình Thuận, Cao Bằng, Điện Biên, Đồng Nai, Hà Giang, Hà Nội, Hải Phòng, Hòa Bình, Kon Tum, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Ninh Bình, Phú Yên, Quảng Ninh, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Trà Vinh, Tuyên Quang, Yên Bái.

37 địa phương còn lại được xếp vào cấp độ 2 (vùng vàng). Trong khi đó, Việt Nam không còn tỉnh, thành phố nào thuộc cấp 3 (vùng cam) hay cấp 4 (vùng đỏ).

Trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương, chỉ có Hà Nội và Hải Phòng được đánh giá đạt cấp độ 1. T.P Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Cần Thơ hiện vẫn thuộc "vùng vàng" (cấp độ 2).

Xét theo cấp huyện, cả nước hiện có 2 khu vực nằm trong "vùng đỏ" (cấp độ 4 - cấp độ dịch cao nhất) tại Quảng Nam và Thanh Hóa. Việt Nam cũng có 14 quận/huyện ở cấp 3, 287 thuộc cấp 2 và 372 ở cấp 1.

Ở cấp xã/phường, 37 nơi thuộc cấp 4, 98 ở cấp 3, 2.790 được xếp cấp 2 và 6.946 là cấp 1.

Tại T.P Hồ Chí Minh, 6 quận/huyện được xếp loại "vùng xanh" (cấp 1), 11 khu vực thuộc cấp 2 và 5 địa phương còn lại ở cấp 3.

Trước đó, ngày 12-10, Bộ Y tế đã ban hành Hướng dẫn tạm thời về chuyên môn y tế nhằm thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10 của Chính phủ về “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”.

Từ đây, các địa phương sẽ dựa trên những tiêu chí về tỷ lệ ca nhiễm trong cộng đồng/100.000 dân/tuần và người từ 18 tuổi trở lên được tiêm ít nhất một liều vaccine để đánh giá cấp độ dịch.

Giới trẻ hiện nay được đánh giá là những người năng động, cởi mở hơn và tự tin làm chủ cuộc đời của mình. Thay vì an cư rồi mới lạc nghiệp, người trẻ đầu tư cho bản thân nhiều hơn. Về đời sống riêng, người trẻ có xu hướng né tránh hoặc trì hoãn việc kết hôn

Giáo dục và đào tạo: Xây dựng phòng học thông minh trong các cơ sở giáo dục