Đcnn của đồng hồ thời gian được xác định như thế nào

  • Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà em biết 
  • Ngoài những loại đồng hồ được liệt kê trong hình 6.1, hãy kể thêm một số loại đồng hồ mà em biết và nêu ưu thế của từng loại

Hướng dẫn trả lời:

  • Một số đơn vị đo thời gian: giây, phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm,…
  • Một số loại đồng hồ khác và ưu thế: 
    • Đồng hồ cát: dụng cụ đo thời gian có GHĐ nhỏ, tính giờ được trong một khoảng thời gian ngắn nhất định, dùng để làm quà tặng hoặc trang trí
    • Đồng hồ quả lắc: dụng cụ đo thời gian, ưu điểm là thiết kế đẹp, dùng trang trí

2. Thực hành đo thời gian

  • Để xác định thời gian vận động viên chạy 800m ta nên dùng loại đồng hồ nào? Vì sao? 
  • Hãy ước lượng thời gian đi từ cuối lớp học tới bục giảng và lựa chọn đồng hồ phù hợp để đo khoảng thời gian đó
  • Em hãy quan sát hình 6.2 và cho biết cách hiệu chỉnh đồng hồ ở hình nào thì thuận tiện hơn khi thực hiện phép đo thời gian

  • Quan sát hình 6.3 và cho biết cách đặt mắt để đọc số chỉ của đồng hồ như thế nào là đúng?

  • Quan sát hình 6.4 và cho biết số chỉ của đồng hồ ở mỗi trường hợp là bao nhiêu? [Biết ĐCNN của đồng hồ này là 1s] 

  • Thực hiện đo lần lượt thời gian di chuyển của hai bạn học sinh khi đi từ cuối lớp học tới bục giảng. Hoàn thành theo mẫu bảng 6.1.

  • Thực hiện phép đo thời gian của một bạn chạy 100m

Hướng dẫn trả lời:

  • Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian. Vì khoảng thời gian các vận động viên chạy 800m chỉ trong vòng 2,3 phút, phù hợp với chức năng của loại đồng hồ này là được dùng để tính thời gian ở những đơn vị nhỏ hơn giây, giúp đo được thành tích vận động viên chính xác. 
  • Học sinh tự ước lượng khoảng thời gian đi từ cuối lớp học cho đến bục giảng, sau đó lựa chọn đồng hồ phù hợp [ trong trường hợp này nên lựa chọn đồng hồ bấm giây hoặc có thể dùng đồng hồ điện tử].
  • Cách hiệu chỉnh đồng hồ ở hình 6.2a thuận tiện hơn khi thực hiện phép đo thời gian
  • Cách đặt mắt để đọc số chỉ của đồng hồ ở hình 6.3a là đúng
  • Số chỉ đồng hồ ở hình 6.4a là 5s, ở hình 6.4b là 4,95s
  • Học sinh tự thực hành đo thời gian di chuyển của hai bạn học sinh khi đi từ cuối lớp học tới bục giảng. Sau đó kẻ bảng và hoàn thành theo mẫu bảng 6.1. .

Cần lưu ý khi thực hiện đo như sau: 

    • Dụng cụ: Các loại đồng hồ khác nhau.
    • Tiến hành đo:
      • Ước lượng thời gian di chuyển của từng bạn;
      • Chọn đồng hồ phù hợp;
      • Hiệu chỉnh đồng hồ,
      • Thực hiện phép đo;
      • Đọc và ghi kết quả đo được theo mẫu bảng 6.1
  • Học sinh tự thực hành đo thời gian chạy 100m của bạn và ghi lại kết quả thu được
    • Lưu ý: Khi đo thời gian của hoạt động trên, ta cần thực hiện các bước sau:
      • Bước 1: Ước lượng khoảng thời gian cần đo.
      • Bước 2: Chọn đồng hồ phù hợp.
      • Bước 3: Hiệu chỉnh đồng hồ dúng cách trước khi đo.
      • Bước 4: Thực hiện đo thời gian bằng đồng hồ.
      • Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần do.

BÀI TẬP

1. Để đo thời gian của vận động viên chạy 100 m, loại đồng hồ thích hợp nhất là

A. đồng hồ để bàn.            B. đồng hồ bấm giây.

C. đồng hồ treo tường.      D. đồng hồ cát.

2. Khi đo thời gian chạy 100 m của bạn Nguyên trong giờ thể dục, em sẽ đo khoảng thời gian

A. từ lúc bạn Nguyên lấy đà chạy tới lúc về đích.

B. từ lúc có lệnh xuất phát tới lúc về đích.

C. bạn Nguyên chạy 50 m rồi nhân đôi.

D. bạn Nguyên chạy 200 m rồi chia đôi.

3. Hãy lập bảng theo mẫu và chọn loại đồng hồ phù hợp để đo thời gian các hoạt động:

Hướng dẫn trả lời:

1. Chọn đáp án B

2. Chọn đáp án B

3. 

Xem đầy đủ Giáo án vật lí 6 sách chân trời sáng tạo

Ngày soạn:.../..../.....

Ngày dạy: :.../..../.....

BÀI 6: ĐO THỜI GIAN

- Sau khi học xong bài này, HS:

+ Nêu được cách đo, đơa vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian.

+ Xác định được tắm quan trọng của việc ước lượng thời gian trước khi đo; ước lượng được thời gian trọng một số trường hợp đơn giản.

+ Chỉ ra được một số thao tác sai khí đo thời gian bằng đồng hồ và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó

+ Ðo được thời gian của một hoạt động bằng đồng hồ.

- Năng lực chung:

  • Tự chú và tự học: Tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm khi hợp tác, tự quyết định cách thức thực hiện nhiệm vụ hợp tác
  • Giao tiếp và hợp tác: Tương tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác
  • Giải quyết vấn để và sáng tạo: Giải quyết các vấn đề xảy ra trong quá trình thảo luận các nội dung liên quan đến phép đo thời gian.

- Năng lực khoa học tự nhiên:

  • Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian của một hoạt động; Nêu được tấm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo thời gian trong một số trường hợp đơn giản
  • Tìm hiếu tự nhiên: Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo thời gian và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó
  • Vận dụng kiến thức, kỉ năng đã học: Đo được thời gian của một hoạt động bằng đồng hồ.
  • Khách quan, trung thực trong thu thập và xử lí số liệu, viết và nói đúng với kết quả thu thập
  • Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhớm khi hợp tác
  • Chủ động thực hiện nhiệm vụ thu thập các dữ liệu để khám phá vấn đề.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên: chuẩn bị một số đồng hồ[ đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử, đồng hồ bấm giây,....], máy chiếu, slide,...

2 . Đối với học sinh : vở  ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG [MỞ ĐẦU]
  2. Mục tiêu:
  3. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  4. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS thảo luận câu hỏi khởi động:

Tại sao khi đo thời gian trong các cuộc thi đấu thể thao người ta thường sử dụng đồng hồ bấm giây.

- HS phát biểu suy nghĩ của mình trước lớp

- GV cùng HS chia sẻ với nhau và dẫn dắt vào bài học

=> Từ đó giới thiệu sơ lược với HS một số loại đồng hồ hiện đại và những chức năng của những loại đồng hồ này.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
  2. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đơn vị và dụng cụ đo thời gian

  1. Mục tiêu: HS nhớ được đơn vị thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là giây, kí hiệu s. HS ghi nhớ các ước số và bội số của đơn vị giây mà ta thường gặp, liệt kê được các loại đồng hồ phổ biến
  2. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. Sản phẩm:

HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV có thể sử dụng phương pháp học nêu và giải quyết vấn đề thông qua thảo luận câu hỏi 1,2 trong SGK:

1. Hãy kể tên một số đơn vị đo thời gian mà em biết

2. Ngoài những loại đồng hồ được liệt kê trong hình 6.1, hãy kể thêm một số loại đồng hồ mà em biết và nêu ưu thế của từng loài

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

 + HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát hình vẽ

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.  

 - Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

 + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại

- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét câu trả lời của HS

1. Đơn vị và dụng cụ đo thời gian.

a. Tìm hiểu về đơn vị và dụng cụ đo thời gian

+ Đơn vị đo thời gian thường dùng là giây [kí hiệu s].

+ Ngoài ra còn dùng đơn vị phút, giờ, ngày, tuần, ...

+ Đồng hồ bấm giây điện tử, đồng hồ cát,....

Một số loại đồng hồ mà em viết và nêu ưu thế của từng loại:

+ Đồng hồ bấm giây điện tử thường sử dụng trong đo các khoảng thời gian ngắn [như các nội dung thi điển kinh, ...].

+ Đồng hồ cát thường sử dụng trong khoảng thời gian ngắn. Ngoài ra đồng hồ cát còn biểu trưng cho quy luật thời gian đang dần trôi, thời gian một khi đã đi qua thì không bao giờ lấy lại được. Do đó đừng để thời gian trôi một cách vô ích.

Hoạt động 2: Ước lượng thời gian và lựa chọn đồng hồ

  1. a] Mục tiêu: HS rút ra kết luận là để đo thời gian của một hoạt động ta cần ươc lượng thời gian của hoạt động đó từ đó lựa chọn đồng hồ đo phù hợp
  2. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
  4. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời:

Gv chia lớp thành các nhóm theo bàn ngồi, hướng dẫn các nhóm HS trả lời các câu hỏi 3,4 trong SGK

?3 Để xác định thời gina vận động viện chạy 800m ta dùng loại đồng hồ nào? Vì sao?

? 4. Hãy ước lượng thời gian đi từ cuối lớp học tới bục giảng và lựa chọn đồng hồ phù hợp để đo khoảng thời gian đó

GV cho 1 HS đi từ cuối lớp học lên bục giảng và những HS còn lại ước lượng thời gian đi của bạn đó. Từ đó lựa chọn đồng hồ phù hợp để đo khoảng thời gian đó [ đồng hồ bấm giây…..]

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

 + HS Hoạt động theo nhóm đôi và thực hiện nhiệm vụ

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.  

 - Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở

- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

a. Ước lượng thời gian và lựa chọn đồng hồ

Để xác định thời gian vận động viên chạy 800m ta nên dùng loại đồng hồ bấm giây. Vì độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo của đồng hô bấm giây phù hợp với thời gian vận động viên chạy.

Hoạt động 3: Sử dụng đồng hồ đúng cách

  1. Mục tiêu: HS xác định được các thao tác đúng khi sử dụng đồng hồ đo thời gian
  2. Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
  3. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
  4. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành các nhóm theo bàn ngồi, hướng dẫn các nhóm HS trả lời các câu hỏi 5,6. Sử dụng kĩ thuật động não, kĩ thuật XYZ:

5. Em hãy quan sát hình 6.2 và cho biết cách hiệu chỉnh đồng hồ ở hình nào thì thuận tiện hơn khi thực hiện phép đo thời gian?

6. Quan sát hình 6.3 và cho biết cách đặt mắt để đo kết quả đo thời gian như thế nào là đúng?

Sau đó yêu cầu HS quan sát hình 6.4 và cho biết kết qảu đo thời gian ở mỗi trường hợp là bao nhiêu [ biết ĐCNN của đồng hồ này là 1s]

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát hình trong SGK và thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

GV gọi HS phát biểu, HS còn lại nhận xét, bổ sung

- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Gv nghe và nhận xét câu trả lời của HS:

Khi sử dụng đồng hồ để đo thời gian của một hoạt động cần lưu ý:

+        Hiệu chỉnh đồng hồ về vạch số 0 trước khi đó

+        Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt đồng hồ

Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của đồng hồ

b. Sử dụng đồng hồ đúng cách

Cách hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách:

Cách đặt mắt để đọc kết quả đo thời gian:

? CH Hoạt động:

Kết quả do ở môi trường hợp là 5s

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung

Xem đầy đủ Giáo án vật lí 6 sách chân trời sáng tạo

Tài liệu quan tâm

Video liên quan

Chủ Đề