Đề bài - đề kiểm tra 15 phút - đề số 1 - bài 3 - chương 2 - đại số 9

Thay \[x=-1;y=1\] vào phương trình đường thẳng\[[d]:y = \left[ {m - 1} \right]x + m\] ta được: \[ 1 = \left[ {m - 1} \right].\left[ { - 1} \right] + m\] hay \[1 = - m + 1 + m\Leftrightarrow 1 = 1\] luôn đúng với mọi \[m \;[m 1]\]
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Đề bài
  • LG bài 1
  • LG bài 2
  • LG bài 3
  • LG bài 4

Đề bài

Bài 1.Vẽ đồ thị của hàm số \[y = 3x + 2.\]

Bài 2.Cho hàm số \[y = \left[ {m - 2} \right]x + m.\] Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.

Bài 3.Chứng tỏ rằng họ đường thằng [d] : \[y = \left[ {m - 1} \right]x + m\] luôn qua điểm \[A[-1; 1]\] với mọi giá trị m \[[m 1]\]

Bài 4.Cho hàm số \[y = [2m 1 ]x + m\]. Tìm m để đồ thị hàm số qua gốc tọa độ.

LG bài 1

Phương pháp giải:

Cách vẽ đồ thị của hàm số \[y = ax + b [a 0].\]

- Chọn điểm \[P[0; b]\] [trên trục \[Oy\]].

- Chọn điểm \[Q\left[ { - \dfrac{b}{a};0} \right]\][trên trục \[Ox\]].

- Kẻ đường thẳng \[PQ\] ta được đồ thị của hàm số \[y=ax+b.\]

Lời giải chi tiết:

Bảng giá trị:

x

0

-1

y=3x+2

2

-1

Đồ thị hàm số\[y = 3x + 2\]là đường thẳng qua hai điểm \[A[0; 2]\] và \[B[-1; -1]\].

LG bài 2

Phương pháp giải:

Đường thẳng \[y=ax+b\] có tung độ gốc là \[b\]

Lời giải chi tiết:

Theo giả thiết ta suy ra tung độ gốc của đường thẳng là \[3\] nên ta có \[m = 3\]

LG bài 3

Phương pháp giải:

Thay \[x=-1;y=1\] vào phương trình đường thẳng\[[d]:y = \left[ {m - 1} \right]x + m\] để có 1 hệ thức đúng.

Lời giải chi tiết:

Thay \[x=-1;y=1\] vào phương trình đường thẳng\[[d]:y = \left[ {m - 1} \right]x + m\] ta được: \[ 1 = \left[ {m - 1} \right].\left[ { - 1} \right] + m\] hay \[1 = - m + 1 + m\Leftrightarrow 1 = 1\] luôn đúng với mọi \[m \;[m 1]\]

Vậyhọ đường thằng [d] : \[y = \left[ {m - 1} \right]x + m\] luôn qua điểm \[A[-1; 1]\] với mọi giá trị m \[[m 1]\]

LG bài 4

Phương pháp giải:

Thay \[x=0;y=0\] vào hàm số\[y = [2m 1 ]x + m\] để tìm \[m\]

Lời giải chi tiết:

Theo giả thiết, thay \[x=0;y=0\] vào hàm số\[y = [2m 1 ]x + m\]ta có: \[0 = [2m 1].0 + m m = 0\].

Vậy \[m=0.\]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề