Để dịch chương trình C sang ngôn ngữ máy ta nhấn phím

45 điểm

Trần Tiến

Trong Turbo Pascal, muốn biên dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím: A. Alt + F9 B. Ctrl + F9 C. Alt + F6

D. Alt + F8

Tổng hợp câu trả lời [1]

Trả lời: Trong Turbo Pascal, muốn biên dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím Alt + F9. Nếu chương trình có lỗi cú pháp, phần mềm sẽ hiện thị một thông báo. Cần phải sửa lỗi nếu có, lưu lại chương trình rồi tiến hành biên dịch lại cho tới khi không còn lỗi. Đáp án: A

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu dữ liệu nào trong các kiểu sau có miền giá trị lớn nhất? A. Byte B. Longint C. Word D. Integer
  • Cho x là biến thực đã được gán giá trị 12.41235. Để thực hiện lên màn hình nội dung “x=12.41” cần chọn câu lệnh nào sau đây ? A. Writeln[x]; B. Writeln[x:5]; C. Writeln[x:5:2]; D. Writeln[‘x=’ ,x:5:2];
  • Để đưa ra màn hình giá trị của biến a kiểu nguyên và biến b kiểu thực ta dùng lệnh A. Write[a:8:3, b:8]; B. Readln[a,b]; C. Writeln[a:8, b:8:3]; D. Writeln[a:8:3, b:8:3];
  • Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp cách viết các câu lệnh ghép nào sau đây là đúng: A. Begin : A := 1 ; B := 5 ; End ; B. Begin ; A := 1 ; B := 5 ; End ; C. Begin A := 1 ; B := 5 ; End : D. Begin A := 1 ; B := 5 ; End ;
  • Viết chương trình cho phép nhập hai số vào hai biến, thực hiện đổi giá trị của hai biến cho nhau. Yêu cầu dùng chương trình con để thực hiện chức năng đổi giá trị.
  • Viết chương trình giải phương trình bậc hai với yêu cầu sử dụng các chương trình con để giải quyết các trường hợp xãy ra của delta.
  • Bộ nhớ sẽ cấp phát cho các biến dưới đây tổng cộng bao nhiêu byte? Var x,y: integer; c: char; ok: boolean; z: real; A. 12 B. 14 C. 11 D. 13
  • Chọn câu phát biểu hợp lí nhất? A. Khai báo hằng thường được sử dụng cho một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình B. Biến đơn là biến chỉ nhận những giá trị không đổi và xuất hiện nhiều lần trong chương trình C. Khai báo hằng thường được sử dụng cho những giá trị không đổi và xuất hiện nhiều lần trong chương trình D. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có giá trị không đổi và xuất hiện nhiều lần trong chương trình
  • Viết chương trình cho phép phân tích một số ra thừa số nguyên tố và ghi kết quả dưới dạng tích các lũy thừa. Ví dụ: 300 = 2^2.3.5^2
  • Biến X nhận giá trị là 0.7. Khai báo nào sau đây là đúng? A. var X: Boolean; B. var X: real; C. var X: char; D. A và B đúng

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 11 hay nhất

xem thêm

I. ĐỊNH NGHĨA

Quy trình dịch là quá trình chuyển đổi từ ngôn ngữ bậc cao [NNBC] [C/C++, Pascal, Java, C#…] sang ngôn ngữ đích [ngôn ngữ máy] để máy tính có thể hiểu và thực thi. Ngôn ngữ lập trình C là một ngôn ngữ dạng biên dịch. Chương trình được viết bằng C muốn chạy được trên máy tính phải trải qua một quá trình biên dịch để chuyển đổi từ dạng mã nguồn sang chương trình dạng mã thực thi. Quá trình được chia ra làm 4 giai đoạn chính:

  • Giai đoàn tiền xử lý [Pre-processor]
  • Giai đoạn dịch NNBC sang Asembly [Compiler]
  • Giai đoạn dịch asembly sang ngôn ngữ máy [Asember]
  • Giai đoạn liên kết [Linker]

II. HOẠT ĐỘNG

1. Giai đoạn tiền xử lý – Preprocessor
Giai đoạn này sẽ thực hiện:

  • Nhận mã nguồn
  • Xóa bỏ tất cả chú thích, comments của chương trình
  • Chỉ thị tiền xử lý [bắt đầu bằng #] cũng được xử lý

Ví dụ: chỉ thị #include cho phép ghép thêm mã chương trình của một tệp tiêu để vào mã nguồn cần dịch. Các hằng số được định nghĩa bằng #define sẽ được thay thế bằng giá trị cụ thể tại mỗi nơi sử dụng trong chương trình.

2. Cộng đoạn dịch Ngôn Ngữ Bậc Cao sang Assembly

  • Phân tích cú pháp [syntax] của mã nguồn NNBC
  • Chuyển chúng sang dạng mã Assembly là một ngôn ngữ bậc thấp [hợp ngữ] gần với tập lệnh của bộ vi xử lý.

3. Công đoạn dịch Assembly

  • Dich chương trình => Sang mã máy 0 và 1
  • Một tệp mã máy [.obj] sinh ra trong hệ thống sau đó.

4. Giai đoạn Linker

  • Trong giai đoạn này mã máy của một chương trình dịch từ nhiều nguồn [file .c hoặc file thư viện .lib] được liên kết lại với nhau để tạo thành chương trình đích duy nhất
  • Mã máy của các hàm thư viện gọi trong chương trình cũng được đưa vào chương trình cuối trong giai đoạn này.
  • Chính vì vậy mà các lỗi liên quan đến việc gọi hàm hay sử dụng biến tổng thể mà không tồn tại sẽ bị phát hiện. Kể cả lỗi viết chương trình chính không có hàm main[] cũng được phát hiện trong liên kết.

Kết thúc quá trình tất cả các đối tượng được liên kết lại với nhau thành một chương trình có thể thực thi được [executable hay .exe] thống nhất.

Các bạn có thể tham khảo hướng dẫn liên kết 2 source file chương trình C bằng Command line qua video dưới đây.

Nếu bạn quan tâm đến các chủ đề liên quan, hãy nhấn like 👍 và subcribe 👇 tại kênh youtube của Cộng đồng kỹ thuật TAPIT để nhận thông báo về những video với các nội dung liên quan nhé! Chúc các bạn thành công.

Tổng hợp hướng dẫn Internet of Things với NodeMCU ESP8266 và ESP32

Tổng hợp các bài hướng dẫn Lập trình vi điều khiển STM32

[HỌC ONLINE: LẬP TRÌNH VI ĐIỀU KHIỂN STM32, VI XỬ LÝ ARM CORTEX – M]

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Toán 8

Ngữ văn 8

Tiếng Anh 8

Vật lý 8

Hoá học 8

Sinh học 8

Lịch sử 8

Địa lý 8

GDCD 8

Lý thuyết GDCD 8

Giải bài tập SGK GDCD 8

Trắc nghiệm GDCD 8

GDCD 8 Học kì 1

Công nghệ 8

Tin học 8

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 8

Tư liệu lớp 8

Xem nhiều nhất tuần

Video liên quan

Chủ Đề